phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dầu thực vật tường an giai đoạn 2011 - 2013

113 2.6K 27
phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dầu thực vật tường an giai đoạn 2011 - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH Bán hàng CCDV Cung cấp dịch vụ CPLV Chi phí lãi vay DTT Doanh thu thuần GVHB Giá vốn hàng bán HTK Hàng tồn kho LNST Lợi nhuận sau thuế NNH Nợ ngắn hạn NPT Nợ phải trả TNDN Thu nhập doanh nghiệp TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: cấu của các khoản mục tài sản trong tổng tài sản Bảng 2: Biến động của các khoản mục tài sản Bảng 3: cấu các khoản mục trong tài sản ngắn hạn Bảng 4: cấu các khoản mục trong tài sản dài hạn Bảng 5: cấu các khoản mục thuộc nguồn vốn trong tổng nguồn vốn Bảng 6: Biến động của các khoản mục thuộc nguồn vốn Bảng 7: cấu các bộ phận trong nợ phải trả Bảng 8: cấu các khoản mục trong nguồn vốn chủ sở hữu Bảng 9: Biến động các khoản mục trong báo cáo kết của kinh doanh Bảng 10: Biến động doanh thu của Công ty Bảng 11: Biến động chi phí của Công ty Bảng 12: Biến động tình hình lưu chuyển tiền tệ trong Công ty Bảng 13: Phân tích tính thanh khoản của TS và khả năng thanh toán NNH Bảng 14: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản chung Bảng 15: Phân tích V và K Bảng 16: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng hàng tồn kho Bảng 17: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng khoản phải thu Bảng 18: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng khoản phải trả Bảng 19: Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản dài hạn Bảng 20: Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn Bảng 21: Phân tích khả năng sinh lời Bảng 22: Phân tích chỉ số giá thị trường DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biến động tài sản Biểu đồ 2: Biến động tài sản ngắn hạn Biểu đồ 3: So sánh tài sản cố định và tài sản dài hạn Biểu đồ 4: Biến động nguồn vốn của công ty Biểu đồ 5: So sánh nợ ngắn hạn và nợ phải trả Biểu đồ 6: So sánh doanh thu thuần về BH và CCDV với tổng doanh thu Biểu đồ 7: So sánh giá vốn hàng bán và tổng chi phí Biểu đồ 8: Lợi nhuận ròng biên Biểu đồ 9: Tỷ suất sinh lời của tài sản Biểu đồ 10: Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Biểu đồ 11: Lợi nhuận mỗi cổ phiếu Biểu đồ 12: Chỉ số giá cả trên lợi nhuận PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp hội được phát triển bình đẳng. Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động đều muốn hiệu quả và thu về nhiều lợi nhuận nhất. Để làm được điều đó cần, doanh nghiệp cần phải chỗ đứng trên thị trường, khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Hay nói cách khác, doanh nghiệp cần phải tình hình tài chính vững mạnh. Do đó, quản trị doanh nghiệp rất được chú trọng hiện nay, là một bộ phận quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Quản trị tốt sẽ giúp đưa ra những quyết định đúng đắn, phát huy những lợi thế và khắc phục điểm yếu kém, từ đó đưa doanh nghiệp phát triển. Phân tích báo cáo tài chính là nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh, cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau, như: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tạitương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động,…. Mỗi một đối tượng sử dụng thông tin của doanh nghiệp những nhu cầu về các loại thông tin khác nhau. Bởi vậy, mỗi một đối tượng sử dụng thông tin xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng của “bức tranh tài chính” của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin kinh tế-tài chính chủ yếu cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là một công việc ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Nó không chỉ ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các chủ thể quản lý khác liên quan đến doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho quản trị doanh nghiệp khắc phục được những thiếu sót, phát huy những mặt tích cực và dự đoán được tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trên sở đó, quản trị doanh nghiệp đề ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn quyết định phương án tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp nên bằng những kiến thức đã tiếp thu được tại trường và những hiểu biết của mình, em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An giai đoạn 2011 - 2013” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty dầu thực vật Tường An thông qua các báo cáo tài chính, từ đó tìm ra nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty, trên sở đó đánh giá và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống thống tin kế toán đã được trình bày trên các báo cáo tài chính của Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An, bao gồm:  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Bản thuyết minh báo cáo tài chính. 4. Phạm vi nghiên cứu Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An năm 2012-2013 bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. 5. Phương pháp nghiên cứu  Thu thập số liệu của các báo cáo, các tài liệu liên quan đến Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An  Sử dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính để phân tích tình hình tài chính của Công ty, gồm 2 phương pháp chính: • Phương pháp chung nhằm phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty, gồm các phương pháp: ngang, dọc, hệ số, tỷ suất, phân tích xu hướng. • Phương pháp đặc thù nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty, gồm các phương pháp: so sánh, loại trừ, liên hệ cân đối và phương pháp Dupont. 6. Kết cấu chuyên đề Bài gồm 3 phần chính:  Phần 1: Đặt vấn đề  Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu  Phần 3: Kết luận và kiến nghị Trong đó, phần 2 là trọng tâm chuyên đề, gồm 2 chương:  Chương 1: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty dầu thực vật Tường An  Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN 1.1. Tình hình bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Quá trình xây dựng và phát triển dầu Tường An thể chia thành 4 giai đoạn: 1. Giai đoạn đầu năm 1977 - 1984: Tiếp quản và sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch Ngày 20/11/1977, Bộ lương thực thực phẩm ra quyết định số 3008/LTTP-TC chuyển Xí Nghiệp Công quản dầu ăn Tường An Công ty thành Xí Nghiệp công nghiệp quốc doanh trực thuộc Công ty dầu thực vật miền Nam, sản lượng sản xuất hàng năm theo chỉ tiêu kế hoạch. 2. Giai đoạn 1985 - 1990 được chuyển giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh, xây dựng hoàn chỉnh nhà máy và đầu tư mở rộng công suất Tháng 07/1984 nhà nước xóa bỏ bao cấp, giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các đơn vị. Nhà máy dầu Tường An là đơn vị thành viên của Liên hiệp các xí nghiệp dầu thực vật Việt Nam, hạch toán độc lập, tư cách pháp nhân, được chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn này, sản phẩm sản xuất và tiêu thụ chủ yếu của Tường An là các sản phẩm truyền thống như Shortening, Margarine, Xà bông bánh. Đây là thời kỳ vàng son nhất của sản phẩm Shortening, thiết bị hoạt động hết công suất nhưng không đủ cung cấp cho các nhà máy sản xuất mì ăn liền. Dầu xuất khẩu, chủ yếu là dầu dừa lọc sấy chiếm tỷ lệ cao trên tổng sản lượng (32%). Việc nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa các mặt hàng luôn là vấn đề được quan tâm thường xuyên vì vậy sản phẩm Tường An trong giai đoạn này đã bắt đầu được ưa chuộng và uy tín trên thị trường. 3. Giai đoạn 1991 - tháng 10/2004: Đầu tư mở rộng sản xuất, nâng công suất thiết bị, xây dựng mạng lưới phân phối và chuẩn bị hội nhập a) Định hướng và phát triển sản phẩm chủ lực: Đầu thập niên 90 là thời kỳ đất nước thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hàng hóa xuất nhập khẩu dễ dàng và đa dạng. Một số sản phẩm dầu ngoại nhập bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam, các sở ép địa phương được hình thành với quy mô nhỏ và trung bình, các sản phẩm dầu ăn bước vào giai đoạn cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong nền kinh tế thị trường. Với bối cảnh trên, năm 1991 các sản phẩm dầu đặc của Tường An bị cạnh tranh quyết liệt từ sản phẩm Shortening ngoại nhập. Trước tình hình đó, Tường An đã xác định lại phương án sản phẩm: vẫn duy trì mặt hàng Magarine và Shortening truyền thống để cung cấp cho những khách hàng nhu cầu sử dụng sản phẩm chất lượng cao mà hàng ngoại nhập không thay thế được, mặt khác đầu tư cải tiến mẫu mã bao bì kết hợp tuyên truyền hướng dẫn người tiêu dùng thay đỗi thói quen sử dụng mỡ động vật để đẩy mạnh sản xuất dầu lỏng tinh luyện, mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước. Dầu Cooking Tường An được đưa ra thị trường từ tháng 10/1991, Tường An là đơn vị đi đầu trong sản xuất dầu Cooking cho người tiêu dùng và cũng là đơn vị đầu tiên vận động tuyên truyền người dân dùng dầu thực vật thay thế mỡ động vật trong bữa ăn hàng ngày để phòng ngừa bệnh tim mạch. Sản lượng tiêu thụ dầu Cooking tăng lên nhanh chóng những năm sau đó (năm 1992 đạt 215% so với năm 1991, năm 1993 đạt 172% so với năm 1992), được người tiêu dùng ưa chuộng và trở thành sản phẩm chủ lực của Tường An từ đó đến nay. b) Đầu tư phát triển: Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Tường An đã liên tục đổi mới trang thiết bị cũng như công nghệ sản xuất, thiết lập dây chuyền sản xuất khép kín từ khâu khai thác dầu thô đến khâu đóng gói bao bì thành phẩm. Các dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng của Tường An nhằm đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực và quy mô sản xuất, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để phục vụ tiêu dùng trong nước, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu: - Năm 1994 đầu tư máy thổi chai PET của Nhật, đây là dây chuyền thực sự phát huy hiệu quả, Tường An là một trong những đơn vị sản xuất đầu tiên ở Việt Nam dây chuyền thổi chai PET và chai PET đã được người tiêu dùng đánh giá cao và góp phần đưa sản xuất dầu chai các loại phát triển. - Năm 1997 lắp đặt dây chuyền chuyền chiết dầu chai tự động của CHLB Đức công suất 5000 chai 1 lit/giờ. Đây là dây chuyền chiết rót chai tự động đầu tiên ở Việt Nam, giúp Tường An tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động để phục vụ kịp thời nhu cầu tăng nhanh của thị trường. - Năm 1998 mặt bằng được mở rộng thêm 5700m 2 nâng tổng diện tích Tường An lên 22000m 2 , xây trạm biến thế điện 1000KVA, lắp đặt thêm 4300 m 3 bồn chứa. - Năm 2000 lắp đặt dây chuyền thiết bị tinh luyện dầu tự động công suất 150 tấn/ngày công nghệ Châu Âu, góp phần nâng tổng công suất Tường An lên 240 tấn/ngày. - Năm 2002 thiết bị hoạt động hết công suất, Tường An đã mua lại Công ty dầu thực vật Nghệ An công suất 30 tấn/ngày thành phân xưởng sản xuất của Tường An. Phân xưởng này sau đó đã được đầu tư cải tạo nâng công suất lên 60 tấn/ngày, là Nhà máy dầu Vinh của Tường An hiện nay. - Năm 2004 bắt đầu dự án xây dựng Nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 600 tấn/ngày tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, Bà Rịa Vũng Tàu với tổng giá trị đầu tư hơn 330 tỷ đồng. 4. Giai đoạn tháng 10/2004 đến nay: Thời kỳ chuyển giao và hội nhập Từ ngày 01/10/2004, việc chuyển đổi mô hình tổ chức, vả hoạt động từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần đã đánh dấu bước ngoặc quan trọng đối với Tường An. Quy mô hoạt động được nâng lên, Tường An đã liên tục đổi mới và nâng tầm hoạt động để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển. Đó là việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức, bổ sung nhân lực cho các vị trí còn yếu và thiếu; nâng cấp và mở rộng hệ thống phân phối, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp; [...]... thêm  Nợ phải trả tài chính Nợ phải trả tài chính của Công ty gồm các khoản phải trả người bán, vay và nợ, các khoản phải trả khác Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, các khoản nợ phải trả tài chính được ghi nhận ban đầu theo giá trị gốc trừ các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến nợ phải trả tài chính đó  Bù trừ các công cụ tài chính Các tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính chỉ được bù trừ... tháng 12 năm 2013 Công ty 799 nhân viên đang làm việc (tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 là 760 nhân viên) 1.1.3.1 cấu tổ chức CẤU TỔ CHỨC THEO HỆ THỐNG CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN NHÀ MÁY DẦU TƯỜNG AN NHÀ MÁY DẦU PHÚ MỸ NHÀ MÁY DẦU VINH CHI NHÁNH MIỀN BẮC TẠI HƯNG YÊN VPĐD TẠI HÀ NỘI VPĐD TẠI TP ĐÀ NẴNG VPĐD MIỀN TÂY Trụ sở chính Địa chỉ : 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, TP.HCM... 40,723,584,813 26,500,000 -9 ,524,568,788 -1 14,189,220,537 -1 2,803,344,845 112,316,211 -4 ,666,215,705 93.40 56.32 128.87 46.76 73.01 5.59 -9 0.54 -1 9.90 -6 6.79 24.79 -4 4.71 14,706,254 210,700,709,156 208,033,006,102 179,850,208,042 21,073,165,157 7,109,632,903 -8 ,250,151,605 706,254 -2 6,022,820,051 -2 6,479,999,594 -8 ,318,476,052 -1 ,279,332,780 -1 6,882,190,762 -1 00.00 2.35 -9 .89 -1 0.15 -3 .82 -4 .84 -9 9.33 1,824,000,000... Bảng cân đối kế toán khi và chỉ khi Công ty: • quyền hợp pháp để bù trừ giá trị đã được ghi nhận; và • dự định thanh toán trên sở thuần hoặc ghi nhận tài sản và thanh toán nợ phải trả cùng một thời điểm 1.2 Phân tích tình hình chính của Công ty 1.2.1 Phân tích cấu và biến động tài sản Bảng 1: cấu của các khoản mục tài sản trong tổng tài sản CHỈ TIÊU A- TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền và các khoản... CÔNG TY DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC ĐẦU TƯ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH GIÁM ĐỐC VPĐD TẠI HÀ NỘI GIÁM ĐỐC CN MB TẠI HƯNG YÊN GIÁM ĐỐC KINH DOANH TRƯỞNG VPĐD TP ĐÀ NẴNG TRƯỞNG VPĐD MIỀN TÂY GIÁM ĐỐC NHÂN SỰ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNHKẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH KĨ THUẬT GIÁM ĐỐC NM DẦU VINH GIÁM ĐỐC NM DẦU PHÚ MỸ 1.1.4 Tình hình. .. kinh doanh của Công ty Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất – chế biến Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt dầu, thạch dừa Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật cho... khả năng thanh toán 1.2.1.2 Phân tích tài sản dài hạn Bảng 4: cấu các khoản mục trong tài sản dài hạn CHỈ TIÊU 2011 Số tiền 2012 % Số tiền 2013 % Số tiền % TÀI SẢN DÀI HẠN 263,247,924,883 100.00 237,225,104,832 100.00 210,700,709,156 100.00 II Tài sản cố định 1 Tài sản cố định hữu hình 3 Tài sản cố định vô hình 4 Chi phí xây dựng bản dở dang IV Các khoản đầutài chính dài hạn V Tài sản dài... cấu tổng tài sản Nhìn chung qua 3 năm, tài sản ngắn hạn xu hướng tăng còn tài sản dài hạn xu hướng giảm xuống Tài sản ngắn hạn tăng thì tính thanh khoản của tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tốt lên, tuy nhiên tài sản dài hạn lại giảm xuống là dấu hiệu không tốt, tài sản dài hạn là đại diện cho sức sản xuất của Công ty, tài sản dài hạn giảm thì sức sản xuất của Công ty giảm,... giá trị tài sản cố định của Công ty là 260,918,580,915 đồng, chiếm tỷ trọng là 99.12% trong cấu tài sản dài hạn, trong đó tài sản cố định hữu hình chiếm 82.62% và tài sản cố định vô hình chiếm 10.04% trong cấu tài sản dài hạn của Công ty Năm 2012, giá trị tài sản cố định của Công ty giảm còn 234,438,581,321 đồng, chiếm tỷ trọng là 98.83% trong cấu tài sản dài hạn, giảm so với năm 2011 là 26,479,999,594... khác IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 5 Tài sản ngắn hạn khác B- TÀI SẢN DÀI HẠN II Tài sản cố định 1 Tài sản cố định hữu hình 3 Tài sản cố định vô hình 4 Chi phí xây dựng bản dở dang IV Các khoản đầutài chính dài hạn V Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2011 Số tiền 763,557,920,870 . tài chính tại Công ty cổ phần dầu thực vật Tường An giai đoạn 2011 - 2013 làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty dầu thực vật Tường An. hình tài chính tại Công ty dầu thực vật Tường An  Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH. TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN 1.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Quá trình xây

Ngày đăng: 04/06/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan