xóa đói giảm nghèo ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

84 1.8K 4
xóa đói giảm nghèo ở thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THỊ HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Trần Xuân Châu Tôn Thất Minh Quảng Lớp: K44-KTCT Huế, 5/2014 BẢNG VIẾT TẮT Khóa luận tốt nghiệp CĐ : Cố định ESCAP : Ủy ban kinh tế hội châu Á và Thái Bình Dương GDP : Thu nhập quốc dân bình quân đầu người HDI : Chỉ số phát triển con người HTX : Hợp tác KT-XH : Kinh tế - hội LĐ-TB&XH : Lao động- Thương binh và hội ND : Doanh nghiệp NDT : Nhân dân tệ NEP : Chính sách kinh tế mới PTNN : Phát triển nông nghiệp TC-CĐ-ĐH : Trung cấp - Cao đẳng - Đại học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển liên hiệp quốc WB : Ngân hàng thế giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XNTT : Xóa nhà tranh tre 2 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC 3 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG 4 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp 6 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tương đối từng thời kỳ và mọi quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,3 tỷ người đang sống trong cảnh đói nghèo, kể cả nước có thu nhập cao nhất thế giới vẫn có một tỷ lệ dân số sống trong tình trạng nghèo nàn cả về vật chất và tinh thần. Tỷ lệ người nghèo mỗi nước cũng khác nhau, đối với nước giàu thì tỷ lệ đói nghèo nhỏ hơn các nước kém phát triển song khoảng cách giàu nghèo lại lớn hơn rất nhiều. Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hoá hiện nay thì vấn đề xoá đói giảm nghèo (XĐGN) không còn là trách nhiệm của một quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm của cả động đồng Quốc tế. Việt Nam là một trong những nước có thu nhập thấp nhất thế giới, do đó chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN là một chiến lược lâu dài cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế của các nước tiên tiến. Chúng ta đều biết đòi nghèo là lực cản trên con đường tăng trưởng và phát triển của Quốc gia, nghèo khổ luôn đi liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn hội, bệnh tật phát triển, trật tự an ninh chính trị không ổn định… Trong thời kỳ nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH), phát triển kinh tế thị trường như hiện nay, vấn đề XĐGN càng khoá khăn và phức tạp hơn so với thời kỳ trước. Muốn đạt được hiệu quả thiết thực nhằm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân thì mỗi địa phương, mỗi vùng phải có chương trình XĐGN riêng phù hợp với điều kiện kinh tế - hội của mình nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thị Hương Trà nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, trong những năm gần đây tình hình kinh tế - hội có bước phát triển rõ rệt qua các năm. Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo của thị vẫn nằm mức cao so với các tỉnh, thành phố khác trên cả nước. Vấn đề đặt ra đây là: với tình hình, thực trạng nghèo đói của thị Hương Trà như vậy, tỉnh thừa Thiên Huế , thị Hương Trà đã có những chính sách gì, bằng cách nào, thực hiện các giải pháp nào để đẩy mạnh quá trình xoá đói giảm nghèo, từng bước ổn 7 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp định đời sống của các hộ nghèo, từ đó tạo những điều kiện, tiền đề thuận lợi để các hộ vươn lên thoát nghèo và không bị tái nghèo. Đây là vấn đề rất bức thiết đối với thị Hương Trà cần sớm được nghiên cứu giải quyết, xuất phát từ thực tiễn đó tôi nghiên cứu đề tài: “ Xóa đói giảm nghèo thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế " làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Nghèo đói là một hiện trạng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho nên vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xoá đói giảm nghèo (XĐGN), trong đó có các công trình như: Các công trình do Bộ Lao động - Thương binh và hội làm chủ biên có: - Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); - Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993); - Xoá đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996); - Xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997). Về luận văn, luận án có các công trình sau: - Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nước ta hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1999; - Luận án tiến sĩ kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; - Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Bùi Thị Lý: Vấn đề xoá đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; - Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Bùi Khắc Hiền (2003): Thực trạng và những giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến vấn đề đói nghèo tầm vĩ mô, dưới các góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến đói nghèo thị Hương Trà dưới góc độ kinh tế chính trị. Vì vậy, đề tài mà tôi lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trình nghiên cứu đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu 8 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đói nghèo thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo thị Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn công tác XĐGN. - Phân tích ,đánh giá thực trạng đói nghèo và công tác XĐGN của thị Hương Trà. - Đề xuất những phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác XĐGN thị Hương Trà. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đói nghèo và công tác XĐGN thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác XĐGN của thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 đến năm 2013, từ đó thấy rõ hơn vai trò của công tác XĐGN , những vấn đề đặt ra và những giả pháp nâng cao hiệu quả công tác XĐGN trên địa bàn thị trong thời gian tới. - Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2013 - Về không gian: Địa bàn thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chung: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét và phân tích vấn đề một cách khoa học, khách quan. - Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp thu thập thông tin: Lấy từ sách, báo, internet như: Tạp chí Cộng sản; báo pháp luật. Từ các văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, các báo cáo XĐGN thị Hương Trà, niên giám thống kê thị Hương Trà + Phương pháp phân tích thống kê, chọn mẫu điều tra: Mẫu điều tra được chọn theo phương pháp chọn mẫu phân loại. Căn cứ vào địa hình của thị xã, tôi chọn 5 đại diện cho các vùng của thị xã. Mặt khác, các xã, phường được chọn điều tra phải là những xã, phường điển hình về nghèo đói của thị xã. Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp tôi phân chia thành các nhóm, chọn ra những vấn đề liên quan với nhau sau đó tính phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ. + Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu điều tra sau khi đã được xử lý, tôi dùng các phương pháp phân tích số 9 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng Khóa luận tốt nghiệp liệu để đưa ra những nhận định về nghèo đói và công tác XĐGN thị Hương Trà 6. Đóng góp của đề tài -Những kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu, nguồn thông tin cho những người nghiên cứu sau này về tình hình XĐGN thị Hương Trà. - Đề xuất một số ý kiến đóng góp thiết thực đối với các nhà quản lý, đối với Ban chỉ đạo các cấp trong việc thực thi công tác XĐGN thị Hương Trà. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được chia thành 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về xóa đói giảm nghèo - Chương 2: Thực trạng xóa đói giảm nghèo thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo thị Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. 10 GVHD: Trần Xuân Châu SVTH: Tôn Thất Minh Quảng [...]... ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như môi trường, khai thác, đánh bắt cạn kiệt tài nguyên rừng, biển, chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ 1.2.3 Vai trò của công tác xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam Trước mắt là xóa đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xóa sự nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, ... luận tốt nghiệp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 QUAN NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH NGHÈO ĐÓI 1.1.1 Quan niệm - Năm 1993, Ủy ban kinh tế - hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) đã đưa ra định nghĩa về nghèo đói như sau: " Nghèo đóitình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được hội thừa nhận tùy... công tác xóa đói giảm nghèo + Một là, xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế: XĐGN có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển Nếu giải quyết tốt vấn đề này sẽ tác động tích cực tới mục tiêu phát triển nền kinh tế một cách bền vững, tạo thêm thu nhập chính đáng cho người dân, ổn định cuộc sống và hạn chế các tệ nạn hội, bảo vệ môi trường sinh thái + Hai là, xóa đói giảm nghèo đối... thể, hộ nghèo thành phố là những hộ dân có mức thu nhập bình quân từ 16 triệu đồng/người/năm trở xuống Hộ cận nghèo thành phố là những hộ dân có mức thu nhập bình quân từ trên 16 triệu đồng đến 21 triệu đồng/người/năm, như vậy người nghèo thành phố Hồ Chí Minh lại là có thể trở thành người giàu một số vùng khác 1.2 NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA NGHÈO ĐÓI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.2.1... dưới 2.500 USD/năm: Nghèo + Dưới 500 USD/năm: Cực nghèo [Võ Quang Huy(2008), Nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo cho các hộ dân trên địa bàn huyện Vũ Quang- Tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế huế] - Theo WB tùy đặc điểm của từng quốc gia mà có tiêu chí đánh giá nghèo đói khác nhau, những người được coi là nghèo đói khi có thu nhập như sau: + Các nước nghèo: dưới 0,5 USD/ngày... - hội và kết quả chương trình XĐGN, các tỉnh thành phố có thể nâng mức chuẩn nghèo lên với ba điều kiện: + Thu nhập trung bình của người dân địa phương cao hơn thu nhập trung bình của cả nước + Tỷ lệ hộ nghèo thấp hơn tỷ lệ hộ nghèo cả nước + Có đủ nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo Vì vậy, mỗi địa phương tuỳ tình hình thu nhập trên địa bàn mà đưa ra các chuẩn mực khác nhau về nghèo đói. .. là, xoá đói giảm nghèo đối với vấn đề chính trị, an ninh, hội: đói nghèo dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo là hiện tượng có tác động trực tiếp đến bất bình đẳng hội, tạo ra tâm lý bất bình đối với sự phân hóa giàu nghèo, có nguy cơ dẫn đến phân hóa giai cấp, đe dọa tình hình ổn định chính trị, hội và chệch hướng hội chủ nghĩa Cùng với xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường là sự thương mại... mức độ đói nghèo, nhưng thường bị bỏ qua và chậm đổi mới Xét trên toàn cảnh, tác động của nhân tố tổ chức, quản lý của các cấp đến đói nghèo có mức độ khác nhau, những thời gian khác nhau, được thể hiện tập trung mấy mặt sau đây: Thứ nhất, tính chất và mức độ “hành chính quan liêu” trong các cấp đã ảnh hưởng đến giải quyết vấn đề đói nghèo, thực hiện những chủ trương, chính sách xóa đói, giảm nghèo. .. lệ người nghèo giảm rất nhanh từ 17,1% năm 1990 xuống còn 9,6% năm 1995 và chỉ còn 6,8% năm 1997 +Tỷ lệ người nghèo thành thị và nông thôn đều giảm mạnh, đặc biệt là khu vực thành thị ( từ 7,5% xuống còn 2,5%) và nông thôn ( từ 21,8% giảm xuống còn 11,8%) Tỷ lệ nghèo khốn cùng cũng giảm đáng kể ( từ 4,0% giảm xuống 1,4%) + Vào tháng 7-1997 khủng hoảng tiền tệ Thái Lan xảy ra gây ảnh hưởng không... làm mức chuẩn xóa đói giảm nghèo cấp Quốc gia Việc công bố mức chuẩn mới này đã khiến số lượng và diện che phủ dân số nghèo khó của Trung Quốc nâng từ 26,88 triệu năm 2010 lên tới 128 triệu người hiện nay) Theo báo cáo của Văn phòng Ban chỉ đạo xóa đói, giảm nghèo của Quốc Vụ viện Nhân dân Trung Quốc ngày 25/12, Trung Quốc đã có những bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy xóa đói giảm nghèo, đặc biệt . trạng xóa đói giảm nghèo ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Chương 3: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trong. thực trạng đói nghèo ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo ở thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2 hộ nghèo của thị xã vẫn nằm ở mức cao so với các tỉnh, thành phố khác trên cả nước. Vấn đề đặt ra ở đây là: với tình hình, thực trạng nghèo đói của thị xã Hương Trà như vậy, tỉnh thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 05/06/2014, 11:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Quan niệm

  • 1.1.2. Phân loại

  • - Đặc điểm chủ yếu của người nghèo

  • - Nhân khẩu học của hộ:

  • Người nghèo phổ biến thuộc những hộ có quy mô gia đình lớn nhưng chỉ một, hai thế hệ trong gia đình, mỗi hộ có rất nhiều con và tuổi còn nhỏ, các cặp vợ chồng trẻ hoặc đang tuổi sinh đẻ lại không thực hiện được kế hoạch hoá gia đình trong lúc sản xuất của gia đình rất kém phát triển.

  • - Trình độ văn hoá của chủ hộ:

  • Trong các hộ nghèo số chủ hộ có trình độ phổ thông trung học trở lên rất ít, chủ yếu chỉ có trình độ từ phổ thông cơ sở trở xuống, thậm chí có nhiều chủ hộ còn mù chữ. Người nghèo cơ bản không được đào tạo nghề, đây là điều đáng lo ngại nhất với người nghèo và là mối quan tâm của toàn xã hội

  • - Đặc điểm về tài sản, nhà ở, đời sống tinh thần:

  • Mức độ chênh lệch giữa hộ nghèo và hộ giàu không những chỉ biểu hiện ở thu nhập hay chi tiêu mà còn thấy ở sự gia tăng khá nhanh khoảng cách về mức độ mua sắm tài sản, phương tiện phục vụ sản xuất và đời sống tinh thần, đa số các hộ nghèo và người nghèo còn gặp rất nhiều khó khăn.

  • - Người nghèo thường dễ bị tổn thương:

  • Nguy cơ dễ bị tổn thương của người nghèo thể hiện ở chỗ: những khó khăn đột biến, rủi ro đến với gia đình, những cuộc khủng khoảng xảy ra đối với cộng đồng… thường gây thiệt hại rất lớn đối với những người đói nghèo, đó là nét đặc trưng rất cơ bản của các xã hội khác nhau. Những hộ gia đình nghèo chỉ có khả năng trang trải ở mức độ hạn chế, tối thiểu các chi phí lương thực và nhu cầu thiết yếu khác, họ rất dễ bị tổn thương trước các yếu tố khác xảy ra, họ thường phải bỏ thêm chi phí không đáng có hoặc bị giảm thu nhập vì khó tiếp cận các cơ hội của tăng trưởng kinh tế. Đối với hộ nghèo khi có một thành viên của gia đình bị ốm đau thì đó là một sự cố nghiêm trọng, mà các hộ nghèo thường có người đau yếu do mức sinh hoạt thấp, vì vậy cuộc sống của các hộ nghèo thường gặp rất nhiều khó khăn.

  • 1.1.3. Tiêu chí phân định nghèo đói

  • 1.1.3.1. Cách phân định của thế giới

  • 1.1.3.2. Cách phân định của Việt Nam

  • 1.2.1. Nguyên nhân nghèo đói

  • 1.2.1.1. Nguyên nhân khách quan

  • 1.2.1.2. Nguyên nhân chủ quan

  • 1.2.2. Hậu quả

  • 1.2.3. Vai trò của công tác xóa đói giảm nghèo

  • + Một là, xóa đói giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế: XĐGN có mối quan hệ chặt chẽ với tăng trưởng và phát triển. Nếu giải quyết tốt vấn đề này sẽ tác động tích cực tới mục tiêu phát triển nền kinh tế một cách bền vững, tạo thêm thu nhập chính đáng cho người dân, ổn định cuộc sống và hạn chế các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan