Tiểu luận: Thực trạng chính sách ngoại thương và cán cân thương mại ở Việt Nam

32 1K 4
Tiểu luận: Thực trạng chính sách ngoại thương và cán cân thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận: Thực trạng chính sách ngoại thương và cán cân thương mại ở Việt Nam

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 1 Tiểu luận THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 2 I. Lý thuyết 1. Chính sách ngoại thương 1.1. Chính sách ngoại thương là gì? Chính sách ngoại thươngchính sách của nhà nước bao gồm một hệ thống nguyên tắc biện pháp thích hợp được áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với lợi ích chung của Nhà nước trong từng giai đoạn. Chính sách ngoại thương là một hệ thống chính sách của Nhà nước nó phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ. Nó ảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất xã hội sự tham gia của nền kinh tế quốc dân vào quá trình phân công lao động quốc tế. 1.2. Vai trò của chính sách ngoại thương trong nền kinh tế  Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước thâm nhập mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước.  Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước đứng vững vươn lên trong hoạt động kinh doanh.  Chính sách ngoại thương là một bộ phận trong chính sách đối ngoại của một quốc gia. 1.3. Một số công cụ thực thi chính sách ngoại thương 1.3.1. Thuế quan Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu nhằm đạt được những mục tiêu nhất định như tăng thu ngân sách nhà nước, hạn chế nhập khẩu hoặc xuất khẩu Thuế quan xuất khẩu áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu áp dụng với phạm vi hạn chế mức thuế suất không cao. Thường áp dụng đối với các mặt hàng truyền thống với thuế suất không ảnh hưởng đến cung cầu. Thuế quan nhập khẩu áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu sử dụng tương đối phổ biến các nước trên thế giới với các mức thuế suất rất khác nhau đối với từng nhóm hàng hoá cụ thể tuỳ theo điều kiện từng nước. 1.3.2. Các biện pháp phi thuế quan 1.3.2.1. Hạn ngạch THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 3 Hạn ngạch là quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một hàng hoá hay một nhóm hàng hoá được phép xuất khẩu hay nhập khẩu trong một thời gian nhất định thường là một năm đối với một thị trường cụ thể. Tác động:  Hạn chế số lượng nhập khẩu đồng thời ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá.  Hạn ngạch nhập khẩu là công cụ quan trọng để thực hiện chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nội địa. Đối với Chính phủ các doanh nghiệp, hạn ngạch cho biết trước số lượng nhập khẩu. Xét về mặt bảo hộ không có sự khác biệt nào giữa thuế quan hạn ngạch. Tuy nhiên sự tác động của hạn ngạch nhập khẩu khác với sự tác động của thuế quan hai mặt. Mức thuế quan tối thiểu ít nhất cũng mang lại thu nhập cho Chính phủ, có thể cho phép giảm những loại thuế khác do đó nó bù đắp một phần nào cho người tiêu dùng trong nước. Trong khi đó, hạn ngạch nhập khẩu lại đưa lại lợi nhuận có thể rất lớn cho những người may mắn xin được giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch. Hạn ngạch nhập khẩu thường được quy định cho một loại sản phẩm đặc biệt hay sản phẩm thị trường đặc biệt. Việt Nam hiện nay hạn ngạch nhập khẩu chỉ áp dụng đối với 4 loại hàng: ô tô 12 chỗ ngồi, xe 2 bánh gắn máy, linh kiện điện tử LKD, SKD, nguyên liệu phụ liệu sản xuất thuốc lá. Để quản lý nhập khẩu các nước cũng áp dụng hạn ngạch xuất khẩu. Hạn ngạch xuất khẩu được quy định theo mặt hàng, theo nước theo thời gian nhất định. 1.3.2.2. Trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu được sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá từ trong nước ra nước ngoài đặc biệt là đối với hàng hoá mới tham gia xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu có thể được thực hiện bằng cách Nhà nước cấp vốn trực tiếp cho các doanh nghiệp thông qua chính sách đầu tư, thực hiện cho vay ưu đãi thông qua chính sách tín dụng hoặc bằng cách trợ giá. 1.3.2.3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện Là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt hàng xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa kiên quyết. Áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn một mặt hàng nào đó. 1.3.2.4. Các biện pháp hành chính, kỹ thuật hạn chế xuất khẩu THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 4 Là những tiêu chuẩn về vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt là tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái Những quy định này có tác dụng bảo hộ đối với thị trường trong nước, hạn chế dòng vận động của dòng hàng hóa trên thị trường thế giới. Những nước phát triển sẽ có lợi hơn so với các nước chậm phát triển trong việc áp dụng những quy định này. 1.3.2.5. Tín dụng xuất khẩu Là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách nhà nước lập các quỹ tín dụng xuất khẩu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng thương mại đảm bảo gánh chịu rủi ro nhằm tăng cường tín dụng cho hoạt động xuất khẩu. Tín dụng xuất khẩu thường được áp dụng cho các nước phát triển áp dụng chủ yếu cho các nhóm hàng thiết bị, máy móc, dây truyền 1.3.2.6 . Một số biện pháp khác  Giấy phép xuất khẩu  Bán phá giá  Hệ thống thuế nội địa.  Cơ quan quản lý ngoại tệ tỷ giá hối đoái.  Độc quyền mua bán.  Quy định về chứng thư khi làm thủ tục xuất - nhập khẩu.  Thưởng xuất khẩu.  Đặt cọc nhập khẩu. 2. Cán cân thương mại 2.1. Phân biệt Cán cân thanh toán Cán cân thương mại 2.1.1. Cán cân thanh toán (balance of payment) – BOP Là bản kết toán tổng hợp giá trị bằng tiền của tất cả giao dịch quốc tế của một quốc gia, bao gồm: giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa, thu nhập từ dịch vụ đầu tư. 2.1.2. Cán cân thương mại (balance of trade) Là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 5 mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại (CCTM) là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu (XK) hàng hóa (thường tính theo giá FOB) với tổng giá trị nhập khẩu (NK) hàng hóa (thường tính theo giá CIF) của một nước với nước ngoài trong một thời kì xác định, thường là một năm. 2.2. Bản chất cán cân thương mại Cán cân thương mại của một quốc gia phản ánh khối lượng xuất nhập khẩu về hàng hóa dịch vụ của một quốc gia với các nước khác. Về mặt kinh tế, cán cân thương mại thể hiện mối quan hệ tương quan giữa việc tăng hay giảm lượng giá trị của một nền kinh tế nghĩa là nó phản ánh lượng tiền tăng lên hoặc giảm đi của một quốc gia trong một thời gian nhất định. Trạng thái của cán cân thương mại thường rơi vào 3 trạng thái. Trạng thái của cán cân thương mại được dựa vào sự chênh lệch của giá trị giao dịch xuất khẩu nhập khẩu. + Khi mức chênh lệch là lớn hơn không, thì cán cân thương mại có thặng dư. + Khi mức chênh lệch nhỏ hơn không, thì cán cân thương mại có thâm hụt. + Khi mức chênh lệch đúng bằng không, cán cân thương mại trạng thái cân bằng. 2.3. Các nhân tố tác động đến cán cân thương mại 2.3.1. Nhập khẩu Có xu hướng tăng khi GDP tăng thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên (Marginal propensity to import - MPI). MPI là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPI bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên ngược lại. 2.3.2. Xuất khẩu Chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định. 2.3.3. Tỷ giá hối đoái THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 6 Là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi xuất khẩu ròng tăng lên. 2.3.4. Ảnh hưởng của dòng vốn CCTM là một trong những yếu tố của tài sản quốc gia. CCTM phụ thuộc vào chênh lệch giữa đầu tư tiết kiệm trong nền kinh tế. Mức chênh lệch giữa tiết kiệm đầu tư được bù đắp bởi các dòng vốn đầu tư nước ngoài như: FDI, ODA, FPI, kiều hối các dòng vốn vay thương mại khác. 2.3.5. Ảnh hưởng của thu nhập Khi thu nhập trong nước tăng, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa cũng đồng thời tăng theo. Trong khi đó, khi kinh tế nước ngoài tăng trưởng, họ cũng tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ nước khác làm cho xuất khẩu của đối tác thương mại tăng theo. Do vậy, CCTM phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế. 2.3.6. Các chính sách thương mại phát triển kinh tế Các chính sách thuế, bảo hộ hàng hóa trong nước cũng ảnh hưởng mạnh đến CCTM . Những rào cản này hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng để cải thiện CCTM . Các chính sách liên quan đến phát triển kinh tế xuất nhập khẩu khác sẽ ảnh hưởng mạnh đến CCTM. Ngoài ra, CCTM còn phụ thuộc vào cơ cấu của nền kinh tế chiến lược phát triển công nghiệp của quốc gia. 2.3.7. Tỷ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đổi biểu hiện giá mà một nước có thể chấp nhận trả cho hàng hóa nhập khẩu với giá xuất khẩu của nước đó. Nói cách khác là tỷ số giữa giá xuất khẩu giá nhập khẩu. Do đó, tỷ lệ trao đổi có ảnh hưởng đến CCTM. 2.3.8. Phá giá tiền tệ Phá giá (hay nâng giá) là giảm bớt (hay tăng) tỷ giá hối đoái được chính phủ ủng hộ. Phá giá đưa đến tăng giá hàng nhập khẩu giảm giá hàng xuất khẩu của quốc gia. Do đó, tạo ra một khoản thặng dư trong tài khoản vãng lai của CCTM . Ngoài ra còn có các yếu tố ảnh hưởng như: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 7 + Các chính sách của chính phủ đối với thương mại. + Thu nhập của người tiêu dùng trong nước người tiêu dùng nước ngoài. + Các chu kỳ kinh tế của quốc gia thế giới. 2.4. Tác động của cán cân thương mại đến nền kinh tế Đối với một nền kinh tế mở, cán cân thương mại có hai tác động quan trọng: - Xuất khẩu ròng bổ sung vào tổng cầu (AD) của nền kinh tế. - Số nhân đầu tư tư nhân số nhân chi tiêu chính phủ. 2.4.1 Xuất khẩu ròng GDP cân bằng Bảng dưới đây trình bày một nền kinh tế với các bộ phận cấu thành ban đầu như một nền kinh tế đóng, sau đó bổ sung xuất khẩu, nhập khẩu cho nền kinh tế mở. - Cột 1 là mức GDP ban đầu trong nền kinh tế đóng. - Cột 2 là cầu trong nước bao gồm tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I) mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ (G). - Cột 3 là xuất khẩu vì xuất khẩu phụ thuộc tình hình kinh tế của các nước bạn hàng nên giả định nó không thay đổi. - Cột 4 là nhập khẩu, nhập khẩu chủ yếu phụ thuộc GDP nên giả định nó luôn bằng 10% GDP. - Giá trị xuất khẩu ròng tại cột 5 bằng xuất khẩu trừ đi nhập khẩu, nó mang giá trị dương nếu xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu ngược lại, sẽ mang giá trị âm. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 8 - Sau khi cộng giá trị đóng góp của xuất khẩu ròng vào cầu nội địa để tạo thành tổng chi tiêu chính là tổng cầu ta được giá trị ghi tại cột 6. Hình vẽ sau minh họa cho ví dụ với các thông số trong bảng trên. Trong đó các kí hiệu: - C (consumption) là tiêu dùng của tất cả các cá nhân (hộ gia đình) trong nền kinh tế. - I (gross investment) là đầu tư của các nhà kinh doanh vào cơ sở kinh doanh. Đây được coi là tiêu dùng của các nhà đầu tư. Lưu ý, đừng lẫn lộn điều này với đầu tư mang tính đầu cơ tích trữ vào thị trường chứng khoán trái phiếu. - G (government spending) là tổng chi tiêu của chính quyền (tiêu dùng của chính quyền). Quan hệ của phần này đối với các phần còn lại của GDP được mô tả trong lý thuyết khả dụng (có thể đem đi tiêu). - X (Net Export) là "xuất khẩu ròng" của nền kinh tế. Nền kinh tế mở đạt mức cân bằng khi tổng chi tiêu bằng GDP nghĩa là đường tổng chi tiêu cắt đường phân giác OO' (ứng với mức GDP ban đầu là 35 tỷ USD). Đó chính là điểm E trên đồ thị bên phải. điểm này cầu nội địa chỉ có 31,5 tỷ USD nhưng cầu về xuất khẩu ròng (khoảng cách giữa đường C+G+I+X đường C+G+I) là 3,5 nên tổng chi tiêu là 35 tỷ USD đúng bằng GDP. Như vậy nền kinh tế mở có thể đạt mức sản lượng cân bằng mức xuất khẩu ròng khác 0. Tại điểm có mức xuất khẩu ròng bằng 0 (đường C+G+I cắt đường C+G+I+X), tổng cầu trong nước bằng với tổng cầu đều bằng 63 tỷ USD. Về phía bên trái điểm này, cầu xuất khẩu ròng luôn dương, tổng cầu nội địa nhỏ hơn tổng chi tiêu bên phải, cầu xuất khẩu ròng luôn âm, tổng cầu nội địa lớn hơn tổng chi tiêu. 2.4.2. Số nhân trong nền kinh tế mở THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 9 Trong đồ thị trên, độ dốc của đường tổng chi tiêu C+I+G+X nhỏ hơn độ dốc của đường cầu nội địa C+G+I, điều đó là do sự "rò rỉ" qua nhập khẩu. Giả sử nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng cận biên (marginal propensity to consume - M PC) là 0,75 thì khi GDP tăng 100 USD, chi cho tiêu dùng tăng 75 USD. Nhưng cũng theo giả định trong ví dụ này, xu hướng nhập khẩu biên MPZ là 0,10 (nhập khẩu luôn bằng 10% GDP) nên chi tiêu cho nhập khẩu cũng tăng 10 USD. Do đó chi tiêu cho hàng hóa sản xuất trong nước chỉ còn tăng 65 USD mà thôi. Chính vì thế độ dốc của đường chi tiêu giảm từ 0,75 xuống còn có 0,65. Tác động của "rò rỉ" qua nhập khẩu có tác động mạnh đến số nhân của nền kinh tế. Trong nền kinh tế đóng, số nhân là 1/(1-M PC) còn trong nền kinh tế mở, do sự rò rỉ qua nhập khẩu, số nhân chỉ còn 1/(1-(MPC-M PZ)). Khi không có ngoại thương, với MPC bằng 0,75 thì số nhân là 1/(1-0,75) = 4; khi có ngoại thương số nhân chỉ còn 1/(1-(0,75-0,10)) = 2.857. Những nền kinh tế nhỏ hầu hết đều rất mở, do vậy tác động của nhập khẩu đến số nhân của nền kinh tế đặc biệt quan trọng. Từ ví dụ trên có thể dễ dàng suy ra nếu xu hướng nhập khẩu biên là 0,75 thì số nhân là 1 nghĩa là hiệu ứng số nhân đã bị triệt tiêu hoàn toàn bởi rò rỉ qua nhập khẩu. II. Thực trạng nguyên nhân tại Việt Nam 1. Thực trạng chính sách ngoại thương Việt Nam 1.1. Các biện pháp thuế quan Nhìn chung chính sách thuế quan của các quốc gia trong điều kiện hiện nay đều có ảnh hưởng nới lỏng sự hạn chế thương mại, từng bước giảm dần các mức thuế trên cơ sở các hiệp định đa phương song phương. Thương lượng trong việc xây dựng biểu thuế quan được coi như là một đặc trưng cơ bản của chính sách thuế xuất nhập khẩu trong những thập kỷ gần đây. Sự hình thành của các liên minh thuế quan đã có những ảnh hưởng nhất định đến lượng hàng hóa được trao đổi giữa các nước trong liên minh các nước ngoài liên minh. Điều này dường như đã trở thành một xu hướng trong việc hoạch định chính sách thuế quan hiện nay nhằm tự do hóa thương mại giữa các nước trong khu vực bảo hộ thị trường khu vực trước sự cạnh tranh của hàng hóa đến từ bên ngoài. Theo đó, Việt Nam cam kết ràng buộc trong WTO như sau:  Một số mặt hàng đang có mức thuế cao từ trên 20% sẽ được cắt giảm thuế ngay sau khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất gồm: Hàng dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị - điện tử. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 10  Trong toàn bộ biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của biểu thuế); ràng buộc mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như: Xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải…  Việt Nam cũng cam kết tham gia một số Hiệp định tự do hoá theo ngành. Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may thiết bị y tế. Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là các thiết bị máy bay, hoá chất thiết bị xây dựng. Thời gian ân hạn để giảm thuế từ 3 – 5 năm. Trong các hiệp định trên, ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin sẽ phải có thuế suất 0% sau 3 – 5 năm. Như vậy, các sản phẩm điện tử như: Máy tính, điện thoại di động, máy ghi hình, máy ảnh kỹ thuật số….sẽ đều có thuế suất 0% sau 3 – 5 năm, tối đa là sau 7 năm. Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng: Đường, trứng gia cầm, thuốc lá muối. Riêng muối là mặt hàng WTO không coi là nông sản, do vậy thường không được áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quan nhưng ta kiên quyết giữ để bảo vệ lợi ích của diêm dân. Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40 – 50%, thuốc lá 30%, muối ăn 30%). Ta cũng cam kết tham gia đầy đủ 3 thoả thuận tự do hoá theo ngành gồm: Ngành công nghệ thông tin, dệt may, thiết bị y tế tham gia một phần với các thoả thuận ngành máy bay, hoá chất, thiết bị xây dựng… sau 3 – 5 năm. 1.1.1. Đối với thuế xuất khẩu WTO không có nội dung nào yêu cầu cam kết về thuế xuất khẩu. Tuy nhiên, một số thành viên (chủ yếu là các nước phát triển) yêu cầu cắt giảm tất cả thuế xuất khẩu, đặc biệt đối với phế liệu kim loại màu kim loại đen vào thời điểm gia nhập. 1.1.2. Đối với thuế nội địa Việt Nam cam kết thực hiện thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu, bia trong vòng 3 năm kể từ khi gia nhập. Tất cả các loại rượu được chưng cất có nồng độ từ 20 độ cồn trở lên sẽ chịu mức thuế tuyệt đối tính theo lít của rươu cồn nguyên chất hoặc một mức thuế phần trăm. Đối với bia trong vòng 3 năm kể từ khi gia nhập sẽ áp dụng một mức thuế phần trăm chung, không phân biệt hình thức đóng gói, bao bì. [...]... 15 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N 2 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó 2.1 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam Sau 3 năm gia nhập tổ chức thương mại (WTO), hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển Các nhà xuất khẩu Việt Nam. .. nhập khẩu cán cân thương mại giữa Việt Nam ASEAN 6 tháng đầu năm 2008 – 2012: CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 18 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N Cán cân thương mại Việt Nam- Ấn Độ sắp cân bằng Cũng theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2012 Việt Nam nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ Ấn Độ đạt 2,16 tỷ USD, trong khi xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường... của Việt Nam phải giảm từ 17,4% xuống còn 13,4% trong vòng 5-7 năm cho nên kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu trong ngắn hạn xu hướng này còn có khả năng tăng nhanh hơn nữa trong thời gian tới khi Việt Nam thực hiện đầy đủ các cam kết trong WTO CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 23 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N 2.3 Những khó khăn thách thức với cán cân thương. .. tăng lên theo thời gian biên độ giao động được điều chỉnh linh hoạt tùy từng hoàn cảnh kinh tế cụ thể Tuy nhiên, diễn biến tỷ giá thực RER REER có xu hướng giảm dần trong CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 21 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N những năm gần đây do chênh lệch tốc độ lạm phát của Việt Nam so với Mỹ các nước đối tác thương mại chính đã góp phần làm giảm... chế, chính sách quản lý nhập khẩu của nước sở tại… CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 28 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N Định hướng chiến lược phải đúng Theo chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011- 2020 của ngành công thương được nêu ra, có 5 giải pháp chính là phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát triển thị trường; chính sách tài chính, tín dụng và. .. còn nhiều thách thức, nhưng năm 2012 vẫn để lại một vài điểm sáng xuất khẩu : tăng 18,3% dù nhu cầu bên ngoài vẫn còn yếu; cán cân thương mại thặng dư sau 19 năm nhập siêu CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 17 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N Cán cân thương mại hàng hoá của cả nước trong 2 tháng năm 2013 thặng dư 782 triệu USD Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch... mang đi bán Ngoại tệ thực sự cũng chẳng bao nhiêu Nguyên nhân sâu xa chính là chất lượng của hàng Việt Nam không thể đáp ứng được yêu cầu khắt khe của thế giới Bởi vậy ngay cả những nguyên liệu có thể sản xuất được trong CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 22 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N nước, chúng ta vẫn phải nhập khẩu nhiều Chẳng hạn, lượng gạo của Việt Nam chỉ đứng... hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nên cán cân thương mại Việt Nam vẫn nằm trong tình trạng thâm hụt cao Tuy nhiên, con số thâm hụt đã giảm hơn so với năm trước CHĐ3K22 – NHÓM 5 Trang 16 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CÁNTHƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM N Về xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 đạt khoảng 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008 bằng 87,6% kế hoạch (kế hoạch điều... hụt thương mại hàng hóa của Việt Nam từ thị trường này đã được giảm xuống còn 378 triệu USD, chưa bằng một nửa mức thâm hụt thương mại của năm 2011 Với xu hướng này, cán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam Ấn Độ đang được kỳ vọng sẽ cân bằng trong năm 2013 Thâm hụt thương mại của Việt Nam từ Ấn Độ đã giảm xuống đáng kể trong những năm gần đây là nhờ xuất khẩu tăng trưởng rất mạnh (năm 2010 2011... trước khi giá tăng 2.2.4 Chính sách giảm thuế nhập khẩu thực hiện theo các cam kết trong thỏa thuận thương mại khu vực trong WTO Bên cạnh những tác động thuận lợi khi mở cửa hội nhập, nới lỏng các rào cản thương mại, đặc biệt là gia nhập WTO, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức Việt Nam đang trong thời kỳ thực hiện các cam kết về giảm thuế quan các hạn chế thương mại, mở cửa thị trường theo . ngân 31.000 tỷ. Vốn tín dụng xuất khẩu VDB cho vay thương xuyên chiếm đến 35- 60% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản, 35- 55% mặt hàng tàu biển, 15- 25% mặt hàng cà phê. Hiện có trên 60% DN XK. được miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT. Năm S ố doanh nghiệp S ố tiền th ư ởng (tỷ) 1998 66 4,68 5 1999 106 6,210 2000 158 10 ,59 5 2001 196 12,744 2002 . PZ)). Khi không có ngoại thương, với MPC bằng 0, 75 thì số nhân là 1/(1-0, 75) = 4; khi có ngoại thương số nhân chỉ còn 1/(1-(0, 75- 0,10)) = 2. 857 . Những nền kinh tế nhỏ hầu hết đều rất mở, do

Ngày đăng: 05/06/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan