Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm da cơ địa

0 5 0
Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân viêm da cơ địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙNG NGƠ THÚY QUỲNH CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỔ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÙNG NGÔ THÚY QUỲNH CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỔ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ NGỌC DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ Y TẾ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PSG TS Lê Ngọc Diệp Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phùng Ngô Thúy Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viêm da địa 1.2 Tổng quan giấc ngủ 15 1.3 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa 20 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 29 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 34 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .34 2.3 Đối tượng nghiên cứu 34 2.4 Tiêu chí chọn mẫu .34 2.5 Phương pháp chọn mẫu .34 2.6 Cỡ mẫu nghiên cứu .35 Chương KẾT QUẢ 48 3.1 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo thang đo PSQI 48 3.2 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng mẫu nghiên cứu .55 3.3 Các yếu tố liên quan với điểm số PSQI 65 Chương 4: BÀN LUẬN 73 4.1 Điểm số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 73 4.2 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng mẫu nghiên cứu 78 4.3 Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan 90 4.4 Hạn chế đề tài .93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT AAD American Academy of Hiệp hội Da Liễu Hoa Kỳ Dermatology European Task Force on Hiệp hội thực hành viêm da Atopic Dermatitis địa Châu Âu NREM NonRapid Eye Movement Không cử động mắt nhanh PSG Polysomnography Đa ký giấc ngủ PSQI Pittsburgh Sleep Quality Chỉ số chất lượng giấc ngủ Index Pittsburgh REM Rapid Eye Movement Cử động mắt nhanh S aureus Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng ETFAD DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT CLGN Chất lượng giấc ngủ CNVC Công nhân viên chức Cs Cộng GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ HPQ Hen phế quản HSSV Học sinh sinh viên LĐCT Lao động chân tay VDCĐ Viêm da địa VMDU Viêm mũi dị ứng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Cách tính điểm mức độ biểu triệu chứng 13 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng bệnh viêm da địa theo SCORAD .13 Bảng Các thang điểm đánh giá giấc ngủ giới 18 Bảng 1.4 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 29 Bảng 2.1 Các biến số 35 Bảng 2.2 Biến số liên quan đến lâm sàng 39 Bảng 2.3 Các biến số thang đo PSQI 40 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 55 Bảng 3.2 So sánh khác biệt độ tuổi giới .57 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp mẫu nghiên cứu .58 Bảng 3.4 Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh VDCĐ 59 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh .59 Bảng 3.6 Tiền thân .60 Bảng 3.7 Tiền gia đình .60 Bảng 3.8 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu theo tiêu chuẩn chẩn đốn VDCĐ AAD năm 2014 .61 Bảng 3.9 Tổng điểm SCORAD mẫu nghiên cứu .62 Bảng 3.10 Điểm SCORAD thành phần mẫu nghiên cứu 63 Bảng 3.11 Đặc điểm SCORAD thành phần B bệnh nhân viêm da địa (n = 127) 64 Bảng 3.12 Phân độ nặng bệnh nhân VDCĐ mẫu nghiên cứu 65 Bảng 3.13 Điểm PSQI mẫu nghiên cứu .48 Bảng 3.14 Đặc điểm chung số thời gian chợp mắt ngủ bệnh nhân viêm da địa (n = 127) 49 Bảng 3.16 Đặc điểm giai đoạn vào giấc ngủ theo thang điểm PSQI bệnh nhân viêm da địa (n = 127) 51 Bảng 3.17 Thời lượng ngủ (n=127) 52 iii Bảng 3.18 Hiệu giấc ngủ theo thói quen (n=127) 52 Bảng 3.19 Đặc điểm phân bố yếu tố tác động chất lượng giấc ngủ dựa thang điểm PSQI bệnh nhân viêm da địa (n =127) .53 Bảng 3.21 Đặc điểm phân bố mức điểm thành phần PSQI bệnh nhân viêm da địa (n = 127) 54 Bảng 3.22 Mối liên quan điểm số PSQI với nhóm tuổi 65 Bảng 3.23 So sánh chất lượng giấc ngủ nhóm tuổi bệnh nhân viêm da địa (n = 127) Error! Bookmark not defined Bảng 3.24 Mối liên quan điểm PSQI giới tính .66 Bảng 3.25 So sánh chất lượng giấc ngủ nam nữ bệnh nhân viêm da địa (n = 127) Error! Bookmark not defined Bảng 3.26 Mối liên quan điểm PSQI nhóm nghề nghiệp 66 Bảng 3.27 Mối liên quan điểm số PSQI phân nhóm độ nặng theo SCORAD 67 Bảng 3.28 Tương quan điểm số thành phần PSQI với điểm số SCORAD bệnh nhân viêm da địa (n=127) 69 Bảng 3.29 Mối tương quan đơn biến đa biến nhóm tuổi, giới tính điểm SCORAD với nguy chất lượng giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa .71 Bảng 3.30 Mối tương quan đơn biến đa biến nhóm tuổi, giới tính điểm SCORAD với điểm số PSQI bệnh nhân viêm da địa 72 Bảng 4.1 Tỉ lệ phân bố giới tính số nghiên cứu thực nước 79 Bảng 4.2 Tiền thân bệnh nhân VDCĐ nghiên cứu .84 Bảng 4.3 Tiền gia đình bệnh nhân VDCĐ nghiên cứu 85 Bảng 4.4 Tỉ lệ khô da bệnh nhân viêm da địa số nghiên cứu 87 Bảng 4.5 Các nghiên cứu độ nặng bệnh viêm da địa 89 Bảng 4.6 Điểm PSQI số nghiên cứu .74 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại chất lượng giấc ngủ 49 Biểu đồ 3.2 Chất lượng giấc ngủ theo cảm nhận chủ quan .50 Biểu đồ 3.3 Thời lượng ngủ 52 Biểu đồ 3.4 Tần suất khó khăn giữ đầu óc tỉnh táo 54 Biểu đồ 3.5 Tần suất khó khăn trì hứng thú hồn thành cơng việc .55 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo nhóm tuổi mẫu nghiên cứu .56 Biểu đồ 3.7 Phân bố theo giới tính mẫu nghiên cứu .57 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ phân bố theo nơi cư trú mẫu nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.9 Phân bố nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.10 Tiền thân 60 Biểu đồ 3.11 Đặc điểm SCORAD thành phần B 64 Biểu đồ 3.12 Phân loại mức độ bệnh theo SCORAD .65 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan điểm SCORAD điểm PSQI 68 Biểu đồ 3.14 Mỗi tương quan điểm PSQI mức độ ngứa 69 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cách tiến hành nghiên cứu 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bất thường chức hàng rào bảo vệ da rối loạn đáp ứng miễn dịch đặc điểm bệnh viêm da địa Hình 1.2 Quy tắc số tính phần trăm diện tích thể 12 Hình 1.3 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa 22 Hình 1.4 Mối quan hệ chiều rối loạn giấc ngủ viêm da địa 26 Hình 1.5 Quản lý rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da địa (hay gọi viêm da thể tạng, chàm thể tạng) vấn đề sức khỏe lớn toàn giới, ảnh hưởng đến nước phát triển phát triển1 Ước tính tồn cầu có khoảng 230 triệu người mắc viêm da địa, xem bệnh mạn tính phổ biến giới2,3 Tỷ lệ viêm da địa (VDCĐ) ngày gia tăng nước Châu Á thập kỷ qua4 Tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh số lượng bệnh nhân VDCĐ đến khám điều trị chiếm số lượng cao năm gần Bệnh xảy lứa tuổi, giới có khoảng 20 % trẻ em 2% -10% người lớn mắc bệnh5 VDCĐ thường khởi phát vào lúc tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao khoảng từ đến tháng tuổi6,7 Khoảng 60% bệnh nhân khởi phát bệnh năm 90% vòng năm đầu đời Với biểu lâm sàng da viêm gây ngứa dội, diễn tiến mạn tính với đợt bùng phát ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh2 Tổng hợp số nghiên cứu cho thấy khoảng 33%, đến 87,1%, bệnh nhân VDCĐ trưởng thành mắc rối loạn giấc ngủ Các rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VDCĐ bao gồm khó vào giấc ngủ, thường xuyên thức giấc, thời gian ngủ ngắn cảm giác ngủ không đủ giấc dẫn đến suy giảm hoạt động hàng ngày8,9 Các rối loạn giấc ngủ làm bệnh VDCĐ trở nên nghiêm trọng Việc thường xuyên thức giấc vào ban đêm làm tăng nhận thức cảm giác ngứa, khiến bệnh nhân gãi nhiều làm trầm trọng tổn thương da Hơn nữa, ngủ dẫn đến rối loạn điều hòa hệ thống miễn dịch thể10 Mỗi người dành phần ba đời để ngủ Giấc ngủ đóng vai trị quan trọng đời sống người Giấc ngủ giúp trì trạng thái khỏe mạnh thể chất, tinh thần yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng sống Các nghiên cứu thập kỷ qua rằng, rối loạn giấc ngủ gây ảnh hưởng đáng kể lên sức khỏe, làm tăng nguy tiến triển nặng loạt bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, trầm cảm, đột quỵ11-14 Hiện nay, giới có số nghiên cứu chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân VDCĐ khác quốc gia khác nhau, nhiên kết chưa rõ ràng đồng Nhận thấy mức độ phổ biến bệnh, ảnh hưởng bệnh đến chất lượng giấc ngủ, tầm quan trọng giấc ngủ trình sinh lý thể tác hại rối loạn giấc ngủ gây cho bệnh nhân VDCĐ, thực nghiên cứu đề tài “Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân VDCĐ bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh” nhằm phát sớm rối loạn giấc ngủ góp phần vào việc quản lý điều trị nâng cao chất lượng giấc ngủ sống cho bệnh nhân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) yếu tố liên quan bệnh nhân viêm da địa Bệnh viện Da Liễu TP.HCM từ tháng 01/2022 đến hết tháng 09/2022 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Xác định số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) trung bình bệnh nhân VDCĐ Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân viêm da địa mẫu nghiên cứu Khảo sát mối liên quan số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) với yếu tố dịch tễ đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VDCĐ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viêm da địa 1.1.1 Sinh bệnh học Sinh bệnh học viêm da địa phức tạp với tham gia nhiều yếu tố, chưa hiểu rõ hồn tồn Tuy nhiên, nhìn chung qua nhiều nghiên cứu cho thấy có yếu tố đóng góp vào sinh bệnh học VDCĐ (1) rối loạn chức hàng rào bảo vệ da, (2) rối loạn đáp ứng miễn dịch, (3) bất thường hệ vi sinh vật thường trú tác động yếu tố di truyền môi trường 15 1.1.2 Yếu tố di truyền VDCĐ bệnh lý di truyền phức tạp, tương tác gien gien gien - mơi trường đóng vai trị quan trọng16 Trong trường hợp VDCĐ khởi phát sớm, yếu tố di truyền chiếm 90% Tỷ lệ mắc bệnh sinh đôi trứng 77% cao cách có ý nghĩa so với tỷ lệ 15% cặp sinh đơi khác trứng17 Hiện có 80 gen18,19 đề cập liên quan đến sinh bệnh học VDCĐ , đột biến chức gen filaggrin (FLG) - thành phần quan trọng hàng rào bảo vệ da xem yếu tố nguy gây VDCĐ16,20-22 Khoảng 20-50% trẻ em bị viêm da địa mức độ trung bình nặng có mang đột biến gen FLG so với tỷ lệ 8-10% nhóm người khơng bệnh23,24 Filaggrin protein tập hợp sợi keratin, đóng vai trị thành phần cấu trúc lớp sừng Đột biến chức gen FLG có liên quan mạnh với viêm da địa bệnh da vảy cá thông thường15 Theo Yang cộng (2020) 25, filaggrin protein cấu trúc quan trọng với chức dưỡng ẩm peptide kháng khuẩn da Sự thiếu hụt filaggrin gây viêm da địa từ nhỏ, làm tăng tính nhạy cảm làm nghiêm trọng thêm tình trạng dị ứng tăng xâm nhập tác nhân từ mơi trường bên ngồi Filaggrin tồn dạng profilaggrin lớp tế bào hạt thượng bì Profilagrin chuyển hóa để tạo thành filaggrin Sau đó, phần lớp tế bào sừng, filaggrin phân giải thành axit amin bao gồm axit pyrrolidine cacboxylic (PCA) axit urocanic (UCA) đóng vai trị yếu tố giữ ẩm tự nhiên giúp trì độ pH da Những bất thường filaggrin có liên quan chặt chẽ đến tình trạng nước qua thượng bì khơ da bệnh nhân viêm da địa Một đột biến đoạn ngắn filaggrin dẫn đến rối loạn hàng rào bảo vệ da Theo Edslev cộng (2020) 26, Các sản phẩm phân hủy filaggrin axit urocanic (UCA) axit pyrrolidone carboxylic (PCA), góp phần vào q trình axit hóa da giúp làm giảm phát triển S aureus bệnh nhân viêm da địa Do đó, đột biến chức gen FLG có liên quan đến thay đổi thành phần hệ vi sinh vật da, làm tăng nguy nhiễm S aureus vùng da bị tổn thương 1.1.3 Rối loạn chức hàng rào bảo vệ da Chức hàng rào bảo vệ da phòng tránh nước qua da, ngăn chặn xâm nhập tác nhân gây hại, ngăn ngừa nhiễm trùng Khi hàng rào bảo vệ da bị tổn thương dẫn đến nước qua da làm cho da trở nên khô dễ dàng bị tác nhân từ mơi trường bên ngồi cơng, làm kích hoạt đáp ứng miễn dịch bẩm sinh miễn dịch thích nghi, đáng ý hoạt hóa đáp ứng tế bào Th2, tăng nồng độ IgE huyết tương, tăng bạch cầu toan máu ngoại vi tăng nhạy cảm hệ miễn dịch kháng nguyên bao gồm dị ứng nguyên vi sinh vật15 Hình 1.1 Bất thường chức hàng rào bảo vệ da rối loạn đáp ứng miễn dịch đặc điểm bệnh viêm da địa (Nguồn: Yang G, Seok JK, Kang HC, Cho Y-Y, Lee HS, Lee JY Skin Barrier Abnormalities and Immune Dysfunction in Atopic Dermatitis International Journal of Molecular Sciences 2020)25 Thành phần, tổ chức, trình sinh hóa lipid lớp sừng yếu tố định chức thấm hàng rào bảo vệ da Trong bệnh VDCĐ, bất thường khung xương tế bào thiếu filaggrin góp phần làm giảm sức chứa lipid tiết thể lamellar (thể phiến) Điều dẫn đến việc suy giảm tổ chức lipid sau tiết lớp sừng bất thường trình chuyển hóa Ngồi lympho bào Th2 có tác dụng làm giảm tổng hợp thành phần lớp sừng15 1.1.4 Rối loạn đáp ứng miễn dịch Miễn dịch bẩm sinh miễn dịch thích nghi đóng vai trị động có quan hệ qua lại hai chiều chế bệnh sinh VDCĐ Trong sang thương VDCĐ cấp tính, lympho bào Th2 chiếm ưu Khi thương tổn lui dần trở nên mạn tính Th1 Th22 chiếm ưu Th17 tế bào quan trọng điều hòa chức miễn dịch bẩm sinh, đặc biệt khả quy tụ bạch cầu đa nhân trung tính đề cập rối loạn dị ứng Th17 tìm thấy tổn thương cấp tính mạn tính viêm da địa Interleukin-31 interleukin Th2, biểu mức độ cao viêm da địa sẩn ngứa Khi da bệnh nhân VDCĐ bị phơi nhiễm với siêu kháng nguyên staphylococcus nhanh chóng gây biểu IL-31, thiết lập mối liên hệ nhiễm tụ cầu và ngứa viêm da địa15 1.1.5 Bất thường hệ vi sinh vật thường trú Hệ vi sinh vật thường trú da đạng phức tạp bao gồm vi khuẩn, vi nấm, siêu vi, có tính hội sinh tính sinh bệnh, đóng vai trị quan trọng việc cân nội mơi thượng bì Hơn 90% bệnh nhân VDCĐ bị nhiễm S aureus cao nhiều so với tỷ lệ 5% người không mắc bệnh Điều cho suy giảm lớp phủ có tính axit peptide kháng khuẩn thay đổi cytokine bệnh nhân VDCĐ Trong đợt bùng phát viêm da địa, đa dạng thảm hệ vi sinh bị giảm đi, tụ cầu trùng chiếm từ 35-90%15 Theo Edslev cộng (2020)26, gia tăng số lượng S aureus tính đa dạng hệ vi sinh vật da có liên quan đến mức độ nghiêm trọng bệnh đợt bùng phát viêm da địa trẻ em người lớn Những thay đổi liên quan đến suy giảm chức hàng rào bảo vệ da bệnh nhân viêm da địa, bao gồm giảm filaggrin yếu tố làm ẩm tự nhiên dẫn đến tăng độ pH da, tạo điều kiện làm tăng số lượng S aureus tăng khả vi khuẩn xâm nhập vào da Ngoài ra, thiếu hụt chủng vi khuẩn có khả ức chế S aureus góp phần làm tăng mật độ S aureus Hơn nữa, S aureus làm trầm trọng thêm triệu chứng bệnh nhân viêm da địa cách tiết độc tố có gây viêm phá vỡ hàng rào bảo vệ da 1.1.6 Các dạng lâm sàng Q trình diễn tiến theo tuổi chia làm giai đoạn (1) VDCĐ nhũ nhi, (2) VDCĐ trẻ em, (3) viêm da địa người lớn Trong giai đoạn biểu tổn thương cấp tính, bán cấp mạn tính15 Viêm da địa nhũ nhi có đặc trưng viêm nhiều, thương tổn thường mặt Viêm da địa trẻ em thường mặt duỗi tay chân Viêm da địa người lớn thường viêm có xu hướng lichen hóa, thường xuất nếp gấp15 Đặc điểm chung dạng bệnh ngứa dội với đợt bùng phát bệnh cảnh viêm da mạn tính Ngứa thường xảy vào ban đêm thường tăng lên trời nóng, đổ mồ hôi nhiều hay tiếp xúc với quần áo làm từ len Ngứa dội triệu chứng nặng nề VDCĐ Ngứa mạn tính triệu chứng mà bệnh nhân VDCĐ than phiền nhiều với tỷ lệ 87-100%27 Ngứa khiến bệnh nhân gãi, làm trầm trọng thêm tổn thương da Ngứa gãi gây ngủ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân VDCĐ15 Chứng khô da thường gặp hầu hết bệnh nhân viêm da địa, xuất nhiều vùng da thể không riêng vùng da viêm15 Viêm da địa nhũ nhi thường gặp bệnh nhân < tuổi (có tài liệu ghi từ 2- 12 tháng), đặc trưng sẩn mảng hồng ban màu đỏ tươi, ngứa dội Trên bề mặt thường có mụn nước rỉ dịch, đóng mài huyết thanh, vết cào gãi Thương tổn phân bố mặt, chủ yếu hai má, thường không ảnh hưởng đến vùng trung tâm mặt Vùng da đầu, cổ, mặt duỗi chi lưng liên quan Vùng tã lót thường khơng bị ảnh hưởng15 Viêm da địa trẻ em định nghĩa xảy bệnh nhân từ 2-12 tuổi Ở giai đoạn sớm, triệu chứng da biểu viêm nhiều dạng VDCĐ nhũ nhi, diễn tiễn theo hướng VDCĐ người lớn, thương tổn khô tiết dịch hơn15 Viêm da địa người lớn/ thiếu niên > 12 tuổi thường thương tổn bán cấp mạn tính Thương tổn thường hồng ban hồng ban sậm mày, bề mặt có mụn nước rỉ dịch vết tích mụn nước, đóng màu, tăng sừng, tróc vẩy, lichen hóa Thương tổn ưu mặt gấp vùng cổ, nếp khuỷu, nếp khoeo, nhiên thường xuất bàn tay mí mắt Ở bệnh nhân lớn tuổi, đặc biệt bật da khô không thương tổn vùng nếp điển hình15 Một số biến thể đặc biệt khác biểu đơn độc kèm với dạng lâm sàng nêu trên15 Chàm mơi tình trạng khơ mơi viền mơi, bong vẩy nứt nẻ Bệnh nhân cố gắng liếm môi để làm ẩm làm kích ứng da quanh miệng15 Chàm bàn tay chiếm 60% trường hợp viêm da địa người lớn xuất trẻ em Biểu điển hình liên quan mặt gấp cổ tay, mặt lưng tay Mặt bên ngón tay lịng bàn tay có mụn nước sâu tổ đỉa (chàm dạng tổ đỉa) Ngoài chế bệnh sinh nêu trên, tiếp xúc nước, chất tẩy rửa nghề nghiệp là yếu tố nguy cơ15 Chàm bàn tay mạn tính bệnh cảnh kéo dài tháng tái phát từ lần trở lên năm Trong số nghiên cứu báo cáo bệnh chàm bàn tay ảnh hưởng khoảng 2% đến 10% dân số nói chung với khoảng 2/3 bệnh nhân tiến triển mạn tính Chàm bàn tay mãn tính có tác động tiêu cực đáng kể đến thể chất, xã hội tâm lý bệnh nhân gánh nặng lớn không cho bệnh nhân mà cho xã hội hệ thống chăm sóc sức khỏe 28 10 Thương tổn dạng sẩn ngứa biểu nốt sần, nốt hình vịm, chắc, với trung tâm đóng mài, phân bố ưu mặt duỗi chi tương tự bệnh sẩn ngứa bệnh nhân khơng có viêm da địa15 Thương tổn dạng đồng tiền thương tổn xuất mặt duỗi bệnh nhân trẻ em người lớn Biểu màng hồng cầu hình trịn đồng xu, kích thước khoảng 1-3 cm đường kính, thường xuất tiết đóng mài, tương tự bệnh chàm đồng tiền bệnh nhân khơng có viêm da địa15 1.1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán Trên giới có nhiều cơng cụ để để chẩn đoán VDCĐ Kang Tian (1989), Schultz-Larsen (1992), Lillerhammer (1994), United Kingdom (1994), Hiệp hội Da Liễu Nhật Bản (1995), Diepgen (1996), Trung tâm nghiên cứu Dị ứng Đan Mạch (DARC) (2005)29 Bộ tiêu chuẩn chẩn đoán Hanifin Rajka xây dựng năm 1970 cải tiến năm 1980 sử dụng rộng rãi giới Bộ công cụ gồm tiêu chuẩn 23 tiêu chí phụ với độ nhạy từ 87,9% đến 96 % độ đặc hiệu từ 77,6% đến 93,8%30 Năm 2014, AAD đưa khuyến cáo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm da địa (Tiêu chuẩn Hanifin Rajka cải tiến) theo Bảng 1.1 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn Hanifin Rajka cải tiến theo AAD năm 20146 Tiêu chuẩn bắt buộc phải có - Ngứa - Sang thương chàm (cấp, bán cấp, mạn tính) - Có hình thái điển hình dạng chàm phù hợp với tuổi: xuất mặt, cổ, mặt duỗi chi trẻ sơ sinh, trước có sang thương vùng mặt gấp lứa tuổi nào, đặc biệt thường chừa vùng bẹn, vùng nách - Tiền sử bệnh mạn tính, tái phát 11 Tiêu chuẩn quan trọng: thường gặp hầu hết trường hợp, hỗ trợ chẩn đoán - Khởi phát sớm lứa tuổi nhỏ - Có yếu tố địa - Tiền thân, gia đình - IgE huyết tăng - Khơ da Tiêu chuẩn hỗ trợ: giúp gợi ý chẩn đoán, độ đặc hiệu khơng đủ để khẳng định chẩn đốn nghiên cứu dịch tễ - Đáp ứng mạch máu khơng điển hình (mặt tái, da vẽ màu trắng…) - Dày sừng nang lơng, vảy phấn trắng alba/lịng bàn tay nhiều đường kẻ/da vảy cá - Thay đổi quanh mắt - Sang thương vùng khác (quanh miệng, quanh tai…) - Tăng sừng quanh nang lơng/lichen hóa/sang thương dạng sẩn ngứa Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh lý cần loại trừ - Ghẻ - Viêm da tiết bã - Viêm da tiếp xúc (kích ứng dị ứng) - Da vảy cá - Lymphôm tế bào T da - Vảy nến - Viêm da nhạy cảm ánh sáng - Suy giảm miễn dịch - Đỏ da toàn thân nguyên nhân khác 12 1.1.8 Đánh giá mức độ nặng Hiện giới có khoảng 62 thang đo khác để đánh giá mức độ nặng bệnh 31 Trong thang điểm Severity scoring of atopic dermatitis (SCORAD), Eczema Area and Severity Index (EASI), Investigators Global Assessment (IGA) and Six Area, Six Sign Atopic Dermatitis (SASSAD) thường sử dụng thường xuyên , phổ biến SCORAD sử dụng nhiều nhất32 SCORAD Hiệp hội thực hành viêm da địa Châu Âu -ETFAD (European Task Force on Atopic Dermatitis) đồng thuận năm 1993, kết hợp đánh giá bác sĩ lâm sàng dựa mức độ sang thương đánh giá chủ quan bệnh nhân triệu chứng ngứa ngủ Thang điểm gồm phần điểm số tính tốn sau:33 (A) Mức độ lan rộng: Dựa vào quy tắc số để đánh giá diện tích tổn thương Tổng điểm tối đa cho phần 100 điểm tương đương với 100% diện tích thể Phần A chiếm 20% tổng điểm Hình 1.2 Quy tắc số tính phần trăm diện tích thể (Nguồn:https://www.health.state.mn.us/communities/ep/surge/burn/tbsa.html) 13 (B) Mức độ nặng: Mức độ biểu triệu chứng: hồng ban, sẩn/phù/, trầy xước, tiết dịch/ đóng mài, lichen hóa, khơ da (da lành) Tổng điểm tối đa cho phần 18 điểm Phần B chiếm 60% tổng điểm Bảng 1.2 Cách tính điểm mức độ biểu triệu chứng Điểm Sang thương Khơng có Nhẹ Trung bình Nặng (C) Triệu chứng chủ quan bao gồm ngứa ngủ ngày đêm vừa qua Mỗi triệu chứng đánh giá theo thang điểm từ 0-10 Tổng điểm tối đa cho phần 20 điểm Phần C chiếm 20% tổng điểm Điểm SCORAD tính theo cơng thức sau: A/5 + 7B/2 + C Số điểm tối đa 103 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng bệnh viêm da địa theo SCORAD Phân loại Nhẹ Trung bình Nặng Điểm 50 1.1.9 Biến chứng Nhiễm trùng biến chứng hay gặp bệnh VDCĐ Tác nhân thường gặp S aureus Tuy nhiên, nhiễm S aureus gần thường trực bệnh nhân VDCĐ Biến chứng nhiễm trùng thường nghĩ đến thương tổn viêm da đĩa có biểu rỉ dịch nhiều đóng mài Nhiễm trùng làm nặng thêm tình trạng VDCĐ thúc đẩy dòng thác viêm từ sản phẩm tụ cầu trùng15 1.1.10 Giải phẫu bệnh 14 Tùy thuộc vào giai đoạn sang thương lấy mẫu mà đặc điểm mơ học có điểm khác Hình ảnh xốp bảo thượng bì với tích tụ dịch gian bào dẫn đến hình thành mụn nước hình ảnh đặc trung sang thương viêm cấp tính có xuất tiết Ngồi ra, phù lớp bì với tẩm nhuận lympho bào quanh mạch máu, lan đến thượng bì số lượng bạch cầu toan thay đổi15 Trong sang thương bán cấp, tượng tăng gai, tăng sừng, trực sừng biểu rõ Tuy nhiên, mụn nước khơng thấy Trong sang thương mạn tính, thượng bì dày giống vảy nến Hiện tượng viêm xốp bào khơng rõ, hình ảnh tăng sợi lớp bì thâm nhiễm nhiều dưỡng bào15 1.1.11 Điều trị VDCĐ bệnh mạn tính việc điều trị nhắm đến giai đoạn bùng phát với liệu trình ngắn hạn điều trị trì giai đoạn lui bệnh Điều trị trì bao gồm sử dụng đặn chất dưỡng ẩm tắm hàng ngày sản phẩm làm khơng chứa xà phịng15 Theo tác giả Salvati cộng (2021), sử dụng chất dưỡng ẩm đặn hàng ngày giúp kéo dài khoảng thời gian đợt tái phát làm giảm mức độ nặng giai đoạn cấp tính Thành phần sản phẩm quan trọng, nên ưu tiên sản phẩm dưỡng ẩm có thành phần, khơng mùi thơm, khơng có chất bảo quản, khơng paraben chứa lipid sinh lý ceramides34 Chất dưỡng ẩm nên sử dụng thường xuyên, 250 g tuần trẻ em 600g/tuần người lớn35 Trong đợt bùng phát, sử dụng corticosteroid chỗ phương pháp điều trị Ngoài ra, Pimecrolimus tacrolimus chất ức chế calcineurin chỗ sử dụng kết hợp với corticosteroid chỗ điều trị đầu tay Liệu pháp ánh sáng phương pháp điều trị an toàn hiệu cho bệnh VDCĐ mức độ từ trung bình đến nặng phương pháp điều trị ban đầu không đủ hiệu 15 Thuốc kháng sinh chống tụ cầu có hiệu điều trị nhiễm trùng da thứ phát Thuốc kháng histamine không khuyến cáo đóng vai trị VDCĐ Hiện nay, loại thuốc Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt Crisaborole Dupilumab, có hiệu điều trị viêm da có địa lại hạn chế mặt chi phí cao.36 Giáo dục sức khỏe đóng vai trò quan trọng quản lý điều trị VDCĐ Các biện pháp bao gồm giáo dục bệnh nhân cách chăm sóc da nhẹ nhàng, sử dụng kem dưỡng ẩm, điều trị chống viêm kháng sinh cần Tránh tiếp xúc với yếu tố khởi phát hương liệu, xà phịng có tính kiềm, tẩy tế bào chết học, xi măng… Cần hướng dẫn cho bệnh nhân biết dị ứng thức ăn tình trạng kèm thúc đẩy đợt bùng phát, nguyên nhân bệnh Kiêng ăn mức không cần thiết ảnh hưởng đến dinh dưỡng, nên kiêng loại thực phẩm có tiền sử gây dị ứng rõ ràng15 1.2 Tổng quan giấc ngủ37 1.2.1 Khái niệm Giấc ngủ định nghĩa trạng thái ý thức phân biệt với mê ngủ thức tỉnh lại kích thích cảm giác kích thích khác Có nhiều giai đoạn giấc ngủ, từ ngủ nhẹ đến sâu Các nhà nghiên cứu giấc ngủ chia giấc ngủ thành hai loại (1) loại giấc ngủ cử động mắt nhanh (Rapid Eye Movement Sleep-REM) (2) loại sóng chậm hay cịn gọi giấc ngủ REM (NREM- nonREM) Hầu hết giấc ngủ đêm thuộc loại sóng chậm giấc ngủ REM chiếm khoảng 25% tổng thời lượng ngủ người trẻ trưởng thành 1.2.1.1 Loại giấc ngủ REM Trong đêm ngủ bình thường, có đợt ngủ REM, đợt kéo dài từ đến 30 phút, 90 phút xuất đợt ngủ REM Khi mệt 16 buồn ngủ giấc REM ngắn khơng có ngược lại, ngủ yên tĩnh, nhẹ nhàng giấc ngủ REM kéo dài Giấc ngủ REM có nhiều đặc điểm quan trọng: - Đây hình thức ngủ tích cực thường có giấc mơ - Kích thích cảm giác loại giấc ngủ khó đánh thức giấc ngủ sóng chậm Tuy nhiên, tỉnh dậy tự nhiên vào buổi sáng thường vào lúc giấc ngủ REM - Trương lực tồn thân giảm, vùng hoạt hóa thân não bị ức chế, không truyền xung động đến tủy sống - Nhịp tim, nhịp thở thất thường, không đều, đặc trưng trạng giác mơ - Mặc dù hệ bị ức chế mạnh số cổ cử động có xung điện gáy, đặc biệt làm cử động mắt nhanh - Não trạng thái hoạt động tích cực, chuyển hóa tồn não tăng lên 20% Điện não có diện sóng nhanh q trình khử đồng đặc trưng thức Do cịn gọi ngủ nghịch thường 1.2.1.2 Loại giấc ngủ sóng chậm Giấc ngủ yên giảm hoạt động, chức thực vật: giảm nhịp tim, nhịp thở, huyết áp giảm từ 10 đến 30% giảm trương lực ngoại vi, giảm nhiệt độ thể giảm chuyển hóa Gọi giấc ngủ sóng chậm sóng điện não đồng hóa thành kiểu sóng biên độ cao, tần số thấp 1.2.2 Chất lượng giấc ngủ CLGN yếu tố quan trọng giấc ngủ 38 CLGN thường sử dụng để đánh giá liên quan đến giấc ngủ tổng thời gian ngủ, hiệu giấc ngủ, mức độ tỉnh táo sau ngủ tình trạng buồn ngủ ban ngày39,40 17 1.2.3 Các phương pháp đo lường giấc ngủ Cả hai phương pháp chủ quan khách quan sử dụng để đánh giá CLGN Phương pháp khách quan đa ký giấc ngủ Polysomnography (PSG), cung cấp thông tin số sinh lý CLGN, xem tiêu chuẩn vàng39 Tuy nhiên, phương pháp tốn kém, cần nhiều thời gian để kiểm tra phân tích liệu Ngồi ra, số bất tiện khác phải ngủ qua đêm trung tâm để đánh giá Mặc khác, việc gắn nhiều dây dẫn thiết bị trình kiểm tra PSG gây kích ứng da nhiều cho bệnh nhân 10 Trong đó, phương pháp đánh giá CLGN chủ quan bảng câu hỏi hay nhật ký giấc ngủ lại tương đối dễ dàng sử dụng, chi phí hợp lý Hiện giới có nhiều thang điểm để đánh giá CLGN Epworth Sleepiness Scale (ESS), Insomnia Severity Index (ISI), Sleep Disorders Questionnaire (SDQ), Athens Sleep Quesionnaire (ASQ), Jenkins Sleep Questionnaire (JSQ), Basic Nordic Sleep Questionaire (BNQS), Sleep Quality Scale (SQS), Bergen Insomnia Scale (BIS) 41-44 … Thang đo ESS ngắn gọn đánh giá giấc ngủ trung bình ban ngày Thang đo BNSQ đánh giá than phiền giấc ngủ nhiều đối tượng khác nhau, nhiên thang điểm phổ biến Bắc Âu SQS cơng cụ đánh giá chất lượng giấc ngủ tồn diện với độ tin cậy cao lại chưa lượng giá qua nhiều ngôn ngữ khác Thang đo ngủ AIS đơn giản, ngắn gọn, có độ tin cậy cao, nhiên thang đo chủ yếu đánh giá triệu chứng ngủ bệnh nhân có tình trạng rối loạn giấc ngủ Một bảng câu hỏi sử dụng rộng rãi số CLGN Pittsburgh (PSQI)38 Đây thang đo có độ tin cậy, giá trị cao phiên dịch nhiều ngôn ngữ giới Italia, Bồ Đào Nha, Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan…45-49 18 Bảng 1.4 Các thang điểm đánh giá giấc ngủ giới Công cụ Năm tạo lập Tác giả Nội dung Pittsburgh Sleep 1989 Daniel J Thang điểm đánh giá chất lượng Quality Index - Buysse giấc ngủ Thang đo bao gồm 19 PSQI38 cộng câu hỏi thành phần Tổng điểm dao động từ đến 21 điểm Điểm cao chất lượng giấc ngủ Epworth 1991 Sleepiness Scale- Murray Thang điểm đánh giá giấc ngủ W Johns trung bình ban ngày Bao gồm câu hỏi tự điền, câu trả lời EES50 tương ứng với số điểm từ đến đểm Tổng điểm dao động từ đến 24 điểm Makkau Thang đo than phiền giấc Questionaire- Partinen ngủ bệnh nhân Bao gồm 27 BNQS42 mục với 21 câu hỏi khác Thorarinn Mỗi câu hỏi đánh giá từ Gislason đến điểm Constantin Công cụ đánh giá mức độ rối R loan giấc ngủ dựa tiêu chuẩn Soldatos ICD-10 Bao gồm mục, Basic Nordic Sleep Athens Insomnia Scale- AIS51 1995 2000 mục tính theo thang điểm Điểm cao cho thấy vấn đề liên quan đến giấc ngủ nghiêm trọng Tổng điểm dao 19 động từ đến 24 điểm Sleep Quality 2006 Scale - SQS43 Hyeryeon Thang điểm đánh giá chất lượng Yi , giấc ngủ bao hồm 28 câu hỏi Kyungrim yếu tố: triệu chứng ban ngày, Shin, Chol khả phục hồi thể sau Shin ngủ, khó khăn chợp mắt, vấn đề liên quan đến trì giấc ngủ, khó khăn thức dậy hài lòng ngủ Bergen Insomnia Scale - BIS44 2008 Pallesen S Thang đo lường ngủ đánh giá cộng vòng ngày Bao gồm mục, mục đánh giá theo thang điểm Tổng điểm dao động từ đến 42 điểm Thang đo chất lượng giấc ngủ - Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) đề nghị sử dụng thực hành lâm sàng nghiên cứu tâm thần Với thang điểm cần đến 10 phút để trả lời việc tính điểm thực mà khơng cần máy tính vịng chưa đến 10 phút52 Chỉ số PSQI tổng hợp điểm bảng câu hỏi mà người hỏi tham gia trả lời câu hỏi có kết thúc mở, 14 câu hỏi trả lời cần dựa tần suất kiện (khơng, lần/ tuần, 1-2 lần/tuần, lần/tuần) phương diện: CLGN theo cảm giác chủ quan, thời gian để vào giấc ngủ, độ dài giấc ngủ, hiệu giấc ngủ theo thói quen (tỷ lệ toàn thời gian ngủ thời gian nằm giường), yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ, việc sử dụng thuốc ngủ (bao gồm thuốc kê đơn không kê đơn) bất thường hoạt động ngày Với số điểm dao động từ 0-21 điểm, với điểm cao CLGN kém, tổng điểm PSQI < đánh giá CLGN tốt, ≥ điểm đánh giá có CLGN Tại Việt Nam, phiên 20 Tiếng Việt Tô Minh Ngọc lượng giá tính tin cậy giá trị với hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,789, điểm cắt có độ nhạy 87,76%, độ đặc hiệu 75% 53 1.3 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa 1.3.1 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa Theo tác giả Yung-Sen-Chang cộng (2018), rối loạn giấc ngủ phổ biến bệnh nhân viêm da địa yếu tố dẫn đến suy giảm chất lượng sống Trong thang điểm SCORAD giúp đánh giá mức độ nặng bệnh viêm da địa bao gồm việc đánh giá tình trạng ngủ theo cảm nhận chủ quan Tuy nhiên, ngày có nhiều nghiên cứu rối loạn giấc ngủ có mối liên hệ phức tạp với bệnh viêm da địa Rối loạn giấc ngủ nên xem bệnh đồng mắc viêm da địa cần đánh giá quản lý thường xuyên10 Tổng hợp số nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ rối loạn giấc ngủ trẻ em mắc viêm da địa từ 47% đến 80% người lớn 33% đến 87,1% Các rối loạn giấc ngủ biến trẻ em người lớn mắc VDCĐ bao gồm khó vào giấc ngủ, thường xuyên thức giấc vào ban đêm buồn ngủ mức vào ban ngày10 Những thành viên gia đình có trẻ mắc VDCĐ bị ảnh hưởng đến chất lượng sống giấc ngủ Thời gian ngủ trung bình cha mẹ đợt bùng phát VDCĐ trẻ giảm khoảng từ 0,66 đến 2,6 đêm10 Theo tác giả Lawson cộng sự, 63% anh chị em trẻ VDCĐ ghi nhận tình trạng ngủ Một nghiên cứu khác cho thấy mức độ nghiêm trọng rối loạn giấc ngủ cha mẹ trẻ mắc VDCĐ Kết ghi nhận mối tương quan độ nặng bệnh VDCĐ trẻ với bệnh lý rối loạn lo âu trầm cảm cha mẹ 54 Các rối loạn giấc ngủ gây nhiều hậu tiêu cực cho trẻ em, bao gồm làm tăng cao tỷ lệ mắc vấn đề liên quan đến rối loạn hành vi, suy giảm chức nhận thức thay đổi tâm trạng đặc biệt đợt bùng phát 21 VDCĐ Ngồi ra, VDCĐ cịn liên quan đến rối loạn tăng động giảm ý Điều giải thích giấc ngủ cần thiết cho tăng trưởng phát triển, rối loạn giấc ngủ, ngủ khơng đủ giấc dẫn đến giảm khả tập trung, ý10 Một nghiên cứu tác giả Yung-Sen- Chang cộng thực vào năm 2014 Đài Loan nhằm đánh giá giấc ngủ cách khách quan Nghiên cứu sử dụng đa ký giấc ngủ PSG 72 bệnh nhân viêm da địa 32 bệnh nhân thuộc nhóm chứng độ tuổi từ tới 18 tuổi Kết cho thấy bệnh nhân viêm da địa giảm đáng kể hiệu giấc ngủ, thời gian cần thiết vào giấc ngủ dài hơn, thường xuyên thức giấc vào ban đêm Mức độ nghiêm trọng bệnh có liên quan đến rối loạn giấc ngủ số SCORAD ≥ 48,7 dự đoán hiệu ngủ với độ nhạy 83,3% độ đặc hiệu 75% (p = 0,001)55 Nghiên cứu tác giả Silverberg cộng năm 2021 thực Hoa Kỳ, khảo sát rối loạn giấc ngủ tuần qua bệnh nhân viêm da địa người lớn, kết qua cho thấy 40,7% bệnh nhân ghi nhận có rối loạn giấc ngủ đêm, 11,1% báo cáo tình trạng xảy từ đến đêm 9,5% cho có rối loạn giấc ngủ từ đến đêm56 Khi triệu chứng bệnh VDCĐ thuyên giảm mặt lâm sàng, rối loạn giấc ngủ giấc ngủ bị gián đoạn, thường xuyên bị thức giấc vào ban đêm tồn Điều bệnh nhân VDCĐ có chất lượng giấc ngủ rối loạn giấc ngủ thời gian bệnh bùng phát, dẫn đến vấn đề giấc ngủ tồn khơng có bệnh rõ ràng mặt lâm sàng10 22 Hình 1.3 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa (Nguồn: Chang YS, Chiang BL Sleep disorders and atopic dermatitis: A 2way street? J Allergy Clin Immunol 2018)10 1.3.2 Cơ chế rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa Cơ chế bệnh sinh rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm da địa phức tạp chưa hiểu biết đầy đủ Ngứa cử động cào gãi làm gián đoạn giấc ngủ Nguyên nhân gây ngứa bệnh nhân VDCĐ cho giãn mạch, thay đổi nhiệt độ da tình trạng mẫn cảm cảm giác da IL-31, có vai trò gây ngứa bệnh nhân VDCĐ Gãi dẫn đến tổn thương mơ giải phóng protein cấu trúc, kích hoạt 23 phản ứng IgE vòng tròn ngứa gãi, làm trầm trọng thêm VDCĐ So với ban ngày, bệnh nhân khó có ý thức kiềm chế hành động gãi vào ban đêm Thường xuyên thức giấc vào ban đêm làm tăng nhận thức triệu chứng ngứa, dẫn đến gãi nhiều Ngoài ra, VDCĐ thường bùng phát sau đêm ngủ không ngon giấc gãi nhiều Có thể rối loạn giấc ngủ làm trầm trọng thêm tình trạng ngứa bệnh nhân VDCĐ Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy cào gãi chiếm 15% trường hợp kích thích thức giấc bệnh nhân viêm da địa Do đó, ngứa cử động gãi yếu tố góp phần khơng chắn lý gây rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VDCĐ10 Mặt khác, sản xuất bã nhờn vào ban đêm nước qua thượng bì nhiều vào buổi tối góp phần gây ngứa đêm bệnh nhân VDCĐ Nồng độ cortisol thấp vào ban đêm, sau bắt đầu ngủ góp phần làm tăng tình trạng ngứa nhiều đêm Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ nồng độ cortisol máu, hoạt động sinh lý da vào ban ngày rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VDCĐ chưa đầy đủ cần đánh giá thêm10 Melatonin loại hormone cần thiết để điều chỉnh giấc ngủ nhịp sinh học Melatonin tiết chủ yếu tuyến tùng, ngồi cịn tiết mô khác, da, tế bào bạch huyết tế bào mast Thông thường, melatonin tiết theo nhịp ngày - đêm Cơ thể tiết melatonin thường bắt đầu tăng vào buổi tối mặt trời lặn, nhiều vào ban đêm (từ đến sáng), giảm dần vào nửa sau đêm đến buổi sáng mặt trời mọc10 Melatonin có tác dụng giấc ngủ, điều hịa miễn dịch, khả chống oxy hóa, cải thiện tình trạng viêm da trì hàng rào bảo vệ da bệnh nhân VDCĐ đóng số vai trị bệnh nhân VDCĐ57 Theo Yun-Sen-Chang cộng (2018), melatonin tiết vào ban đêm bệnh nhân VDCĐ có liên quan đến hiệu ngủ, tình trạng thức giấc nhiều lần vào ban đêm độ nặng bệnh Thử nghiệm mù đơi, có nhóm chứng ghi nhận sử dụng mg melatonin uống trước ngủ tuần trẻ VDCĐ cải thiện 24 thời gian vào giấc ngủ 21,4 phút so với giả dược (KTC 95%, từ -38,6 đến - 4,2; p= 0,02) Mức độ nghiêm trọng bệnh cải thiện sau dùng melatonin, SCORAD giảm 9,1 điểm so với dùng giả dược (KTC 95%, -13,7 đến 4,6; p

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan