Tiểu Luận - Kinh Tế Chính Trị Mỹ - Đề Tài : Thách Thức Đối Với Nền Ktct Mỹ Hiện Nay. Nước Mỹ Cần Làm Gì Để Duy Trì Vị Trí Dẫn Đầu Nền Kinh Tế Toàn Cầu Trong Giai Đoạn Sắp Tới

17 1 0
Tiểu Luận - Kinh Tế Chính Trị Mỹ - Đề Tài : Thách Thức Đối Với Nền Ktct Mỹ Hiện Nay. Nước Mỹ Cần Làm  Gì Để Duy Trì Vị Trí Dẫn Đầu Nền Kinh Tế Toàn Cầu Trong Giai  Đoạn Sắp Tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ……🙡🙡🙡🙡🙡…… TIỂU LUẬN: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KTCT MỸ HIỆN NAY NƯỚC MỸ CẦN LÀM GÌ ĐỂ DUY TRÌ VỊ TRÍ DẪN ĐẦU NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MỸ Mục Lục MỞ ĐẦU PHẦN I: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MỸ HIỆN NAY .3 2.1 Những thách thức đối nội 2.2 Những thách thức đối ngoại PHẦN II: NƯỚC MỸ CẦN LÀM GÌ ĐỂ DUY TRÌ VỊ TRÍ DẪN ĐẦU NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI PHẦN III: LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Kể từ đại dịch viêm đừong hô hấp cấp COVID-19 bùng phát Mỹ, kinh tế nước phải đối mặt với thách thức thời kỳ bất ổn chưa có: Kinh tế rơi vào suy thối, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt, doanh nghiệp phá sản hàng loạt Mặc dù quyền Tổng thống Donald Trump đưa nhiều biện pháp chưa có tiền lệ để vực dậy kinh tế, song diễn biến khó lường đại dịch COVID-19 "thử thách" sức bật kinh tế lớn giới Quan điểm nước Mỹ là: Bảo vệ lợi ích nước Mỹ đặc biệt kinh tế an ninh, chủ nghĩa bá quyền hay đất nước Chúa lựa chọn Nhưng đối mặt với nhiều thách thức nh Mỹ phải có cách giải nào; Và liệu Việt Nam n ớc khác giới có bị ảnh hưởng khó khăn mà Mỹ gặp phải hay khơng Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, tiểu luận có nhìn tồn thể thực trạng, thách thức diễn kinh tế trị Mỹ nay, từ phân tích, đưa số giải pháp, khuyến nghị liên hệ tới kinh tế trị Việt Nam PHẦN I: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MỸ HIỆN NAY 2.1 Những thách thức đối nội Một là, đối phó với đại dịch COVID-19 Năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát giới lây lan với tốc độ chóng mặt Nước Mỹ trở thành tâm dịch số lượng người nhiễm bệnh tử vong cao giới Theo liệu từ Trường Đại học Johns Hopkins, năm 2020, Mỹ phải 90 ngày để chạm mốc triệu ca mắc bệnh COVID-19 đến ngày 8-22021, số 27.611.403 ca với số lượng ca tử vong 474.933 Đại dịch COVID-19 bộc lộ mong manh hệ thống y tế Mỹ Nhiều người dân Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ nghiêm trọng đến bệnh viện khám điều trị Nhiều bệnh viện New York (Mỹ) cạn kiệt tài phải cho nhân viên nghỉ việc khơng có khả chi trả Đây ngun nhân khiến nhiều cử tri Mỹ có ấn tượng khơng tốt cách thức mà quyền ơng D Trump xử lý trước đại dịch COVID-19 Hai là, chia rẽ nghiêm trọng nội nước Mỹ Giới phân tích nhận định, từ kết bầu cử vừa qua, xét nhiều góc độ cho thấy, nước Mỹ bị chia rẽ sâu sắc Những mâu thuẫn, chia rẽ xã hội Mỹ bộc lộ tương đối toàn diện, từ khác biệt thành thị nông thôn đến khác biệt sắc tộc; mâu thuẫn đề xuất sách kinh tế, đối phó với đại dịch COVID-19 đến việc lựa chọn phương pháp bỏ phiếu… Nước Mỹ bị xẻ làm hai, bên người tôn trọng luật lệ, hiến pháp định tư pháp bên người sống giới “bất quy tắc” Ngoài ra, sắc Mỹ quốc gia ln chào đón người nhập cư Dòng người nhập cư bổ sung cho lực lượng lao động Mỹ, làm giàu cho xã hội Mỹ, thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp, thiết lập liên kết toàn cầu khiến n ớc Mỹ thấm nhuần quan điểm phản ánh đa dạng giới Nhưng thời cầm quyền Tổng thống D Trump, ng trì lập trường cứng rắn vấn đề nhập cư với cáo buộc người nhập cư lấy việc làm ngườii Mỹ Ba là, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tháng 3/2020 tăng mạnh vòng 45 năm Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tháng 1/2020 mức 3,6%, giảm xuống 3,5% vào tháng 2/2020 – mức thấp gần 50 năm sau chuỗi giảm kéo dài từ tháng 1/2010 Tình hình bắt đầu xấu nghiêm trọng kể từ đầu tháng 3/2020, dịch bệnh bùng phát Mỹ Chính sách cách ly xã hội khiến cho nhiều nhà máy, doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ phải đóng cửa nhiều ng i bị sa thải Nguồn: VITIC/Reuters 2.2 Những thách thức đối ngoại Một là, trật tự giới thay đổi Sự lên nước công nghiệp đặc biệt lên Trung Quốc làm thay đổi thứ bậc khu vực giới Trong lịch sử đương đại khơng có tiền lệ bứt phá nước phát triển với tầm vóc Ngồi ra, tồn cầu hố đem lại cho sức mạnh TQ động lực ch a có, bành tr ớng đáng kể khả sản xuất xuất phụ thuộc rộng rãi vào tập đoàn nước đầu tư ạt Kinh tế TQ đặc biệt mở cửa tầm vóc mức độ phát triển: ngoại thương chiếm 60% GDP TQ, so với khoảng 18% GDP Mỹ 21% GDP Nhật Bản Sự phụ thuộc lẫn kết nối với m i tr ng mạnh mẽ Mối quan hệ với đồng minh Mỹ thời tổng thống Donald Trump suốt nhiệm kỳ qua với quay l ng Chính quyền Donald Trump đồng minh thể chế đa phương khiến sức mạnh vượt trội Mỹ suy yếu tương đối, nh tạo giới nguy hiểm Và Nga cho trở thành "bậc thầy" việc thiết lập mối quan hệ đối tác với quốc gia cách không lâu đồng minh thân cận Mỹ “bỏ” Mỹ theo Nga bao gồm có nước: Thổ Nhĩ Kỳ, Israel, Saudi Arabia, Pakistan, Hàn Quốc, Philippines, Châu Âu chia rẽ thể quan hệ với Li n minh châu Âu (EU), đồng minh chủ chốt Mỹ bên b Đại Tây Dương, định cắt giảm số binh sĩ Mỹ đồn trú Đức bị đảng Dân chủ kịch liệt phản lý điều ảnh h ởng tới lợi ích an ninh quốc gia Mỹ làm suy yếu liên minh với châu Âu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), chí cịn bị cho vi phạm thỏa thuận NATO với Nga năm 1997 Vị ngày tăng Nga thách thức không nhỏ kinh tế trị Mỹ Với diễn biến tích cực tăng tr ởng kinh tế, theo dự báo ngân hàng đa quốc gia Standard Chartered, đến năm 2020, kinh tế Nga vượt Đức Anh, đứng vào nhóm nước có kinh tế phát triển giới Còn theo thống kê World Bank, bảng xếp hạng Doing Business, Nga v ơn từ vị trí thứ 35 lên 31 năm Năm 2012, vị trí Nga bảng xếp hạng đứng thứ 120 Như vậy, kinh tế Nga liên tiếp tăng trưởng năm qua sau sụt giảm 2,5% năm 2015 Với kết vậy, thấy biện pháp trừng phạt kinh tế Mỹ đồng minh nhiều tác động đến kinh tế Nga thời gian qua, nhiên quốc gia có phương pháp riêng để đảm bảo tăng trưởng cho kinh tế Trung Đông hỗn loạn thách thức Mỹ thông qua Căng thẳng Mỹ - Iran Trung Đông leo thang tới đỉnh điểm sau chết Tướng Qassem Soleimani, Chỉ huy Lực lượng Quân thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) khu vực gần sân bay quốc tế Baghdad h m 3/1/2020 Để trả thù cho Tướng Soleimani, vào rạng sáng ngày 8/1/2020, Iran cho phóng hàng chục tên lửa nhằm vào sở hoạt động quân đội Mỹ thành phố Erbil không quân Ayn alAsad Iraq Theo truyền thông Iran, khoảng 80 người thiệt mạng Ngoài ra, nhiều trực thăng máy bay quân Mỹ bị “thiệt hại nặng nề” sau địn cơng 15 tên lửa Iran Trước đó, thư ký Hội đồng An ninh Tối cao Iran Ali Shamkhani, tuyên bố có 13 kịch trả thù Mỹ vụ giết tướng Soleimani, chí “nhỏ nhất” số “sẽ trở thành ác mộng nước Mỹ” Hai là, vai trò lãnh đạo cường quốc Trung Quốc, Nga, Nhật hay Ấn Độ C ng quốc toàn cầu quốc gia dồi tài nguyên, hùng mạnh quân quan trọng hơn, có hệ thống trị, văn hóa ti n tiến hệ giá trị mang tính phổ quát Xét ti u chí nh vậy, giới ngày chí t ơng lai, có ba c ng quốc toàn cầu Hoa Kỳ, Nga Trung Quốc Những n ớc này, với vai trò tiên phong tr n đ ng phát triển chung nhân loại, khơng có nhiệm vụ xác lập phát triển hệ giá trị tiên tiến mình, mà cịn có nghĩa vụ phổ biến, truyền bá tồn giới Và Hoa Kỳ khơng phải quốc gia có tham vọng có khả lãnh đạo giới Ba sách đối ngoại Mỹ suy yếu Với sách “n ớc Mỹ tr ớc ti n”, ng Trump rút Mỹ khỏi tổ chức quốc tế thỏa thuận đa ph ơng quan trọng Đồng th i, quan hệ Mỹ với đồng minh dần lòng tin nhiều đòi hỏi thực dụng Bốn là, vị siêu cường Mỹ bị lung lay Ngoại giao Mỹ cho rằng, ba trụ cột làm nên sức mạnh n ớc Mỹ quân sự, kinh tế dân chủ m nhạt, không muốn nói suy yếu nghiêm trọng Những phản ứng Mỹ đại dịch COVID-19 phá vỡ hình ảnh quốc gia dân chủ, nh khả quản trị họ Việc Mỹ trở thành n ớc có nhiều ca nhiễm tử vong dịch bệnh COVID-19 nhiều giới khiến uy tín quốc tế Mỹ bị ảnh h ởng nghiêm trọng Theo báo cáo “Soft Power 30 Portland” năm 2019 Hãng Quan hệ công chúng Portland Communications Tr ng Đại học Nam California (Mỹ) công bố, số xếp hạng “sức mạnh mềm” Mỹ tiếp tục giảm so với năm 2018 năm tr ớc đó(7) Tính từ năm 2016, số xếp hạng “sức mạnh mềm” Mỹ giảm lần liên tiếp Sự biến động kh n l ng tình hình giới, “điểm nóng” nh Syria, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Ti n, Yemen, Somalia… ch a có dấu hiệu giảm nhiệt; cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc lan rộng từ th ơng mại đến cơng nghệ, tài tiền tệ; quan hệ Nga - Mỹ xuống mức thấp kể từ Chiến tranh lạnh đến nay; bất đồng Mỹ đồng minh Li n minh châu Âu (EU) gia tăng Tại khu vực châu Á - Thái Bình D ơng, cạnh tranh, cọ xát chiến l ợc gay gắt n ớc lớn khiến quốc gia trọng vào việc sử dụng “sức mạnh cứng” để bảo vệ thực lợi ích Năm là, mối quan hệ với đồng minh dần rạn nứt Sau trở thành Tổng thống Mỹ, ng D Trump khiến đồng minh lâu năm đặt dấu hỏi vai trò Mỹ vấn đề, từ quốc phịng đến th ơng mại thể chế tồn cầu mà Mỹ cho buộc Mỹ phải “hy sinh chủ quyền” Các đề xuất ngân sách ông nhằm cắt giảm viện trợ n ớc ngoài, tạo điều kiện việc hỗ trợ sách Mỹ Tháng 6-2020, Tổng thống D Trump tuyên bố rút gần 10.000 binh lính Mỹ khỏi Đức, từ khoảng 35.000 xuống 25.000 quân(8) Tổng thống D Trump cáo buộc Đức “chậm trễ khoản toán” cho Tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây D ơng (NATO); trích quốc gia khác châu Âu khơng chi trả ngân sách quốc phòng NATO theo nh mức cam kết 2%(9)… Đối với đồng minh châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc), quyền D Trump yêu cầu nh ợng Mỹ vấn đề th ơng mại, làm gia tăng bất đồng lợi ích va chạm th ơng mại Mỹ với n ớc đồng minh khu vực PHẦN II: NƯỚC MỸ CẦN LÀM GÌ ĐỂ DUY TRÌ VỊ TRÍ DẪN ĐẦU NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI Một câu nói cách ngơn nhà kinh tế học là: “Khi n ớc Mỹ hắt xì hơi, giới bị cảm lạnh” chứng tỏ vị dẫn dầu kinh tế toàn cầu Mỹ Nh ng th i kỳ dịch bệnh Covid – 19 hoành hành khắp nơi tr n giới nh liệu Mỹ tiếp tục trì vị dẫn đầu hay khơng phải phụ thuộc đến nhiều yếu tố có hành động cụ thể nhằm phát huy vai trò, giữ vững vị kinh tế dẫn đầu giới th i gian tới D ới số giải pháp để đ a n ớc Mỹ khỏi th i kỳ khủng hoảng trì vị trí dẫn đầu kinh tế tồn cầu giai đoạn tới Một là, trì tăng trưởng toàn cầu Hiện nay, kinh tế toàn cầu liên tục xuống, đặc biệt ảnh h ởng đại dịch Covid – 19 đ ợc phản ánh rõ qua diễn biến thực tế Mỹ Để đạt tốc độ tăng tr ởng cao ổn định, phủ n ớc cần trọng đầu t nâng cấp hạ tầng sở, qua thúc đẩy thị tr ng lao động nhu cầu nội địa Hai là, đảm bảo ổn định hệ thống tài ng Biden cam kết giám sát chặt chẽ hệ thống tài n ớc Mỹ Trong số u ti n ng bao gồm nối lại quy định kiểm soát hoạt động chấp nhận rủi ro ngân hàng, c ng nhiều hoạt động dễ gây tổn hại khác nh cho vay ngắn hạn kh ng chấp nh kiểm sốt hoạt động cơng ty cơng nghệ tài phi ngân hàng Những quy định tr n bị rút lại d ới th i Tổng thống Trump Chính quyền phải giải hệ thống "ngân hàng ngầm" vốn kh ng đ ợc kiểm sốt quỹ phịng hộ, cơng ty cổ phần t nhân nhà quản lý tài Hệ thống nắm giữ hàng nghìn tỷ USD hồn tồn có khả gây xáo trộn lớn thị tr ng tài Ba là, kiểm soát dịch bệnh Chủ tịch FED Jerome Powell cho rằng, sức mạnh phục hồi kinh tế Mỹ phụ thuộc vào mức độ hiệu cơng tác phịng, chống kiểm soát dịch bệnh COVID-19 vấn đề quan trọng phải tạo niềm tin cho ng i dân an tồn việc khơi phục hoạt động kinh tế - xã hội Nền kinh tế Mỹ cần nhiều lực đẩy hơn, gói cứu trợ bổ sung Đây yếu tố cần thiết để hỗ trợ cho tăng tr ởng kinh tế th i gian tới Đảng Dân chủ Tổng thống J Biden đ a sách có kế hoạch phục hồi kinh tế với hiệu “Tái xây dựng tốt hơn”, hy vọng phục hồi n ớc Mỹ sau thảm họa kinh tế; đồng th i, đ a đất n ớc b ớc sang giai đoạn chuyển biến thập niên tới, Đảng Dân chủ nắm quyền kiểm soát Nhà Trắng Quốc hội, mở đ ng cho việc thực thi nhanh chóng 10 ch ơng trình nghị kinh tế Tổng thống J Biden Song, quyền Tổng thống J Biden phải giải vấn đề tại, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao vốn bị đình trệ nhiều tháng qua Bốn là, bảo vệ môi trường Bảo vệ m i tr ng vấn đề sống quốc gia, việc giải pháp đối phó với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, quyền Tổng thống Donald Trump đề nghị cắt giảm hàng triệu USD ngân quỹ dành cho Cơ quan bảo vệ m i tr ng Mỹ, b ớc lùi chiến chống lại biến đổi khí hậu Do để trì vị trí dẫn đầu kinh tế toàn cầu tới, Mỹ cần phải trọng, huy động nguồn lực tài cho bảo vệ môi tr ng Bang Mỹ đa dạng Phải bảo đảm phù hợp với quy định chung Luật Liên Bang; Đạo luật bang quy định lĩnh vực cụ thể (ví dụ: kiểm sốt khơng khí, phóng xạ; quản lý nhiễm đất, n ớc…) phải chặt chẽ, cụ thể quy định Luật Bảo vệ m i tr ng Li n Bang c ng lĩnh vực; Các bang xây dựng luật xuất phát từ nhu cầu trực tiếp hoạt động quản lý môi tr ng lĩnh vực cụ thể; Mỗi năm bang ban hành nhiều dự luật theo pháp luật Mỹ, dự luật Th ợng nghị sĩ dự thảo (ví dụ: Bang Maryland năm dự thảo hàng trăm dự luật) Về thông tin, truyền thông quản lý, bảo vệ m i tr ng, việc cung cấp thông tin m i tr ng phải tuân thủ quy trình nghiêm ngặt Th ng tin sở m i tr ng đ ợc phổ biến rộng rãi mạng Internet ph ơng tiện th ng tin đại chúng khác Năm là, giảm bất bình đẳng Bất bình đẳng thu nhập cải Mỹ tăng đáng kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu nổ năm 2008, nh ng việc bình th ng hóa sách tiền tệ đánh dấu bắt đầu chấm dứt xu h ớng Do Fed cần từ từ nâng lãi suất, gia đình trung lưu gửi tiết kiệm đồng tiền khó nhọc ngân 11 hàng nhận vài lợi nhuận khoản tiền gửi Từ có ảnh h ởng tích cực dài hạn, xét ảnh h ởng tích cực tiết kiệm Ngồi ra, vấn đề gây bất bình đẳng, phủ Mỹ cần giảm phụ thuộc vào việc vay nợ nhiều rủi ro hộ gia đình nghèo, quan tâm đặc biệt tới ảnh h ởng tăng tr ởng kinh tế Sáu là, đối măt với Trung Quốc củng cố quan hệ với đối tác thương mại Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ từ cú sốc COVID-19 trở thành đối thủ kinh tế đáng g m Mỹ Xuất quốc gia châu sang Mỹ tăng, bất chấp biện pháp thuế quan ông Trump Sau nhiều năm đầu tư mạnh vào đào tạo cơng nhân tự động hóa, lĩnh vực chế tạo Trung Quốc chứng tỏ khả cạnh tranh cao Sự trỗi dậy nhanh chóng mạnh mẽ Trung Quốc khiến quyền ng Biden phải đ a lựa chọn khó khăn việc có n n cho ph p tiếp tục bán c ng nghệ Mỹ cho n ớc hay khơng Chính quyền đặt mục ti u đầy tham vọng nhằm hồi sinh ngành công nghiệp Mỹ hợp tác với đồng minh để hạn chế ảnh h ởng Trung Quốc Song họ phải đối mặt với thách thức phải giải quyết định th ơng mại ng Trump nh Ngoài ra, đội ngũ ng Biden cần tìm cách xoa dịu đồng minh, nh Li n minh châu Âu (EU), vốn bị "phật lịng" sách th ơng mại hiếu chiến Tổng thống Trump Bảy là, đảm bảo ph c hồi cho n n inh tế Hồi tháng 12/2020, đà phục hồi đảo ng ợc nhà tuyển dụng phải cắt giảm lao động đối mặt với đợt b ng phát COVID-19 Mỹ nên chèo lái "con tàu" kinh tế Mỹ qua giai đoạn khó khăn dịch Covid - 19, thông qua kế hoạch chi tiêu 1.900 tỷ USD đ ợc c ng bố Nh ng khủng hoảng tr ớc mắt qua đi, Mỹ phải chữa lành "vết sẹo" mà đại dịch để lại cho gia đình cộng 12 đồng, đồng th i giải vấn đề bất bình đẳng âm ỉ tồn nhiều thập kỷ nh ng bị đại dịch bóc trần PHẦN III: LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM Nền kinh tế Việt Nam Mỹ ngày gia tăng tính bổ trợ lẫn Trong Việt Nam có mặt hàng mạnh xuất sang Mỹ nh : thủy sản, hạt điều, dệt may, da giày… Mỹ nguồn cung dồi cho mặt hàng Việt Nam có nhu cầu nhập cao nh : máy móc, thiết bị công nghệ cao, thiết bị hàng không Thứ nhất, bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều yếu tố phức tạp, đặc biệt cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc, Việt Nam thực chế độ sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa ph ơng hóa làm bạn với n ớc, nguyên tắc quan trọng Khi n ớc lớn cạnh tranh với tạo nhiều thách thức lớn, bao gi hết, cần liên tục đổi mới, nâng cao hiệu lực kinh tế để đứng vững, chống chọi đ ợc với thách thức Chúng ta làm bạn với hai n ớc, nh ng phải đa dạng hóa đ ợc nguồn cung thị tr ng chuỗi cung ứng tồn cầu mình, khơng tranh chấp nào, trục trặc chuỗi cung ứng toàn cầu mà phụ thuộc vào nơi hay nơi khiến bị tác động theo Thứ hai, chín trụ cột đối tác toàn diện cần phải đ ợc tăng c ng nữa, đặc biệt kinh tế, an ninh quốc phòng giao l u nhân dân, hợp tác vấn đề quốc tế khu vực Thứ ba, nỗ lực thúc đẩy th ơng mại song ph ơng theo h ớng cân để đảm bảo phát triển bền vững hai quốc gia Đứng tr ớc khó khăn, thách thức mà đại dịch Covid – 19 gây tồn cầu khơng kinh tế, y tế mà an ninh – quốc phòng, giáo dục nhiều vấn đề 13 khác Để quan hệ đối tác Mỹ Việt Nam có b ớc tiến sâu rộng Chính phủ, Đảng Nhà n ớc cần đ a sách đối ngoại nhằm giảm thiểu khó khăn, phát triển kinh tế, quan hệ đối tác với n ớc lớn nh Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) https://www.worldometers.info/coronavirus/country/us/ (2) Rachel Siegel: “The Federal Reserve projects the economy to improve next year, with unemployment falling to 5.5 percent by the end of 2021”, https://www.washingtonpost.com/business/2020/09/16/fedunemployment september/ (3), (4) Zachary Karabell: “The Anti-American Century”, https://foreignpolicy.com/2020/07/13/anti-american-century-united-statesorder/ (5) Max Cohen: “Trump confirms he wants to pull thousands of U.S troops from Germany”, https://www.politico.com/news/2020/06/15/trump-germanymilitary 320560 (6) Financial Times: “Most Nato countries set to miss military spending target”, https://www.ft.com/content/9bf3fe51-f6c24c74-86b0-db2918e33745 (7) Cliff Kupchan: “Biden to Face Long List of Foreign Challenges, With China No 1”, https://www.nytimes.com/2020/11/07/world/americas/Bidenforeign-policy.html (8) https://soha.vn/6-dong-minh-than-can-lu-luot-bomy-theo-nga 20180704142906766.htm (9) https://www.daibieunhandan.vn/quan-he-dong-minhcua-my-se-ra-sao 2kb0xbmg3g-49983

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan