Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu

85 393 0
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………. 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 2 1.2.1 Mục tiêu chung……………………………………………………… 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………….. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………….. 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………. 3 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA Xí . NGHIỆP TAM THIÊN MẪU………………………………………….. 4 2.1 Khái Quát Về Xí Nghiệp Tam Thiên Mẫu………………………… 4 2.1.1. Giới Thiệu Về Xí Nghiệp…………………………………… 4 2.1.1.1. vị trí địa lý, địa hình …………………………………………. 4 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn, nguồn nước, môi trường…………………. 5 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………. 5 2.1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Xí Nghiệp……….. 6 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển……………………………. 6 2.1.2.2. bộ máy quản lý của xí nghiệp………………………………… 8 2.2. Chức Năng Và Nhiệm vụ của Xí Nghiệp………………………… 10 PHẦN III:THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÚA CÁC MÔ HÌNH NTTS TẠI XÍ NGHIỆP TAM THIÊN MẪU 11 3.1. CƠ SỞ LY LUẬN……………………………………………………… 11 3.1.1. Các Khái Niệm Cơ Bản…………………………………………. 11 3.1.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. …………… 11 3.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh………………… 12 3.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh. …………………….. 12 3.1.3. Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Hiệu Qủa Sản Xuất Kinh Doanh Của Xí Nghiệp Và Các Mô Hình NTTS…………………….. 13 3.1.4 Đặc Điểm Của NTTS…………………………………… 14 3.1.5. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Các Mô Hình NTTS………………………………………………………………. 16 3.1.5.1 Những yếu tố về điều kiện tự nhiên…………………………………… 16 3.1.5.2Những yếu tố về kỹ thuật………………………………………. 18 3.1.5.3 Những yếu tố về kinh tế - xã hội…………………………………….. 19 3.2. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI XÍ NGHIỆP TÂM THIÊN MẪU…………………………………………. 21 3.2.1. Khái Quát Tình Hình Nuôi Trồng Thủy Sản Của Xí nghiệp….. 21 3.2.1.1. Các hình thức NTTS chủ yếu ở Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu….. 22 3.2.1.2.Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm………………………. 22 3.2.1.3. Kết quả nuôi trồng thủy sản của Xí nghiệp trong những năm qua. 23 3.2.2 Tình Hình Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Các Hộ Điều Tra……… 25 3.2.2.1 Khái quát về các hộ điều tra……………………………….. 25 3.2.2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra…………..... 26 3.2.2.2.1 Tài sản, trang thiết bị cho các mô hình NTTS………………… 26 3.2.2.2.2 Nguồn vốn của các hộ điều tra………………………………. 27 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra……………………………………… 30 3.2.3.1 Đánh giá HQSXKD các mô hình NTTS thuộc nhóm ao hồ.. 30 3.2.3.1.1 Mô hình chuyên cá………………………………………………… 30 3.2.3.1.2 Mô hình cá – vị…………………………………………………….. 34 3.2.3.1.3 Mô hình cá – chuồng trại…………………………………………. 37 3.2.3.1.4 So sánh HQSXKD giữa các mô hình NTTS nhóm ao hồ…….. 41 3.2.3.2 Đánh giá HQSXKD các mô hình NTTS thuộc nhóm ruộng trũng. 44 3.2.3.2.1 Mô hình cá – lúa……………………………………………… 44 3.2.3.2.2 Mô hình cá – lúa – vịt………………………………………… 47 3.2.3.2.3 Mô hình tôm càng xanh – lúa……………………………….. 51 3.2.3.2.4 So sánh HQSXKD giữa các mô hình NTTS nhóm ruộng trũng.. 54 3.2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu…………… 56 3.2.4.1 Yếu tố môi trường tự nhiên………………………………….. 57 3.2.4.2 Yếu tố vốn đầu tư…………………………………………. 58 3.2.4.3 Yếu tố giống……………………………………………….. 58 3.2.4.4 Yếu tố khoa học công nghệ………………………………. 59 3.2.4.5 Yếu tố thị trường…………………………………………... 60 3.2.4.6 Yếu tố chính sách Nhà nước……………………………… 62 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu…………………………………… 62 3.3.1 Giải pháp về khoa học công nghệ…………………………... 67 3.2.2 Giải pháp về vốn……………………………………………... 67 3.3.3 Giải pháp về lao động……………………………………….. 68 3.3.4 Giải pháp về thị trường………………………………………. 69 3.3.4.1 Thị trường đầu vào……………………………………………….. 69 3.3.4.2 Thị trường đầu ra…………………………………………………. 69 3.3.5Giải pháp về chính sách……………………………………….. 70 PHẦN IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 71 4.1 Kết luận………………………………………………………….. 73 4.2 Kiến nghị ……………………………………………………….. 73 4.2.1 Đối với ngành NTTS, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.. 73 4.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh……………………………………………. 74 4.2.3 Đối với Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu………………………………… 74 4.2.4 Đối với các hộ NTTS…………………………………………………. 74

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nền kinh tế. Đối với nước ta, từ 1 một nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, cùng một lúc phải thực hiện những nhiệm vụ to lớn và cấp bách trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thì việc nâng caao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở kinh tế càng có ý nghĩa quan trọng. Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan lieu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những cơ hội mới và cả những thách thức mới cho các doanh nghiệp. Với các nguồn lực càng khan hiếm, sự cạnh tranh cũng trở nên gay gắt và khốc liệt đã làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ, giải thể . Nhưng cũng không ít các doanh nghiệp do nắm bắt được cơ hội, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả đã trụ vững và ngày càng phát triển. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng trở nên có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp. Tam Thiên Mẫu là nơi có địa hình rộng lớn, có nhiều diện tích ao, hồ và ruộng trũng. Tuy nhiên, loại hình ao hồ ở đây không đồng nhất, cơ cấu nuôi thả đa dạng; người dân tuy đã nuôi cá nhiều năm nhưng chưa quen với sản xuất hàng hóa nên kết quảhiệu quả chưa cao, chưa thật sự phát huy hết tiềm năng và thế mạnh sẵn có. Vì vậy, sự cần thiết khảo sát đánh giá hiệu quả sản xuất của các hình NTTS tại nghiệp ra sao? Nó chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? và xu hướng phát triển trong những năm tới? Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hình NTTS tại nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: 1 1 “Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình nuôi trồng thủy sản và đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình nuôi trồng thuỷ sản tại nghiệp Tam Thiên Mẫu, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả sản xuất của các hình NTTS tại nghiệp Tam Thiên Mẫu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS cho nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS; - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS tại nghiệp Tam Thiên Mẫu; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS tại nghiệp Tam Thiên Mẫu; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS cho nghiệp. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tàicác loại nuôi trồng thủy sản (cá nước ngọt, tôm càng xanh), các hình NTTS, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hình NTTS và các vấn đề liên quan. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuất của các hình NTTS (cụ thể là hình chuyên cá, hình cá – vịt, 2 2 hình cá – chuồng trại, hình cá – lúa, hình cá – lúa – vịt và hình tôm càng xanh – lúa), phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các hình (bao gồm nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên, nhóm yếu tố về kinh tế - xã hội), trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các hình NTTS cho nghiệp. - Địa điểm: Tại nghiệp Tam Thiên Mẫu, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Thu thập nguồn tài liệu thứ cấp: trong 3 năm gần đây (Từ 2011 - 2013). - Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 17 / 02/ 2014 đến 16 / 03 / 2014. 3 3 PHẦN II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA . NGHIỆP TAM THIÊN MẪU 2.1 Khái Quát Về Nghiệp Tam Thiên Mẫu 2.1.1. Giới Thiệu Về Nghiệp 2.1.1.1. vị trí địa lý, địa hình * Vị trí địa lý nghiệp Tam Thiên Mẫu nằm ở xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách Trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 40 km có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp : xã Trạm Lộ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh; - Phía Nam giáp: xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; - Phía Đông giáp : xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh; - Phía Tây giáp: xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. nghiệp Tam Thiên Mẫu thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Đầu tư và PTNN Hà Nội tiền thân là Học viện Nông Lâm,thuộc Bộ NN&PTNT, quản lý 318 ha đất tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ngày 26 tháng 10 năm 1963, Học viện Nông Lâm được chuyển giao cho Sở NN&PTNT Hà Nội và đổi tên thành nghiệp Tam Thiên Mẫu. nghiệp Tam Thiên Mẫu có vị trí tương đối thuận lợi về việc phát triển kinh tế NTTS. Tuy nhiên, nghiệp là nơi cách xa đường quốc lộ nên việc vận chuyển trong chăn nuôi và tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. * Địa hình thổ nhưỡng nghiệp Tam Thiên Mẫu là nơi có diện tích ao hồ lớn gần 80 ha, có địa hình tương đối bằng phẳng. Tuy nhiên sự phân bố các ao giữa các đơn vị không đồng đều. Vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn tới quá trình khai thác và sử dụng đất đai. 4 4 Đất ở đây thường bị khô hạn vào vụ Đông Xuân gây khó khăn cho việc nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích và chuyển dịch cơ cấu cây trồng và việc cung cấp nước cho chăn nuôi thả cá. Vì vậy để ngành NTTS phát triển hơn nữa và phát huy được hết tiềm năng, trong những năng gần đây, Ban lãnh đạo nghiệp đã phối hợp cùng với các UBND các xã lân cận có kế hoạch đầu tư cải tạo hệ thống kênh mương tưới tiêu tạo thuận lợi cho công tác điều tiết nước. Nhìn chung đất đai của nghiệp có thành phần cơ giới trung bình, độ tơi xốp cao, giầu dinh dưỡng là một lợi thế đối với các ngành sản xuất nông nghiệp, nhất là ngành NTTS bởi đất không bị ô nhiễm, không có nguy cơ gây ra các loại bệnh cho chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi cá nói riêng. 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn, nguồn nước, môi trường nghiệp Tam Thiên Mẫu - thuộc tỉnh Bắc Ninh, một tỉnh của miền Bắc nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm tại miền Bắc được chia ra thành 02 mùa rõ rệt (Mùa hanh khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa và ẩm bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9). Với tình hình khí hậu như vậy nên muốn phát triển ngành NTTS phải chủ động chống úng vào tháng 6,7,8. Đồng thời phải có biện pháp giữ nước vào tháng 4 tháng 5 bởi thời điểm này rất thuận lợi cho Tam Thiên Mẫu tận dụng diện tích mặt nước nuôi cá trên đất trồng lúa. 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội * Cơ sở hạ tầng của nghiệp Tam Thiên Mẫu - nghiệp không có đường quốc lộ chạy qua, chất lượng đường bộ của nghiệp ở mức trung bình chưa thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội như hiện nay. - nghiệp có 1 trạm phát thanh được đặt tại trụ sở chính của nghiệp, có 4 loa đặt ở 4 đơn vị để thông tin kịp thời các văn bản, Nghị quyết 5 5 của Đảng, Nhà nước và các ban ngành, của nghiệp phục vụ cho nhu cầu hàng ngày của người dân. - Hệ thống điện: 100% các hộ gia đình trong nghiệp sử dụng điện dịch vụ trực tiếp quản lý và phân phối điện tới từng hộ với giá điện hợp lý. nghiệp có 2 trạm biến áp với 2 km đường điện cao thế và 5 km đường dây hạ thế. Đây là điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân. - Hệ thống thủy lợi: nghiệp có 3 trạm bơm, hệ thống kênh mương dài 7 km nhưng hệ thống thủy lợi chưa được kiên cố hóa gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành NTTS nói riêng. Do đó trong thời gian tới đồi hỏi nghiệp phải đầu tư để hoàn thiện hệ thống kênh mương tưới tiêu. - Cơ sở vật chất: Hiện nay nghiệp đang dần chuyển đổi phương thức sản xuất từ lao động thủ công sang lao động máy móc nên số lượng đàn trâu bò cầy kéo hâu như không còn, thay vào đó là các phương tiện LĐSX công nghiệp như máy cày, máy cấy, máy gặt, máy tuốt lúa… phục vụ cho sản xuất đạt hiệu quả cao hơn. 2.1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Nghiệp 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Thực hiện Nghị quyết 1961 của BCHTW Đảng về quy hoạch xây dựng vành đai thực phẩm cho các Thành phố và các khu công nghiệp. Theo quyết định phê duyệt của Thủ trướng Chính phủ (do Phó thủ tướng Phạm Hùng ký), ngày 26 tháng 10 năm 1963 Ủy ban hành chính Thành phố Hà Nội có quyết định số 3930 “Về việc thành lập Trại lợn Tam Thiên Mẫu”. Ngày 26 tháng 10 năm 1963, Trại lợn Tam Thiên Mẫu được thành lập với diện tích tự nhiên là 318 ha trên cánh đồng Tam Thiên Mẫu, một vùng đất lòng chảo, bạc mầu điển hình của đồng bằng Bắc Bộ. Trại lợn đóng trên địa bàn của xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là nơi giáp ranh 6 6 của huyện Gia Lương – huyện Thuận Thành (thuộc tỉnh Hà Bắc cũ); và là nơi giáp ranh giữa tỉnh Hà Bắc với tỉnh Hải Dương. Đây chính là những xuất phát điểm của nghiệp Tam Thiên Mẫu ngày nay. Một đơn vị SXKD nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội. Đầu năm 1965 Thành phố quyết định Trại lợn Tam Thiên Mẫu thành Nông trường Quốc doanh Tam Thiên Mẫu với quy sản xuất là đàn lợn thường xuyên có 600 con, sản phẩm giao nộp cho Nhà nước là 300 tấn thịt lợn hơi/năm. Từ đây các tổ chức Đảng và đoàn thể chuyển về sinh hoạt trực thuộc tỉnh Hà Bắc (nay là Tỉnh Bắc Ninh).Thực hiện Nghị quyết Trung ương Đảng khóa III là đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, bằng trách nhiệm và quyết tâm cao, Đảng bộ Nông trường đã xây dựng đề án là cung cấp cho Thành phố 600 tấn thịt lợn/năm và toàn thể CBCNVC đã phấn khởi dấy lên phong trào thi đua lao động để hướng tới mục tiêu đã định. Thực hiện Nghị quyết TW 3 (khóa IX) và Nghị quyết TW 9 (Khóa IX) về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước”. Căn cứ quyết định số 6270/QĐ - UB ngày 28 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc sáp nhập Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả, Công ty Bắc Hà, Công ty Tam Thiên Mẫu vào Công ty Giống cây trồng Hà Nội. Ngày 08 tháng 11 năm 2004. Giám đốc Công ty Giống cây trồng Hà Nội đã ra quyết định số 90/QĐ – CT thành lập nghiệp Tam Thiên Mẫu trực thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên đầu tư & PTNN Hà Nội với ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. - Kinh doanh vật tự nông nghiệp, SXKD các loại giống cây trồng. 7 7 Phòng KHKT Giám đốc Phòng TCHC Phòng KTTV Đội sản xuất số 1 P. Giám đốc P. Giám đốc Đội sản xuất số 2 Đội sản xuất số 3 Đội sản xuất số 4 Và cũng từ đây Công ty Tam Thiên Mẫu đã mang tên nghiệp Tam Thiên Mẫu thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên đầu tư & PTNN Hà Nội . Sau khi sáp nhập, nghiệp Tam Thiên Mẫu đã luôn nhận được sự quan tâm của công ty như triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, định hướng cho các ngành sản xuất (xí nghiệp đã mở liên doanh liên kết với các hợp tác xã, huyện Thuận Thành để sản xuất lúa giống , chuyển giao kỹ thuật, tập huấn công tác chuyên môn nghiệp vụ, tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm cho cán bộ công nhân viên (CBCNV) công tác tổ chức quản lý. Do đó hiệu quả sản xuất đã được nâng lên, đời sống của CBCNV ổn đinh, tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt từ 20-25%, thu nhập bình quân năm của người lao độngtăng từ 20-27% 2.1.2.2. bộ máy quản lý của nghiệp Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý nghiệp Tam Thiên Mẫu (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nghiệp) 8 8 * Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban - Ban Giám đốc: + Giám đốc nghiệp: do Tổng Giám đốc Công ty đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội bổ nhiệm. Giám đốc XN có nhiệm vụ tổ chức điều hành mọi hoạt động của XN, đồng thời là người đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của nghiệp trước pháp luật và các cơ quản lý cấp trên + Phó Giám đốc: giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc, có nhiệm vụ điều hành, đôn đốc và giám sát một số lĩnh vực của nghiệp theo sự phân công của Giám đốc đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch, chiến lược SXKD. - Các phòng ban chức năng: + Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức quản lý, sắp xếp nhân sự, theo dõi và đề bạt cán bộ, quản lý chế độ chính sách về lương bổng, khen thưởng, kỷ luật Đảm trách công việc mang tính chất phục vụ, tiếp khách khi có liên hệ thuần tuý về quản trị hành chính, tiếp nhận và xử lý các công văn đến và đi. Tổ chức đào tạo cán bộ, tuyên truyền chỉ đạo. + Phòng Kế Hoạch - Kỹ thuật: có nhiệm vụ vạch ra kế hoạch đầu tư SXKD ngắn hạn và dài hạn của nghiệp, phổ biến và giao nhiệm vụ SXKD cho các tổ đội. Đồng thời xây dựng và quản lý định mức kỹ thuật, giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản xuất và chất lượng sản phẩm, giám sát kỹ thuật và an toàn lao động, nghiên cứu ứng dụng KHKT hiện đại phục vụ đắc lực cho sản xuất. + Phòng Kế Toán Tài Vụ: có trách nhiệm kiểm tra giám sát, ghi chép đầy đủ và phản ánh một cách chính xác, liên tục về tình hình tài chính của XN. Thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước. 9 9 + Ban Bảo Vệ: có nhiệm vụ đảm bảo an ninh nội bộ trong XN, phụ trách công tác phòng chống cháy nổ, bảo vệ kinh tế, bí mật công nghệ cho đơn vị. - Các tổ, đội sản xuất: thực hiện các kế hoạch tác nghiệp, quản lý công nhân tổ chức sản xuất nnm theo định hướng chung của nghiệp. Với cơ cấu tổ chức như trên, XN Tam Thiên Mẫu luôn đảm bảo sự thống nhất chặt chẽ, mệnh lệnh cấp trên đưa xuống được rõ ràng, nhanh chóng, không bị chồng chéo trách nhiệm giữa các bộ phận, phòng ban. 2.2. Chức Năng Và Nhiệm vụ của Nghiệp Nhiệm vụ sản xuất chính của nông trường là sản xuất thịt lợn, rau quả, thực phẩm cung cấp cho thành phố Hà Nội Trong thời kì bao cấp ,nông trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được nhà nước thưởng nhiều huân chương. Bước vào thời kỳ đổi mới, với cơ chế kinh tế thị trường, nông trường Tam Thiên Mẫu nay đã chuyển thành công ty Tam Thiên Mẫu với cơ chế quản lý kinh doanh độc lập, chức năng của công ty hiện nay là sản xuất giống (cây, con) nông nghiệp, sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc gia cầm, thuỷ sản để cung cấp cho thành phố Hà Nội và các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng. • Nhiệm vụ của nghiệp - Sản xuất cây, con phục vụ phát triển nông nghiệp của thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận, sản xuất lợn giống hướng lạc, cá giống, giống cây trồng, lúa lai F1, lúa nguyên chủng. - Sản xuất cây lương thực ( lúa), thực phầm ( rau sạch, rau an toàn ), phát triển chăn nuôi (lợn thịt hướng nạc), phát triển nuôi trồng thuỷ sản (cá, tôm càng xanh) - Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất cây, con giống và phát triển sản xuất trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản. - Trên cơ sở đó thực hiện dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cao vào sản xuất nong nghiệp cho các địa phương. 10 10 [...]... Ých kinh tế thật sự Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuấthiệu quả hơn 3.1.3 Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Hiệu Qủa Sản Xuất Kinh Doanh Của NghiệpCác Hình NTTS Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu 14 14 quả kinh doanh. .. quả thành hai loại: hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả kinh tế) và hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả trực tiếp của doanh nghiệphiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hiệu quả của nền Kinh tế Quốc dân là hiệu quả kinh tế - xã hội Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp bảo đảm bù đắp chi phí đã bỏ ra... hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu Ých của sản phẩm sản xuất tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận 12 12 thu được sau quá trình kinh doanh) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này... kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí 13 13 Để hiểu rõ về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta cũng cần phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh. .. III THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÚA CÁC HÌNH NTTS TẠI NGHIỆP TAM THIÊN MẪU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1 Các Khái Niệm Cơ Bản 3.1.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường để quyết định sản xuất đến các khâutổ chức quá trình sản xuất, mua hàng... năng trên của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn do vai trò quan trọng củatrong cơ chế thị trường Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng 15 15... những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt bao giê cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi... thiện nâng cao Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trường Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. .. doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp Ngoài ra, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lùa chọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lùa chọn phương án sản xuất kinh doanh cho mình phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. .. cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Như vậy, hiệu quả kinh doanhkinh doanh hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch . xuất kinh doanh của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình NTTS cho xí nghiệp. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình NTTS; - Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất. doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản và đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành,

Ngày đăng: 03/06/2014, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hiện Nghị quyết TW 3 (khóa IX) và Nghị quyết TW 9 (Khóa IX) về “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước”. Căn cứ quyết định số 6270/QĐ - UB ngày 28 tháng 9 năm 2004 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc sáp nhập Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả, Công ty Bắc Hà, Công ty Tam Thiên Mẫu vào Công ty Giống cây trồng Hà Nội.

  • Ngày 08 tháng 11 năm 2004. Giám đốc Công ty Giống cây trồng Hà Nội đã ra quyết định số 90/QĐ – CT thành lập Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu trực thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên đầu tư & PTNN Hà Nội với ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

  • - Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

  • - Kinh doanh vật tự nông nghiệp, SXKD các loại giống cây trồng.

  • Và cũng từ đây Công ty Tam Thiên Mẫu đã mang tên Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên đầu tư & PTNN Hà Nội .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan