xây dựng chiến lược kinh doanh công ty lâm sản nam định 2015 - 2017

32 955 5
xây dựng chiến lược kinh doanh công ty lâm sản nam định 2015 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên công ty: Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định - Tên quốc tế: Nam Dinh Forest Products Joint stock Company (NAFOCO) - Địa chỉ: Km4 - Quốc lộ 21A - Lộc Hoà – Nam Định - Chi nhánh: + Trình Xuyên - Vụ Bản – Nam Định + Khu công nghiệp Hoà Xá – Nam Định - Điện thoại: 0350.3862220 - Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ Công ty Cổ phần Lâm Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định (Nafoco Nam Định) đang đứng trước những thuận lợi và thời cơ mới, nhưng cũng phải đối phó với những khó khăn rất lớn, phải chấp nhận sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trên sân chơi toàn cầu. Để đối phó với tình hình đó đòi hỏi Nafoco Nam Định phải xây dựng cho mình một chiến lược vững vàng và phù hợp. Vì vậy,nhóm quyết định thực hiện đề tài: “ Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định giai đoạn 2015- 2017”.

Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN MỞ ĐẦU Sau nhiều năm thực hiện đường lối đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển nhanh chóng và vững chắc. Ngày nay, hoạt động kinh doanh của các công ty, doanh nghiệp chịu sự tác động, chi phối chặt chẽ của thị trường. Khi nền kinh tế thị trường ngày càng hoàn hảo thì môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng biến đổi phức tạp hơn. Trong thời gian vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã có khá nhiều điểm nổi bật ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là việc gia nhập WTO, gia nhập một sân chơi với nhiều cơ hội và thách thức, đồng thời phân cực giữa các doanh nghiệp ngày càng sâu sắc và gay gắt Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm rõ xu thế thời đại, khai thác cơ hội, tận dụng điểm mạnh của doanh nghiệp, khắc phục các điểm yếu của mình, đồng thời hiểu được nhu cầu khách hàng để vượt qua những khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp sẽ phải đương đầu. Đó chính là vai trò quan trọng, tính tất yếu cần có của chiến lược kinh doanh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế, việc xây dựng chiến lược là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định (Nafoco Nam Định) Trong điều kiện hội nhập như hiện nay, Công ty Cổ phần Lâm Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định (Nafoco Nam Định) đang đứng trước những thuận lợi và thời cơ mới, nhưng cũng phải đối phó với những khó khăn rất lớn, phải chấp nhận sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn trên sân chơi toàn cầu. Để đối phó với tình hình đó đòi hỏi Nafoco Nam Định phải xây dựng cho mình một chiến lược vững vàng và phù hợp. Vì vậy,nhóm quyết định thực hiện đề tài: “ Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định giai đoạn 2015- 2017”. Nhóm lớp QT4A2 Page 1 1 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Nhóm lớp QT4A2 Page 2 2 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH I. Đặc điểm về Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định 1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định - Tên quốc tế: Nam Dinh Forest Products Joint stock Company (NAFOCO) - Địa chỉ: Km4 - Quốc lộ 21A - Lộc Hoà – Nam Định - Chi nhánh: + Trình Xuyên - Vụ Bản – Nam Định + Khu công nghiệp Hoà Xá – Nam Định - Điện thoại: 0350.3862220 - Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ Nhóm lớp QT4A2 Page 3 3 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN 1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Sơ đồ: Bộ máy tổc chức của Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định 1.4. Kết quả kinh doanh của công ty Qua bảng ta thấy, doanh thu 2011 là 74.972 triệu đồng, năm 2012 là 86.606 triệu đồng tăng 11.634 triệu đồng tương ứng với 11.634%. Năm 2013 đạt 82.123 triệu đồng giảm 4.483 triệu đồng tương ứng là 94,82 %. Điều đó doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất. Thu nhập công ty giảm dần cho thấy: Nhóm lớp QT4A2 Page 4 4 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN - Nhà nước đã có những chính sách chưa hợp lý cho việc xuất khẩu lâm sản nói riêng và ngành xuất khẩu ở Việt Nam nói chung. - Chi phí sản xuất và vận chuyển tăng đáng kế. - Chất lượng sản phẩm chưa được nâng cao Bảng 3.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định ĐVT: Triệu đồng Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012 (+_) % (+_) % Tổng lao động (người) 870 930 1250 60 106.9 320 134,41 Doanh thu 74.97 2 82.12 3 86.60 6 7.15 1 109.5 4 4.48 3 105,46 Tổng chi phí 14.777 17.50 6 16.58 7 2.72 9 357 -919 291 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9.703 11.99 8 15.19 8 2.29 5 123.6 5 3.20 0 126,67 Tổng lợi nhuận trước thuế 9.848 12.32 0 15.58 9 2.47 2 125,1 3.26 9 126,53 Lợi nhuận sau thuế 9.518 11.80 5 14.81 1 2.28 7 124,0 3 3.00 6 125,46 Tỷ suất doanh lợi ròng (ROS) (%) 12,7 14,38 17,10 2,31 113,23 2,72 118,92 Nhóm lớp QT4A2 Page 5 5 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN (Nguồn: Phòng kế toán) Nhóm lớp QT4A2 Page 6 6 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN II. PHẦN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1. Môi trường bên ngoài 1.1 Môi trường vĩ mô a. Kinh tế -Theo thông tin được Thủ tướng cập nhật tại Diễn đàn VDPF, quy mô nền kinh tế trong năm 2013 đã đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.960 USD. Dự trữ ngoại tệ quốc gia đạt 12 tuần nhập khẩu. -Các năm trước chỉ số CPI tăng như sau: năm 2004 tăng 9,5%; năm 2005 tăng 8,4%; năm 2006 là 6,6%; năm 2008 là 19,89%; năm 2011 là 18,13%, năm 2012 là 6,81%, 2013: 6,04%. Thu nhập được nâng cao, người dân sẽ quan tâm hơn đến về nội thất cũng như ngoại thất và những sản phẩm trang trí bằng gỗ và sẵn sàng gia tăng chi tiêu cho các loại sản phẩm gỗ đắt tiền như gỗ, dẫn đến lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ cũng gia tăng - Sau khi gia nhập WTO. Cơ hội vàng đã đến với ngành sản xuất đồ gỗ xuất khẩu. Vấn đề còn lại là làm thế nào để khai thác tối đa lợi thế đó. - Từ 1/5/2004, Mỹ đánh thuế chống bán phá giá rất cao đối với mặt hàng đồ gỗ của Trung Quốc – đối thủ cạnh tranh chín của Việt Nam tại thị trường Mỹ. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp (DN) sản xuất chế biến đồ gỗ Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào Mỹ. Trong khi đó, thị trường EU với đồ gỗ Việt Nam ngày một mở rộng, các quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng tạo ra một sân chơi mới và rộng lớn cho đồ gỗ Việt Nam. - Hiện nay, hàng đồ gỗ giá rẻ của Trung Quốc chiếm thị phần khá lớn tại thị trường Nhật Bản. Và theo nhận định của các chuyên gia Nhật Bản thì chỉ có hàng của Việt Nam mới có thể cạnh tranh được với hàng của Trung Quốc. Việt Nam có lợi thế vì có lao động giỏi và rẻ. Hàng Việt Nam có những điểm Nhóm lớp QT4A2 Page 7 7 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN mạnh và cơ hội khác để vào thị trường Nhật Bản với thuế suất 0% là ngày càng có nhiều người Nhật có “cảm tình” với hàng Việt Nam. Chi phí vận chuyển từ Việt Nam sang Nhật tương đương với chi phí vận chuyển bên trong nước Nhật dù rằng đoạn đường vận chuyển bên trong ngắn hơn. Những cơ hội này có thể giúp tạo được mối quan hệ lâu dài cho hàng Việt Nam trên thị trường Nhật. - Thị phần đồ gỗ Việt Nam trong danh mục thị phần đồ gỗ nhập khẩu (NK) của nước ngoài còn quá nhỏ bé. Chúng ta có những thị trường xuất khẩu tiềm năng nhưng chúng ta chưa khai thác hết. Việt Nam có đội ngũ thợ cần cù, sáng tạo và tài hoa, nhưng giá nhân công rẻ, chưa thoả đáng, nên chưa phát huy được tối ưu tiềm năng con người trong quá trình sản xuất. Đã bắt đầu xảy ra tình trạng, một số nghệ nhân tay nghề cao “nhảy” từ các DN trong nước các DN sản xuất đồ gỗ nước ngoài ở Việt Nam - Từ khi bị Mỹ đánh thuế chống bán phá giá cao, một số DN sản xuất chế biến gỗ Trung Quốc bắt đầu đầu tư ồ ạt sang sản xuất tại Việt Nam để tránh hàng rào thuế nhập khẩu cao của Mỹ. Điều này khiến cho các DN sản xuất đồ gỗ Việt Nam có thêm những đối thủ ngay cùng một sân chơi… Các nhà sản xuất đồ gỗ Trung Quốc sẽ sản xuất tại Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ và cạnh tranh gay gắt với đồ gỗ Việt Nam tại đây. Nhưng có lẽ, điều lo ngại hơn cả là các DN Trung Quốc rất biết tận dụng nhân công Việt Nam, biết cách khai thác bàn tay tài hoa của những người thợ. Và đặc biệt, họ có những quy trình công nghệ sản xuất hiện đại hơn các DN Việt Nam rất nhiều. - Giá nguyên liệu gỗ. Nguyên liệu gỗ trong nước đang không đủ đáp ứng cho nhu cầu chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam. Tài nguyên gỗ đã bị cạn kiệt do khai thác bừa bãi nên ta phải nhập tới 80% gỗ nguyên liệu. Hiện giá nguyên vật liệu gỗ đang tăng do nạn cháy rừng, lũ lụt, môi trường suy thoái… Nhiều nước như Lào, Myanmar, Indonesia – vốn là bạn hàng cung cấp gỗ Nhóm lớp QT4A2 Page 8 8 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN nguyên liệu chủ yếu cho ta – nay đã ra lệnh cấm xuất khẩu gỗ thô. Ta phải nhập gỗ đã qua sơ chế, nên giá thành đắt. Hơn nữa, chi phí cho cước vận chuyển cũng không nhỏ, do giá dầu mỏ và nhiên liệu thế giới tăng. Ước tính, trong 3 năm qua, giá nguyên liệu gỗ vào Việt Nam đã tăng từ 20-22%. Điều này làm giảm đáng kể lợi nhuận của các DN. - Ngành chế biến gỗ của Việt Nam còn mang tính đầu tư và sản xuất nhỏ, sản xuất mang tính thủ công, tính cách gia đình, việc tích lũy vốn, để đầu tư thiết bị máy móc hiện đại của các nước tiên tiến không được chú trọng. Các nhà sản xuất nhỏ là tác nhân gây nên sự mất cân đối về giá cả xuất khẩu. Do sản xuất nhỏ, chi phí sản xuất chủ yếu là chi phí công lao động thấp, không phải chịu những khoản thuế, các chi phí đóng BHXH, BHYT và các chế độ khác cho người lao động, giá thành cấu thành cho sản phẩm xuất khẩu thấp, vì vậy họ đưa ra giá chào bán sản phẩm xuất khẩu thấp, tạo nên sự mất cân đối về hệ thống giá cả xuất khẩu trong nước và từ giá cả này mà khách hàng áp đặt giá và gây áp lực đối với các doanh nghiệp đầu tư sản xuất lớn. Và đẩ có thể nhận được đơn hàng từ khách hàng, các doanh nghiệp buộc phải chấp nhận sản xuất với giá thấp, ít lợi nhuận và có lúc không có lợi nhuận, và điều này kéo theo hàng loạt doanh nghiệp lớn phá sản , đóng cửa. - Các doanh nghiệp mới muốn xâm nhập, đầu tư vào ngành sản xuất gỗ, cũng không có bất kỳ sự tư vấn, hướng dẫn nào về các kế hoạch, dự án đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ mới của thế giới, họ bị động và dẫn đến nhiều doanh nghiệp tự đầu tư và đầu tư sai, không mang lại hiệu quả trong sản xuất, vì thực tế do các thiết bị, máy móc, công nghệ đầu tư không phù hợp với sự phát triển ngành chế biến gỗ toàn cầu. - Sự bất ổn về nguồn nhập khẩu nguyên liệu gỗ, phục vụ cho sản xuất do ảnh hưởng đến cách chính sách của các nước xuất khẩu cho chúng ta Hơn 80% nguyên liệu gỗ phục vụ cho ngành xản xuất chế biến gỗ đều phải nhập Nhóm lớp QT4A2 Page 9 9 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN khẩu, và đa số nhập khẩu từ Malaysia, Indonesia, đây là những nước thường xuyên thay đổi về chính sách xuất khẩu gỗ, lúc cho xuất khẩu, lúc lại cấm không cho xuất khẩu gỗ, yếu tố này hết sức khó khăn, bị động cho các doanh nghiệp, gây sự bị động trầm trọng trong sự phát triển ngành chế biến gỗ. - Việt Nam chưa có các cảng gỗ, chợ gỗ, các nhà máy chuyên xẻ gỗ, cung cấp cho các nhà máy chế biến, chưa có trung tâm nguyên phụ liệu cung ứng các sản phẩm gỗ để các nhà sản xuất yên tâm làm ăn. - Ở một số địa phương thủ tục hải quan còn chậm và kéo dài từ khai báo, kiểm hóa đến chứng nhận thực xuất, hoàn thuế giá trị gia tăng, vừa làm tăng chi phí, thậm chí làm đổ vỡ kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, thâm hụt vốn kinh doanh. Thủ tục đóng dấu búa vào gỗ nhập khẩu cũng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu. -Tỷ giá hối đoái không ổn định, đồng tiền VNĐ luôn bị mất giá b. chính trị - pháp luật - Các chính sách về đầu tư ngành gỗ của Đảng và Nhà Nước rất rõ ràng, công minh, phù hợp đối với nền kinh tế nói chung và nói riêng là đối với các doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến gỗ, luôn kêu gọi và luôn khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào ngành này. - Việt Nam rất ổn định về chính trị, an ninh quốc phòng: đây là điểm rất thuận lợi, các doanh nghiệp an tâm đầu tư và mở rộng đầu tư các ngành kinh tế tại nước nhà. - Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ của Việt Nam được giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu, giảm thuế xuất khẩu sản phẩm hàng hoá - doanh nghiệp tự lực, tự cường trong việc tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trường và tự dò tìm các phương hướng phát triển kinh tế, đầu tư sản Nhóm lớp QT4A2 Page 10 10 [...]... Khoa: Quản trị kinh doanh Nhóm lớp QT4A2 Trường ĐHKTKTCN Page 27 27 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN 3.2 Bảng ma trận SWOT của Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định Bảng ma trận SWOT Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định Km 4 - quốc lộ 21A – xã Lộc Hoà – Tp Nam Định - tỉnh Nam Định Điểm mạnh - S Điểm yếu – W S1:Có tiềm lực tài chính W1.Chất lượng sản phẩm chưa cao S2:Ban lãnh đạo có kinh nghiệm, năng... doanh cho công ty CP Lâm Sản Nam Định 3.1 Mục tiêu của công ty CP lâm sản Nam Định Căn cứ vào:  Định hướng của Bộ công nghiệp, Chính Phủ về phát triển ngành    công nghiệp chế biến lâm sản Tình hình phát triển kinh tế Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước Khả năng của doanh nghiệp về các nguồn lực Mục tiêu của công ty từ năm 2015 đến năm 2017 là:  Tận dụng mọi cơ hội thị trường, những ưu... NLCT của Công ty và các đối thủ Chỉ tiêu ĐVT - Vốn Triệu đồng - Lao động Người CTCP Lâm CTCP lâm sản Nam CTCP Lâm sản sản Hà Nội Định Quảng Ninh 100,000 150,000 220,000 950 1250 1370 Trên đại học 15 0 20 Đại học 100 120 200 Cao đẳng, trung cấp 45 70 74 Công nhân kỹ thuật 790 1060 1076 12 15 32 - Thị phần % - Công nghệ Nước Nhóm lớp QT4A2 Italia Page 15 Italia Nhật 15 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường... Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN Tổng số điểm là 2.58 cho thấy công ty trên mức trung bình ( mức trung bình 2.5) trong việc nổ lực theo đuổi các chiến lược nhắm tận dụng cơ hội và tránh những mối đe dọa bên ngoài Nhóm lớp QT4A2 Page 24 24 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 3 Mục tiêu,Đề xuất và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho công ty CP Lâm Sản Nam Định 3.1... của Công ty và các đối thủ CT LS Các công CT LS Thị phần CT LS Thái CT LS Hà Quảng ty vừa và Nam Định Bình Nội Ninh nhỏ khác 15 12 25 17 31 20 15 27 22 16 Trong nước Ngoài nước 2 Môi trường bên trong 2.1: Nguồn nhân lực • • Số lượng LĐ: 1250 người Trình độ: công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm Nhóm lớp QT4A2 Page 16 16 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN Bảng: Tình hình lao động của Công ty cổ... đến kế hoạch chung của Công ty Tuy Nhóm lớp QT4A2 Page 13 13 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN nhiên vẫn cần duy trì và phát triển thêm loại khách này để đa dạng hóa khách hàng b Nguồn cung ứng: Nguồn cung ứng nguyên vật liệu Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có những nhà cung cấp ở phía sau hỗ trợ họ trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty cũng không ngoại lệ Công ty có 4 xí nghiệp chế... trường, từng bước khắc phục được những điểm yếu của mình  Dự báo + Thị phần: đối với trong nước thì công ty dự kiến sẽ đạt 20% , xuất khẩu đạt 30% khi thực hiện chiến lược mở rộng thị trường kinh doanh + Doanh thu: hiện tại thì doanh thu của công ty đang đạt mức 82.123 triệu đồng thì công ty sữ dự kiến doanh thu trong thời gian tới sẽ đạt được 90 triệu đồng Nhóm lớp QT4A2 Page 32 32 ... O4 O5) Page 28 28 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN - > Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Thách thức – T Kết hợp S – T T1 Nguyên vật liệu có chất lượng thấp - Tăng cường công tác - Nâng cao chất lượng thị trường để đẩy mạnh sản phẩm thay đổi mẫu tiêu thụ (S1, S3, S4, T1) mã kiêủ dáng (W1 W3 T1 T2 T3) - Triệt để tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm (S2, - Chú trọng công tác thị S3,T1, T3) trường phát... trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN 2.2: Công nghệ -Sản xuất theo dây chuyền tiên tiến: Ý, Đức…đạt tiêu chuẩn quốc tế Với các công nghệ: sấy, dây chuyền ép ván,bào láng ván ,công nghệ xử lý bụi… -Tổng TS là 150.000tr 2.3: Nguồn NVL Nhập 80% từ các tỉnh lân cận như Ninh Bình, Thanh Hóa và một số nước ĐNA: indonesia, malaysia 2.4 : Phương pháp quản lý Quản lý theo mô hình cấu trúc trực tuyến chức năng -> hiểu... tay nghề của công nhân kỹ thuật nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao Nhóm lớp QT4A2 Page 25 25 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN  Giữ vững khách hàng truyền thống, phát triển các khách hàng tiềm năng  duy trì sản xuất hàng xuất khẩu với khách hàng truyền thống Tiếp tục xây dựng công ty đạt 3 mục tiêu lớn là hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và thân thiện với môi trường • Kinh tế + Mở . TY CỔ PHẦN LÂM SẢN NAM ĐỊNH I. Đặc điểm về Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định 1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định - Tên quốc tế: Nam Dinh Forest Products. Quản trị kinh doanh Trường ĐHKTKTCN 1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Sơ đồ: Bộ máy tổc chức của Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định 1.4. Kết quả kinh doanh của công ty Qua bảng ta thấy, doanh thu. lược kinh doanh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế, việc xây dựng chiến lược là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Công ty cổ phần Lâm sản Nam Định (Nafoco Nam Định)

Ngày đăng: 03/06/2014, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • -Theo thông tin được Thủ tướng cập nhật tại Diễn đàn VDPF, quy mô nền kinh tế trong năm 2013 đã đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.960 USD. Dự trữ ngoại tệ quốc gia đạt 12 tuần nhập khẩu.

    • -Các năm trước chỉ số CPI tăng như sau: năm 2004 tăng 9,5%; năm 2005 tăng 8,4%; năm 2006 là 6,6%; năm 2008 là 19,89%; năm 2011 là 18,13%, năm 2012 là 6,81%, 2013: 6,04%. Thu nhập được nâng cao, người dân sẽ quan tâm hơn đến về nội thất cũng như ngoại thất và những sản phẩm trang trí bằng gỗ và sẵn sàng gia tăng chi tiêu cho các loại sản phẩm gỗ đắt tiền như gỗ, dẫn đến lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ cũng gia tăng

    • 3.3 Hình thành các phương án chiến lược:

      • 3.3.1. Chiến lược phát triển thị trường:

      • 3.4 Lựa chọn chiến lược bằng ma trận định lượng QSPM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan