chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn thcs

37 2.4K 4
chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT: I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 1. Môi trường là gì? “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005). Môi trường sống của con người được phân thành: + Môi trường tự nhiên. + Môi trường xã hội. 2. Chức năng cơ bản của môi trường Môi trường có 4 chức năng cơ bản: a. Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật. b. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người. c. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải của đời sống và sản xuất. d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 3. Thành phần của môi trường Môi trường có những thành phần chủ yếu sau: a. Thạch quyển: Là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Mauti ( độ sâu khoảng 100 km 2 ) dưới đáy đại dương được cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái rắn. b. Thủy quyển: Khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất là nước, tương đương với 361 triệu km 2 . c. Khí quyển: Là lớp vỏ không khí bao bọc quanh Trái Đất. d. Sinh quyển: Là một hệ thống tự nhiên rất phức tạp. Nó bao gồm động, thực vật, các hệ sinh thái. II.Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay 1. Môi trường đất. - Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km 2 . Phần đất liền là 31,2 triệu ha ( chiếm 94,5% diện tích tự nhiên), xếp hàng thứ 58 trong tổng số 200 nước trên thế giới. - Chất lượng đất không ngừng bị giảm do xói mòn, rửa trôi. 2. Môi trường rừng. - Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm - Độ che phủ rừng của Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm. 3. Môi trường nước. - Việt Nam có lượng mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước khá phong phú. Tổng lượng nước TB hàng năm là 880 tỉ m 3. - Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam xảy ra tình trạng khan hiếm nước. - Nguyên nhân chính dẫn tới ô nhiễm môi trường nước là do nước thải CN, nước thải sinh hoạt chưa xử lí đã xả trực tiếp vào mặt nước. - Hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi. Nhiều đô thị bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động, vượt chỉ số tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 3 lần. 4. Môi trường không khí. 5. Suy giảm đa dạng sinh học. - Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới. - Tuy nhiên trong những năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị suy giảm nhiều: số lượng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng 6. Ô nhiễm môi trường do việc xử lí chất thải chưa đảm bảo. - Lượng chất thải rắn ở Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm, tăng TB hàng năm là 15%. - Hiệu quả thu gom chất thải thấp, ở các thành phố thu gom đạt khoảng từ 70 đến 75% nhưng ở nông thôn thu gom chỉ đạt 20%. 7. Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn thấp. - Hiện nay mới có 60 – 70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cung cấp nước sạch. - Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIỮ GÌN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP. 1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền cho mọi người dân về ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng và trong nhà trường. Giáo dục cho mỗi người về trách nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường vì cuộc sống của hành tinh không chỉ cho hôm nay mà cho cả tương lai. - Mỗi cá nhân, tập thể cần thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường đã được thông qua. 2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách. - Quản lí môi trường bằng pháp luật. - Kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở thải chất gây ô nhiễm môi trường. - Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc. - Thực hiện Chương trình quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hậu” và “Bảo vệ tầng ozn”; góp phần cùng các quốc gia khác thực hiện Công ước khung Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. 3. Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường. - Tạo cơ sở pháp lí và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường. - Tăng cường sự tham gia của nhân dân và các ngành kinh tế vào việc trồng rừng bảo vệ và quản lí môi trường. - Mỗi người phải ý thức được rằng bảo vệ môi trườngvấn đề toàn cầu, vì môi trường liên quan đến mọi người, đến tất cả các quốc gia. - Khuyến khích, động viên các sáng kiến, phát minh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường. a. Phát triển công nghệ sạch, đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lí chất thải. b. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường. c. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng. [...]... MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của nghành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường a Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học - Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn... biện về đề tài môi trường 2 Tổ chức thi sáng tác (thơ, văn, kịch bản) về đề tài môi trường 3 Tổ chức đi thực tế và viết thu hoạch V GỢI Ý KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.Câu hỏi tự luận 2 Câu hỏi trắc nghiệm Câu hỏi thảo luận * Vì sao cần giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS? * Làm thế nào để tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS trong môn Ngữ văn? ... ngành Giáo dục và Đào tạo Về công tác giáo dục bảo vệ môi trường Luật BVMT năm 2005 quy định: + Công dân Việt Nam được giáo dục toàn diện về môi trường nhằm nâng cao hiểu biết về ý thức BVMT + Giáo dục môi trường là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông 2 Mục tiêu giáo dục BVMT trong các trường THCS a Kiến thức: + Khái niệm môi trường, hệ sinh thái; các thành phần môi trường, ... TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN HỌC NGỮ VĂN 1 Các nguyên tắc tích hợp 1.1 Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường, không gượng ép Không tích hợp tràn lan, không tích hợp với những bài ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp với môi trường 1.2 Đảm bảo đặc trưng môn học Không biến giờ học thành giờ trình bày về giáo dục môi trường Giáo dục môi trường chỉ... 1.5 Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động thực tiễn về môi trường Cần tạo ra những câu lạc bộ, thi sáng tác, thi tìm hiểu, tham quan thực tế để hộ trợ những kiến thức về môi trường đã được tích hợp trong các giờ học III BÀI SOẠN TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG IV HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH, THỰC TẾ, NGOẠI KHÓA VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Để giúp học sinh thực tế ngoại khóa về giáo dục môi trường, ... số 8 Nhớ rừng * - Liên hệ Môi trường của chúa sơn lâm Lớp Tên bài VĂN 8 Đi bộ ngao du (trích Êminhay Về giáo dục) * 8 Chương trình địa phương phần Văn * 8 Viết bài tập làm văn số 7 – Văn Nghị luận TV TLV Mức độ - Liên hệ Môi trường và sức khỏe - Liên hệ Các vấn đề môi trường * Liên hệ Đề bài nghị luận về vấn đề môi trường Lớp Tên bài 9 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình VĂN TV TLV Mức độ - Liên hệ... nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường 9 Thuật ngữ * - Liên hệ Các thuật ngữ về môi trường Lớp Tên bài VĂN TV TLV Mức độ 9 Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích: Truyện Lục Vân Tiên) * 9 Bài thơ về tiểu đội xe không kính * - Liên hệ Sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường 9 Đoàn thuyền đánh cá * - Iên hệ Môi trường biển cần được bảo vệ - Liên hệ Cuộc sống trong lành giữa... hệ, dùng văn bản nghị luận thuyết minh về môi trường - Liên hệ về sự thay đổi môi trường * * - Ra đề bài với chủ đề môi trường bị thay đổi Lớp Tên bài VĂN 6 Mẹ hiền dạy con * 6 Chương trình địa phương ( Phần T Việt, Rèn luyện chính tả) 6 Tìm hiểu chung về văn miêu tả TV TLV Mức độ - Liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với giáo dục - Cho viết bài chính tả về môi trường * * - Liên hệ Ra đề miêu tả... tiếp khai thcs về đề tài môi trường * Mức độ - Liên hệ: Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường Lớp Tên bài VĂN 6 Đông Phong Nha * 6 Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) * TV TLV Mức độ - Liên hệ môi trường và du lịch - Trực tiếp khai thác đề tài môi trường Lớp Tên bài VĂN 7 Cuộc chia tay của những con búp bê * 7 Ca dao, dân ca * 7 Từ Hán Việt TV TLV Mức độ - Liên hệ Môi trường gia... xuất * 7 Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) * 7 Viết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh (làm tại lớp) TV TLV Mức độ - Liên hệ HS sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường * - Liên hệ HS Sư tầm tục ngữ liên quan đến môi trường * - Liên hệ Ra đề liên quan đến bảo vệ môi trường Lớp Tên bài 8 Trường từ vựng 8 Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm . nước, của nghành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường. a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. - Những hiểm họa suy thoái môi trường đang ngày. lợi cho môi trường. c. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng. IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005). Môi trường sống của con người được phân thành: + Môi trường tự nhiên. + Môi trường xã hội. 2. Chức năng cơ bản của môi trường Môi trường có 4 chức

Ngày đăng: 03/06/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • PHẦN HAI:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan