khả năng sản xuấy của gà lai tp12, tp 21 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống tp4 với gà mái tp12

11 413 0
khả năng sản xuấy của gà lai tp12, tp 21 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống tp4 với gà mái tp12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khả năng sản xuấy của gà lai tp12, tp 21 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống tp4 với gà mái tp12

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LAI TP12, TP21 KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA TRỐNG TP4 VỚI MÁI TP12 TP21 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Tiến Dũng, Trần Thị Thu Hằng, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười, Đào Thị Bích Loan Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thuỵ Phương Tóm tắt lai TP12 TP21 lúc mới nở có màu lông vàng nhạt, màu vàng xám, vùng lông trên đầu lưng có 2 sọc lông màu vàng. mái trưởng thành có màu sắc lông đa dạng màu vàng nâu chấm hoa mơ là chủ yếu, còn lại là màu đen hoa mơ, màu đất sét, màu nâu cánh gián màu vàng. Tỷ lệ nuôi sống: Đối với TP12 giai đoạn con đạt 96,86%, Đối với TP21 đạt 97,14% giai đoạn dò, hậu bị đạt 97,23% 97,44%. Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi: 182,07 quả (gà TP12); 178,57 quả (gà TP12) Tiêu tốn thức ăn/10 trứng: 2,53 kg 2,55 kg. Như vậy, năng suất trứng TP12 TP21 đã cao hơn hẳn LV3 là 11-14 quả. Tỷ lệ trứng có phôi của lai (♂ TP4 x ♀TP12) là 96,42%, lai (♂ TP4 x ♀TP21) là 96,55%. Số con loại 1/mái của lai (♂ TP4 x ♀TP12) đạt: 140,56 con lai (♂ TP4 x ♀TP21) đạt: 137,89 con. Tỷ lệ nuôi sống đến 9 tuần tuổi của TP412, TP421 đều đạt 97,33%, ưu thế lai so với trung bình bố mẹ là 0,69%. Khối lượng cơ thể của TP412, TP421 đạt lần lượt là 2420,34 g/con; 2438,64 g/con cao hơn TP12 TP21, ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ lần lượt là 3,88%; 4,08% . Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,38 kg 2,37 kg tương đương với TP4: 2,35kg thấp hơn TP12 TP21 (2,51-2,55kg), ưu thế lai so với trung bình bố mẹ là -2,86% -2,47%. Trong giai đoạn từ năm 2009 - 6/2010 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương đã chuyển giao vào sản xuất 108.300 giống cho nhiều tỉnh thành trong cả nước. Kết quả nuôi lai TP412, TP421 ngoài sản xuất: đến 9 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống: 97,33- 97,67%; khối lượng cơ thể: 2.409,67- 2.430,33g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,39 - 2,40 kg, tương đương với kết quả nuôi tại trung tâm. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 1.574.304 – 1.614.192 đồng. 1. Đặt vấn đề Trong nhiều năm qua để đáp ứng nhu cầu sản xuất, ngoài các giống nội nước ta đã đã nhập nhiều giống lông màu như Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Sasso Ưu điểm của các giống này là năng suất thịt sức đẻ trứng đều vượt trội so với giống nội, phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng Việt Nam, nên ngày càng được nuôi phổ biến ở mọi vùng miền trong cả nước. Tuy nhiên, mỗi giống nêu trên vẫn có những nhược điểm riêng hơn nữa hàng năm các cơ sở sản xuất đều phải nhập thay thế đàn với chi phí ngoại tệ lớn, không chủ động về con giống. Trước tình hình đó, từ các nguồn nguyên liệu di truyền của giống Lương Phượng, Sasso, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ phương đã chọn lọc lai tạo được 4 dòng TP1, TP2, TP3, TP4. Kết quả chọn lọc qua các thế hệ cho thấy dòng trống TP4, lông mầu nâu cánh gián, khối lượng cơ thể 56 ngày tuổi đạt 2,2 đến 2,3 kg; dòng mái TP1, lông mầu vàng nâu nhạt xám tro, cườm cổ, năng suất trứng đạt 175 đến 178 quả/mái/năm; dòng mái TP2, lông mầu vàng xám tro, cườm cổ, năng suất trứng đạt 170 đến 172 quả/mái/năm; dòng mái TP3, lông mầu nâu xám tro, cườm cổ, năng suất trứng đạt 179 đến 183 quả/mái/năm. Để có cơ khoa học thực tiễn đánh giá khả năng kết hợp của các dòng nêu trên, từ đó tạo ra tổ hợp lainăng suất chất lượng thịt cao hơn, màu lông phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lai TP12, TP21 khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa trống TP4 với mái TP12 TP21 ” với mục tiêu: - Đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng TP12, TP21. - Đánh giá khả năng sinh trưởng cho thịt của tổ hợp lai TP412, TP421. 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu - sinh sản: lai TP12 TP21 - nuôi thịt: Tổ hợp lai TP412 TP421 2.2. Nội dung nghiên cứu Trên đàn sinh sản: tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trưởng, năng suất trứng; kết quả ấp nở. Trên đàn thịt thương phẩm: tỷ lệ nuôi sống; khả năng sinh trưởng; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể; năng suất thịt. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên đàn chuyển giao vào sản xuất. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Sơ đồ lai - Trên đàn sinh sản: công thức lai tạo TP12, TP21 theo sơ đồ 1 ♂ TP1 x ♀ TP2 ♂ TP2 x ♀ TP1 ↓ ↓ TP12 TP21 - Trên đàn nuôi thịt: Công thức lai tạo TP412, TP421 theo sơ đồ 2 ♂ TP4 x ♀ TP12TP4 x ♀ TP21 TP412 TP421 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Đàn được bố trí thí nghiệm theo phương pháp phân lô so sánh mô hình một nhân tố kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Giữa các lô có sự đồng đều về tuổi, nguồn gốc, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình thú y phòng bệnh; chỉ khác nhau về yếu tố thí nghiệm (giống). - Sơ đồ bố trí thí nghiệm đánh giá khả năng sinh sản của lai TP12,TP21 TT Lô thí nghiệm Giống Số lượng (con) 1 Lô 1 ♂TP4 x ♀TP12 70♂ + 700 ♀ 2 Lô 2 ♂TP4 x ♀TP21 70♂ + 700 ♀ - Sơ đồ bố trí thí nghiệm về khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai TP412,TP421 TT Lô TN/đối chứng Giống Số lượng/lần Số lần lặp lại 1 Lô 1 TP4 50 3 2 Lô 2 TP412 50 3 3 Lô 3 TP421 50 3 4 Lô 4 TP12 50 3 5 Lô 5 TP21 50 3 2.3.3. Chế độ dinh dưỡng - Chế độ dinh dưỡng nuôi sinh sản Thành phần dinh dưỡng 0- 3 TT 4 - 6 TT 7 - 13 TT 14 - 19 TT 20 - 23 TT >23 TT ME (kcal/kgTĂ) 2900 2750 2700 2700 2750 2750 Protein thô (%) 22,0 18,0 15,5 14,0 16,0 17,5 Can xi (%) 1,0 1,0 1,2 1,3 2,5 3,2 Phospho (%) 0,6 0,5 0,5 0,45 0,6 0,6 Lyzin (%) 1,12 1,1 0,8 0,7 0,8 0,8 Methionin (%) 0,45 0,4 0,35 0,3 0,4 0,4 - Chế độ dinh dưỡng nuôi thịt Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 4 5 - 7 8 -> giết thịt ME (kcal/kg TĂ) 2.950 3.000 3.050 Protein (%) 20,00 18,00 16,00 Canxi (%) 1,00 0,90 0,84 Phot pho (%) 0,58 0,56 0,48 Lizin 1,10 1,08 0,89 Methionin 0,42 0,39 0,35 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trên máy vi tính bằng chương trình Excel 2003, phân tích phương sai một nhân tố bằng ANOVA so sánh theo phương pháp LSD, tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương. 3. Kết quả thảo luận 3.1. Trên đàn sinh sản 3.1.1. Đặc điểm ngoại hình lai TP12 TP21 lúc mới nở có màu lông vàng nhạt, màu vàng xám, vùng lông trên đầu lưng có 2 sọc lông màu vàng. mái trưởng thành có màu sắc lông đa dạng màu vàng nâu chấm hoa mơ là chủ yếu, còn lại là màu đen hoa mơ, màu đất sét, màu nâu cánh gián màu vàng. 3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn con, dò, hậu bị (%) Tuần tuổi TP12 TP21 Giai đoạn 0-6 tt N = 700 con N = 700 con ss – 2 98,57 98,86 ss – 4 97,14 97,86 ss – 6 96,86 97,14 0 - 6 96,86 97,14 Giai đoạn 7-20 tuần N = 542 con N = 547 con 7 – 13 97,79 98,90 7 – 17 97,23 97,44 7 – 20 97,23 97,44 7 – 20 97,23 97,44 Tỷ lệ nuôi sống của lai TP12 TP21 đạt tương đương nhau đạt cao ở các giai đoạn tuổi (96,86 – 97,44%). 3.1.3. Khả năng sinh trưởng Bảng 2. Khối lượng cơ thể giai đoạn con, dò, hậu bị (g) Tuần tuổi TP12 (n = 50) TP21 (n = 50) X Cv (%) X Cv (%) ss 41,88 7,94 41,56 7,34 6 924,20 10,07 913,20 10,56 13 1652,20 7,64 1622,80 9,89 20 2244,60 a 8,21 2218,60 a 7,89 Ghi chú: theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái giống nhau thì sự sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê ngượclại TP12 có khối lượng cơ thể các giai đoạn tuổi đều cao hơn TP21 tuy nhiên cao hơn không đáng kể. Đến 20 tuần tuổi khối lượng cơ thể của lai TP12: 2244,6g; TP21: 2218,6g. Kết quả đạt được tương đương với kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến cộng sự (2008) trên TP1 lúc 20 tuần tuổi đạt 2.279,20g; lai TP2: 2.252,40g. 3.1.4. Lượng thức ăn tiêu thụ Bảng 3. Lượng thức ăn tiêu thụ/con/giai đoạn con, dò, hậu bị (g) Chỉ tiêu TP1 TP2 Giai đoạn con (0 – 6 tuần tuổi) 1743 1729 Giai đoạn dò, hậu bị (7 – 20 tuần tuổi) 8407 8407 Giai đoạn (0 – 20 tuần tuổi) 10150 10136 Lượng thức ăn tiêu thụ/con/giai đoạn (0 - 6 tuần tuổi) của lai TP12 là 1.743g cao hơn TP21 (1.729g) nhưng không đáng kể. Giai đoạn (7 - 20 tuần tuổi) lượng thức ăn tiêu thụ/con được khống chế như nhau nên giống nhau. 3.1.5. Tuổi thành thục sinh dục Bảng 4. Tuổi thành thục sinh dục Chỉ tiêu Đơn vị TP12 TP21 X Cv(%) X Cv (%) 1. Tuổi đẻ Tỷ lệ đẻ đạt 5 % ngày 165 163 Tỷ lệ đẻ đạt 30 % ngày 173 172 Tỷ lệ đẻ đạt 50 % ngày 183 181 2. Khối lượng cơ thể (n = 30 con) Tỷ lệ đẻ đạt 5 % g 2630,67 9,43 2606,67 6,64 Tỷ lệ đẻ đạt 30 % g 2674,33 9,62 2642,33 7,46 Tỷ lệ đẻ đạt 50 % g 2719,67 7,65 2696,67 6,78 3. Khối lượng trứng (n = 100 con) Tỷ lệ đẻ đạt 5 % g 49,46 7,44 49,12 9,93 Tỷ lệ đẻ đạt 30 % g 51,34 7,09 51,01 10,17 Tỷ lệ đẻ đạt 50 % g 54,14 8,70 53,96 9,23 lai TP21 có tỷ lệ đẻ đạt 5% ở 163 ngày; tỷ lệ đẻ 30% ở 172 ngày; tỷ lệ đẻ 50% ở 181 ngày đều sớm hơn TP12 từ 2- 3 ngày, khối lượng trứng ở các thời điểm đẻ 5%; 30% 50% của hai con lai đều đạt tương đương nhau. 3.1.6. Khả năng sinh sản Bảng 5. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng Tuần tuổi TP12 TP21 Tlệ đẻ (%) Năng suất trứng (quả) TĂ/10 trứng (kg) Tlệ đẻ (%) Năng suất trứng (quả) TĂ/10 trứng (kg) 24-28 48,11 16,84 3,05 44,6 15,61 3,22 29-33 77,04 26,96 1,99 75,31 26,36 2,00 34-38 71,4 24,99 2,09 71,74 25,11 2,04 39-43 65,73 23,01 2,18 64,87 22,7 2,16 44-48 56,84 19,89 2,44 57,59 20,16 2,35 Tuần tuổi TP12 TP21 Tlệ đẻ (%) Năng suất trứng (quả) TĂ/10 trứng (kg) Tlệ đẻ (%) Năng suất trứng (quả) TĂ/10 trứng (kg) 49-53 55,25 19,34 2,49 54,76 19,16 2,47 54-58 53,08 18,58 2,60 52,04 18,22 2,60 59-63 49,82 17,44 2,77 48,26 16,89 2,81 64-68 42,91 15,02 3,18 41,02 14,36 3,31 T.bình 57,80 a 2,53 56,69 b 2,55 Tổng 182,07 a 178,57 b So sánh (%) 100 100 98,08 100,79 Ghi chú: theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái giống nhau thì sự sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê ngược lại Đến 68 tuần tuổi tỷ lệ đẻ trung bình của lai TP12 là: 57,80%, TP21: 56,69%. Năng suất trứng/mái của lai TP12 đạt 182,07 quả; TP21 là 178,57 quả. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của lai TP12: 2,53 kg; TP21 là 2,55kg. Theo Trần Công Xuân cộng sự (2004) trên LV3 cho biết đến 68 tuần tuổi tỷ lệ đẻ trung bình đạt 52,05%, năng suất trứng/mái: 167,55 quả. Như vậy, năng suất trứng TP12 TP21 đã cao hơn hẳn LV3 là 11-14 quả. 3.1.7. Kết quả ấp nở Bảng 6. Tỷ lệ trứng có phôi kết quả ấp nở Chỉ tiêu Đơn vị tính ♂ TP4 x ♀TP12 ♂ TP4 x ♀TP21 Tổng trứng vào ấp quả 10684 10642 Số trứng có phôi quả 10302 10272 Tỷ lệ trứng có phôi % 96,42 96,55 T.lệ loại 1/tổng trứng ấp % 83,79 83,86 Số con loại 1/mái con 140,56 137,89 So sánh % 100 98,10 Tỷ lệ trứng có phôi tỷ lệ nở của trống TP4 x mái TP12; trống TP4 x mái TP21 là tương đương nhau. Số con loại 1 /mái của trống TP4 x mái TP12:140,56 con, cao hơn trống TP4 x mái TP21(137,89 con) là 2,67 con. 3.2. Trên đàn nuôi thịt 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình lai thương phẩm có màu lông đa dạng màu vàng, nâu đốm đen ở đuôi cánh. Mào đơn, chân, mỏ, da màu vàng. 3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống Bảng 7. Tỷ lệ nuôi sống (%) Tuần tuổi TP4 TP412 TP421 TP12 TP21 1 98,67 98,67 99,33 98,67 99,33 2 98,00 98,00 98,67 98,67 98,67 3 97,33 98,00 98,00 98,00 98,00 4 96,67 97,33 97,33 98,00 97,33 5 96,67 97,33 97,33 97,33 97,33 6 96,00 97,33 97,33 97,33 97,33 7 96,00 97,33 97,33 97,33 97,33 8 96,00 97,33 97,33 97,33 97,33 9 96,00 97,33 97,33 97,33 97,33 Ưu thế lai (%) 0,69 0,69 Tỷ lệ nuôi sống của lai ở 9 tuần tuổi đạt cao: 97,33%, cao hơn TP4, ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống so với trung bình bố mẹ là 0,69%. 3.2.3. Khả năng sinh trưởng Bảng 8. Khối lượng cơ thể (g) Tuần tuổi TP4 TP412 TP421 TP12 TP21 Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE Mean SE SS 43,23 a 0,25 42,60 ab 0,13 42,97 ab 0,11 41,97 b 0,17 42,10 b 0,13 1 143,15 0,63 133,32 0,98 134,72 0,22 112,79 0,72 113,17 1,00 2 289,48 0,49 254,32 0,40 281,83 0,87 240,53 1,47 260,36 1,18 3 525,56 3,18 491,66 1,56 522,02 0,96 476,38 1,11 506,43 1,70 4 802,90 2,29 749,15 1,69 791,20 1,74 742,20 11,70 771,87 1,89 5 1117,39 a 2,12 1058,41 bc 0,50 1094,66 b 0,90 1033,61 bd 7,57 1069,40 bcd 1,29 6 1460,00 46,00 1382,37 2,89 1419,49 2,59 1354,32 11,40 1396,53 0,87 7 1814,00 48,40 1761,12 3,09 1792,27 1,10 1692,39 2,39 1758,09 2,09 8 2147,70 68,60 2101,59 5,97 2127,05 9,46 1985,68 1,50 2048,41 8,86 9 2453,32 a 5,11 2420,34 b 6,87 2438,64 ab 9,98 2206,68 bc 4,58 2232,61 bc 8,06 H (%) 3,88 4,08 Ghi chú: theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái giống nhau thì sự sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê ngược lại. Đến 9 tuần tuổi khối lượng cơ thể của lai 3 máu TP412: 2.420,34g; lai TP421: 2.438,64g tương đương với TP4 (2.453,44g) cao hơn TP12 TP21, ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ là: 3,88% 4,08%. 3.2.4.Tiêu tốn thức ăn Bảng 9. Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cơ thể (kg) Tuần tuổi TP4 TP412 TP421 TP12 TP21 1 1,40 1,54 1,20 1,69 1,55 2 1,52 1,70 1,55 1,81 1,60 3 1,63 1,71 1,65 1,77 1,65 4 1,75 1,86 1,79 1,87 1,77 5 1,84 1,95 1,90 1,96 1,89 6 1,95 2,05 2,01 2,02 1,96 7 2,06 2,12 2,10 2,13 2,04 8 2,19 2,24 2,22 2,30 2,22 9 2,35 2,38 2,37 2,55 2,51 Ưu thế lai (%) -2,86 -2,47 Kết thúc 9 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể của lai TP412: 2,38kg; lai TP421: 2,37kg tương đương với TP4: 2,35kg thấp hơn TP12 TP21 (2,51- 2,55kg), ưu thế lai so với trung bình bố mẹ là -2,86% -2,47%. 3.2.5. Năng suất thịt /mái sinh sản /68 tuần tuổi Bảng 10. Năng suất thịt / mái sinh sản / 68 tuần tuổi Chỉ tiêu ♂TP4 x♀TP12 ♂TP4 x♀TP21 Trứng/mái (quả) 182,07 178,57 Tỷ lệ trứng chọn ấp (%) 92,14 92,08 Tỷ lệ trứng có phôi (%) 96,42 96,55 Tỷ lệ loại 1/tổng trứng (%) 83,79 83,86 Số con loại 1/mái (con) 140,56 137,89 Tỷ lệ nuôi sống thịt (%) 97,33 97,33 KL cơ thể 9 tt (g) 2420,34 2438,64 KL thịt hơi /mái (kg) 331,12 327,28 Số kg thịt hơi /mái sinh sản /68 tuần tuổi cho thấy lai ♂TP4 x♀TP12 đạt 331,12 kg cao hơn lai ♂TP4 x♀TP21 (327,28kg) là 3,84kg. 3.2.6. Kết quả nuôi lai trong sản xuất Trong giai đoạn từ năm 2009 - 6/2010 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương đã chuyển giao vào sản xuất 108.300 giống cho nhiều tỉnh thành trong cả nước. Qua theo dõi một số hộ chăn nuôi ở Mê Linh Ba Vì cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến 9 tuần tuổi đạt: 97,33 - 97,67%; khối lượng cơ thể: 2.409,67 – 2.430,33g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,39 - 2,40 kg, tương đương với kết quả nuôi tại trung tâm. Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 1.574.304 – 1.614.192 đồng. Bảng 11. Kết quả theo dõi lai nuôi thịt trong nông hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính Mê Linh – Hà Nội Ba Vì – Hà Nội Số lượng đầu kỳ con 300 300 Số lượng cuối kỳ con 293 292 Tỷ lệ nuôi sống % 97,67 97,33 KL cơ thể trung bình 10 tt g 2.409,67 2.430,33 TTTĂ/kg tăng khối lượng kg 2,40 2,39 Phần chi đ 21.400.319 21.414.708 Tổng thức ăn kg 1.694,48 1.696,08 Tiền thức ăn đ 15.250.319 15.264.708 Tiền giống /con đ 5500 5500 Tổng tiền giống đ 1.650.000 1.650.000 Tiền vacxin + kháng sinh đ 1.800.000 1.800.000 Tiền điện đ 2.700.000 2.700.000 Phần thu đ 26.123.232 26.257.285 Tổng khối lượng cuối kỳ kg 706,03 709,66 Giá bán /kg đ 37.000 37.000 Chênh lệch đ 4.722.913 4.842.577 Thu nhập nuôi 100 con đ 1.574.304 1.614.192 4. Kết luận đề nghị 4.1. Kết luận + lai TP12, TP21 nuôi sinh sản Tỷ lệ nuôi sống: Đối với TP12 giai đoạn con đạt 96,86%, Đối với TP21 đạt 97,14% giai đoạn dò, hậu bị đạt 97,23% 97,44%. Năng suất trứng/mái/68 tuần tuổi: 182,07 quả (gà TP12); 178,57 quả (gà TP12) Tiêu tốn thức ăn/10 trứng: 2,53 kg 2,55 kg. Như vậy, năng suất trứng TP12 TP21 đã cao hơn hẳn LV3 là 11-14 quả. [...]...Tỷ lệ trứng có phôi của lai (♂ TP4 x TP1 2) là 96,42%, lai (♂ TP4 x TP2 1) là 96,55% Số con loại 1 /mái của lai (♂ TP4 x TP1 2) đạt: 140,56 con lai (♂ TP4 x TP2 1) đạt: 137,89 con + nuôi thịt TP4 12, TP4 21 Tỷ lệ nuôi sống đến 9 tuần tuổi của TP4 12, TP4 21 đều đạt 97,33%, ưu thế lai so với trung bình bố mẹ là 0,69% Khối lượng cơ thể của TP4 12, TP4 21 đạt lần lượt là 2420,34... 128 2 Phùng Đức Tiến, Lê Tiến Dũng, Đỗ Thị Sợi cs Nghiên cứu khả năng sinh sản củalai TP2 khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa trống Sasso X44 với mái TP2 Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, 2008 3 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp cs Nghiên cứu khả năng sản xuấtcủa ông bà bố mẹ Sasso nuôi tại Xí nghiệp giống Tam Đảo Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Báo cáo... nhận kết quả nghiên cứu về lai TP1 2 TP2 1 nuôi sinh sản, TP4 12 TP4 21 nuôi thịt là tiến bộ kỹ thuật cho phép áp dụng rộng trong sản xuất Tài liệu tham khảo 1 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi Nghiên cứu khả năng sản xuất của Sasso X44 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp Hà Nội,... cao hơn TP1 2 TP2 1, ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ lần lượt là 3,88%; 4,08% Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,38 kg 2,37 kg tương đương với TP4 : 2,35kg thấp hơn TP1 2 TP2 1 (2,51-2,55kg), ưu thế lai so với trung bình bố mẹ là 2,86% -2,47% Trong giai đoạn từ năm 2009 - 6/2010 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương đã chuyển giao vào sản xuất... Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương đã chuyển giao vào sản xuất 108.300 giống cho nhiều tỉnh thành trong cả nước Kết quả nuôi lai TP4 12, TP4 21 ngoài sản xuất: đến 9 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống: 97,33- 97,67%; khối lượng cơ thể: 2.409,67- 2.430,33g; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể: 2,39 - 2,40 kg, tương đương với kết quả nuôi tại trung tâm Thu nhập bình quân nuôi 100 con từ 1.574.304... Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm cs Kết quả chọn tạo 3 dòng LV1, LV2, LV3 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2004, trang 51- 76 5 Hướng dẫn kỹ thuật nuôi Lương Phượng Hoa- NXB Nông nghiệp (2002) 6 Hướng dẫn chăn nuôi bố mẹ Sasso SA31L - Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (2002) . TP2 1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống TP4 với gà mái TP1 2 và TP2 1 ” với mục tiêu: - Đánh giá khả năng sinh sản của hai dòng gà TP1 2, TP2 1. - Đánh giá khả năng sinh trưởng và cho. KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ LAI TP1 2, TP2 1 VÀ KHẢ NĂNG CHO THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG TP4 VỚI GÀ MÁI TP1 2 VÀ TP2 1 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm,. TP4 x TP1 2) là 96,42%, gà lai (♂ TP4 x TP2 1) là 96,55%. Số gà con loại 1 /mái của gà lai (♂ TP4 x TP1 2) đạt: 140,56 con gà lai (♂ TP4 x TP2 1) đạt: 137,89 con. + Gà nuôi thịt TP4 12, TP4 21

Ngày đăng: 04/06/2014, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan