cách mạng công nghiệp anh

3 2.9K 23
cách mạng công nghiệp anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách mạng công nghiệp Anh: - Tiền đề  Cách mạng công nghiệp ở nước Anh tiến hành dựa trên những tiền đề thuận lợi  Kinh tế  Ở nước Anh đã diễn ra quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản rất tàn khốc và điển hình  Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn  Nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhất định tạo thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp  Chính trị  Nhà nước quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng hộ giai cấp tư sản  Nhà nước tư sản có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển (điển hình là chính sách bảo hộ mậu dịch)  Kỹ thuật  Nhiều phát minh sáng chế quan trọng: con thoi (1733), máy kéo sợi (1768), máy dệt (1785), máy hơi nước (1784)…. Diễn biến  Năm 1733 phát minh ra con thoi ð ứng dụng trong ngành dệt  Năm 1768 chế tạo ra máy kéo sợi ð ứng dụng trong ngành kéo sợi ð yêu cầu gia tăng năng suất dệt  Năm 1785 chế tạo ra máy dệt ð ứng dụng vào sản xuất.  Nhu cầu sản xuất máy dệt, máy kéo sợi gia tăng ð thiếu nguyên liệu (gỗ)  Sự phát triển của kỹ thuật luyện kim (phương pháp điều chế than cốc (phát minh năm 1735, phương pháp luyện gang thành sắt (phát minh năm 1784) ð nguyên vật liệu thay thế (gỗ)  Năm 1784, máy hơi nước được sử dụng là nguồn động lực  Các loại máy phay, bào, tiện được sử dụng (1789) ð ngành cơ khí chế tạo ra đời  Sự phát triển công nghiệp ð Sự phát triển của giao thông vận tải (đường thủy, đường sắt)  Năm 1825 đoạn đường sắt đầu tiên được xây dựng đã đánh dấu cách mạng công nghiệp Anh cơ bản hoàn thành  Nhận xét:  Tiến trình cách mạng công nghiệp gắn liền với sự ra đời của các phát minh sáng chế về kỹ thuật  Nhu cầu thực tiễn liên tục đặt ra yêu cầu phải cải tiến công cụ lao động và thay thế cho các công cụ lao động, phương pháp thủ công trước đó  Cạnh tranh là động lực, lợi nhuận là động cơ thúc đẩy các nhà sản xuất thực hiện thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí Đặc điểm  Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (dệt, kéo sợi) sau đó lan sang công nghiệp nặng (luyện kim, cơ khí)  Diễn ra tuần tự từ thấp đến cao (từ thủ công lên nửa cơ khí và sau đó là cơ khí hoàn toàn)  Từ sản xuất máy công cụ tiến đến sản xuất máy truyền lực và động lực, đỉnh cao là máy hơi nước Tác động  Với nước Anh  Sản xuất bằng máy ðnăng suất lao động tăng, chi phí sản xuất giảm ð sức mạnh của nền đại công nghiệp cơ khí được thể hiện  Sự phát triển của các ngành công nghiệp thúc đẩy sự mở rộng, phát triển của các hoạt động thương mại và tín dụng  Tạo sự chuyển biến cơ cấu ngành: công nghiệp ngày càng chiếm ưu thế so với nông nghiệp; trong công nghiệp, ngành dệt và kéo sợi luôn đóng vai trò trung tâm  Với nước Anh  Thúc đẩy sự phân bố lại lực lượng sản xuất và phân công lại lao động xã hội:  Hình thành các trung tâm công nghiệp (tập trung ở phía Đông và phía Bắc);  Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều thành phố mới ra đời (Liverpool, Birmingham…);  Cư dân nông thôn giảm nhanh chóng (năm 1811 chiếm 35%, năm 1871 chỉ còn 14,2%)  Một giai cấp mới đối lập với giai cấp tư sản ra đời - giai cấp VÔ SẢN  Làm thay đổi vị thế của nước Anh trong nền kinh tế thế giới, trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới thời kỳ CNTB trước độc quyền:  Nước Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” (năm 1848, nước Anh chiếm 45% giá trị sản lượng công nghiệp thế giới),  Nước Anh trở thành trung tâm thương mại và tín dụng quốc tế (năm 1870, khoảng 38% tổng mức lưu chuyển hàng hóa thế giới qua nước Anh…) Bài học kinh nghiệm  Để tiến hành cuộc cách mạng trong công nghiệp cần có vốn, kỹ thuật… làm thế nào?  Về bước đi: tuần tự?  Vai trò của cơ chế thị trường trong phân bổ sử dụng các nguồn lực xã hội cho phát triển công nghiệp  Vai trò của nhà nước: nhà nước hỗ trợ sự phát triển công nghiệp như thế nào? Nước Anh? Các nước đi sau? Cách mạng công nghiệp Mỹ: Đặc điểm  Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (dệt, kéo sợi…)  Diễn ra với tốc độ nhanh (bắt đầu từ năm 1790, diễn ra mạnh mẽ trong những năm 1830, hoàn thành cơ bản vào những năm 1850)  Tiến hành theo hai giai đoạn  Giai đoạn đầu dựa vào máy móc, kỹ thuật nhập khẩu  Giai đoạn sau tự sản xuất được máy móc  Công nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp  Đường sắt được xây dựng sớm, phát triển với tốc độ nhanh góp phần thúc đẩy cách mạng công nghiệp Sự phát triển một số ngành kinh tế Dệt: Giá trị sản phẩm dệt tăng từ 2,6 triệu USD năm 1778 lên 68,6 triệu USD năm 1860. Luyện kim: Năm 1810 sản lượng 33.908 tấn; Năm 1870: 68.700 tấn. Khai thác than: Năm 1870: 29,5 triệu tấn Giao thông vận tải: Năm 1830, Mỹ bắt đầu xây dựng đường sắt (36,8 km); Chiều dài đường sắt năm 1850: 14.400 km; năm 1860: 49.000 km. Đóng tàu: Năm 1862, tầu buôn trên biển đạt trọng tải 2,4 triệu tấn. Sự phát triển của nền nông nghiệp Mỹ  Hai hệ thống nông nghiệp đối lập nhau  Hệ thống nông nghiệp miền Bắc  Hệ thống nông nghiệp miền Nam  Những điểm khác biệt  Về tầng lớp thống trị: tư bản nông nghiệp và chủ nô  Về hình thức hoạt động: trang trại và đồn điền  Về lực lượng lao động: làm thuê và nô lệ  Về kỹ thuật: có sử dụng máy móc và lao động thủ công  Điểm chung  Sản xuất nông phẩm hàng hóa  Xu hướng bành trướng ra phía Tây Cách mạng công nghiệp Nhật Bản Đặc điểm  Khởi đầu bằng công nghiệp nhẹ nhưng các ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải, công nghiệp quốc phòng đã xuất hiện rất sớm và phát triển nhanh  Nguồn vốn chủ yếu dựa vào trong nước  Nhà nước Nhật Bản có vai trò quan trọng trong cách mạng công nghiệp  Sự tách rời giữa nông nghiệpcông nghiệp (nông nghiệp ngày càng lạc hậu hơn so với sự phát triển của công nghiệp) Vai trò của nhà nước Nhật Bản trong cách mạng công nghiệp  Trực tiếp đầu tư xây dựng các cơ sở công nghiệp dựa trên nền tảng kỹ thuật hiện đại của phương Tây khi đó, sau bán lại cho tư nhân với giá thấp hơn giá vốn đầu tư ban đầu  Xây dựng và phát triển hạ tầng cơ sở  Có chính sách khuyến khích tư nhân phát triển công nghiệp  Tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu nguyên liệu, kỹ thuật từ nước ngoài  Hỗ trợ tư nhân trong nước tích lũy vốn, trợ cấp cho xuất khẩu các sản phẩm quan trọng…  Khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ liên kết thành các công ty cổ phần để khắc phục hạn chế về quy mô… Giai đoạn phát triển “thần kỳ” (1952 – 1973)  Thực trạng phát triển kinh tế  Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) cao, bình quân 9,8%/năm  Tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 1950-1960 là 15,9%; giai đoạn 1960-1969 là 13,5%.  Một số ngành công nghiệp phát triển nhanh và nhanh chóng vươn lên đứng hàng đầu thế giới: các sản phẩm điện, điện tử, bán dẫn, đóng tàu…, sản lượng ôtô, xi măng, sản phẩm hóa chất… đứng thứ 2  Cơ cấu kinh tế biến đổi nhanh chóng  Năm 1952: Nông nghiệp 22,6%; công nghiệp, xây dựng 31,3%  Năm 1968: Nông nghiệp 9,9%; công nghiệp, xây dựng 38,6%  Ngoại thương phát triển nhanh, năm 1950 là 1,7 tỷ USD, năm 1971 là 43,6 tỷ USD. Nhật Bản xuất siêu từ 1965 Nguyên nhân tăng trưởng nhanh của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973  Phát huy vai trò nhân tố con người  Lực lượng lao động đông đảo, có trình độ văn hóa khá cao, có kỹ năng nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm với công việc  Giáo dục: văn hóa, truyền thống  Đào tạo nghề: lao động kỹ thuật, quản lý  Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực  Chế độ đãi ngộ (đặc biệt đối với lao động suốt đời)  Môi trường làm việc, quan hệ lao động mang tính gia đình  Công thức thành công: “Công nghệ phương Tây + Tính cách Nhật Bản”  Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cao  Tích lũy và huy động vốn  Tỷ lệ cao, thường xuyên  Từ một nước trong tình trạng thiếu vốn, Nhật Bản đã đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển  Không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài  Sử dụng vốn  Táo bạo  Hiệu quả sử dụng vốn cao  Giai đoạn 1952 – 1973 chiếm 30 đến 35% thu nhập quốc dân  Biện pháp  Tận dụng triệt để nguồn lao động trong nước, áp dụng chế độ tiền lương thấp  Huy động tiết kiệm cá nhân: Từ 1961-1967, tỷ lệ gửi tiết kiệm trong thu nhập quốc dân là 18,6% (Mỹ 6,2% và Anh 7,7%)  Giảm chi phí quân sự (dưới 1% GNP); chi hành chính; hạn chế các khoản chi tiêu cho phúc lợi xã hội, y tế  Huy động vốn nước ngoài: ODA, vay thương mại, đầu tư nước ngoài  Tiếp cận và ứng dụng nhanh chóng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật  Tăng kinh phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D), 1955 chiếm 0,84% thu nhập quốc dân, năm 1970 là 1,96%  Phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học – kỹ thuật: số phòng thí nghiệm năm 1955 là 1.445; năm 1970 là 12.594  Chú trọng đào tạo nhân lực khoa học – kỹ thuật: năm 1970 có tới 419.000 nhà khoa học và chuyên gia kỹ thuật  Chú trọng nghiên cứu ứng dụng  Nhập khẩu phát minh, sáng chế, nhập khẩu công nghệ hiện đại để tiếp cận những thành tựu mới nhất   Chú trọng vai trò điều tiết kinh tế của Nhà nước  Mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài  Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng  Đẩy mạnh hợp tác với Mỹ và các nước khác Kết quả  Nền khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản có bước phát triển nhảy vọt, đuổi kịp các nước tư bản phát triển khác  Đầu những năm 1970, Nhật Bản đã đạt trình độ cao về tự động hóa, về sử dụng máy tính trong một số ngành sản xuất Một số hạn chế  Mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giữa nhu cầu phát triển sản xuất với cơ sở hạ tầng lạc hậu. 3 trung tâm công nghiệp là Tokyo - Osaka - Nagôya chỉ chiếm 1,25% diện tích cả nước nhưng tập trung hơn 50% sản lượng công nghiệp  Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và thị trường nước ngoài  Những mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt  Môi trường bị ô nhiễm nặng nề Giai đoạn từ 1974 đến nay  Khủng hoảng và điều chỉnh kinh tế  Khủng hoảng kinh tế 1973-1975 chấm dứt thời kỳ phát triển nhanh.  Nhiều ngành sản xuất bị đình đốn nghiêm trọng (chế tạo máy, khai khoáng, đóng tàu, sản xuất thép…).  Sản xuất công nghiệp năm 1974 so với 1973 giảm đi 3,1%, năm 1975 so với năm 1974 giảm 10,6%.  Tốc độ tăng GNP trung bình giai đoạn 1974-1982 chỉ còn 4,3%  Nội dung điều chỉnh  Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ  Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế  Điều chỉnh sự can thiệp của Nhà nước  Điều chỉnh chiến lược kinh tế đối ngoại  Tình hình kinh tế Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm  Về lịch sử phát triển kinh tế Nhật Bản qua các thời kỳ lịch sử  Một số bài học kinh nghiệm  Về kế thừa, tiếp thu kinh nghiệm của các nước đi trước  Về phát huy nguồn nhân lực  Về huy động và sử dụng vốn  Về vai trò của nhà nước  Về nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật  Về mô hình kết cấu doanh nghiệp . Cách mạng công nghiệp Anh: - Tiền đề  Cách mạng công nghiệp ở nước Anh tiến hành dựa trên những tiền đề thuận lợi  Kinh tế  Ở nước Anh đã diễn ra quá trình tích. phát triển công nghiệp  Vai trò của nhà nước: nhà nước hỗ trợ sự phát triển công nghiệp như thế nào? Nước Anh? Các nước đi sau? Cách mạng công nghiệp Mỹ: Đặc điểm  Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ. Sự tách rời giữa nông nghiệp và công nghiệp (nông nghiệp ngày càng lạc hậu hơn so với sự phát triển của công nghiệp) Vai trò của nhà nước Nhật Bản trong cách mạng công nghiệp  Trực tiếp đầu

Ngày đăng: 04/06/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan