Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

63 1K 1
Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

MAI XUÂN THẢOMSSV: DPN010748 XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA CỦA CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN CỦA THỊTLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Thu Hồng Tháng 6. 2005TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA CỦA CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN CỦA THỊTDo sinh viên: MAI XUÂN THẢO thực hiện và đệ nạpKính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệtLong xuyên, ngày 01 tháng 6 năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (ký tên) Nguyễn Thị Thu Hồng Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA CỦA CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN CỦA THỊT.Do sinh viên: MAI XUÂN THẢOThực hiện và bảo vệ trước Hội đồng ngày: 22/06/2005Luận văn đã được Hội đồng đánh giá ở mức:…………………………………Ý kiến của Hội đồng:………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Long xuyên, ngày 22 tháng 6 năm 2005 DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng BAN CHỦ NHIỆM KHOA NN-TNTN (ký tên) PGs.Ts Võ Ái Quấc TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TIỂU SỬ CÁ NHÂNHọ và tên: MAI XUÂN THẢONgày tháng năm sinh: 12/08/1983Nơi sinh: Mỹ Bình, Long Xuyên, An GiangCon Ông: Mai Thanh Bìnhvà Bà: Nguyễn Thị Cẩm HườngĐịa chỉ: 61 Nguyễn Huệ, P. Mỹ Long, Tp. Long Xuyên, Tỉnh An GiangĐã tốt nghiệp phổ thông năm 2001.Vào trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH2PN2 khoá 2001 - 2005 thuộc khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên và đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005. LỜI CẢM TẠTôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, các thầy cô Bộ môn Chăn nuôi - Thú y đã tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành chương trình Đại học và Luận văn Tốt nghiệp.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Thu Hồng, người đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp.Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hạnh Chi - giáo viên chủ nhiệm lớp ĐH2PN2 đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập.Xin cảm ơn các bạn sinh viên Nguyễn Văn Thuận, Trần Thị Thể (Đại học Cần Thơ), Lữ Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Khánh Ly, Nguyễn Bá Lộc, Bá Phúc, Trần Thanh Hùng, Nguyễn Minh Trí đã hỗ trợ, động viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp.Cuối cùng xin gửi lòng biết ơn vô hạn đến gia đình tôi, đặc biệt là cha và mẹ kính yêu của tôi, đã nuôi nấng, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập.i TÓM LƯỢCĐề tài này được thực hiện nhằm xác định khả năng sử dụng cây mai dương (Mimosa pigra L.) để nuôi thịt. Thí nghiệm được thực hiện trên giống Bách thảo lai (Bach thao x địa phương) và tiến hành tại trại thực nghiệm, khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, trường Đại học An Giang, từ ngày 01/09/2004 đến ngày 30/04/2005.Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuông Latin (4x4), mỗi cá thể là một đơn vị thí nghiệm. Thí nghiệm gồm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn 15 ngày, 10 ngày đầu để thú thích nghi với thức ăn và 5 ngày kế tiếp thu thập mẫu. Bốn khẩu phần thực nghiệm là 0% Mimosa + 100% Brachiaria (BR100), 15% Mimosa + 85% Brachiaria (MI15-BR85),30% Mimosa + 70% Brachiaria (MI30-BR70) và 45% Mimosa + 55% Brachiaria (MI45-BR55). Kết quả đề tài cho thấy cây mai dương có thành phần đạm thô (CP) tương đối cao là 20,69%, các thành phần dinh dưỡng khác lần lượt là Vật chất khô (DM) 36,04%, Vật chất hữu cơ (OM) 92,82%; tính trên vật chất khô. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến dưỡng chất của các khẩu phần thí nghiệm ở mức khá; tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến DM và CP thấp nhất tương ứng là 69,80 và 70,07%. Tính ngon miệng của mai dương đối với cao và gai mai dương hầu như không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của khi sử dụng mai dương trong khẩu phần. Về mặt dinh dưỡng thức ăn và tỷ lệ tiêu hóa của một loại thức ăn gia súc thì cây mai dươngcây thức ăn có giá trị dinh dưỡng tương đối cao, có thể sử dụng làm thức ăn bổ sung vào khẩu phần của thịt.Từ khóa: cây mai dương, tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến dưỡng chất, Bách thảo lai, khẩu phần thực nghiệm, dinh dưỡng thức ăn.ii MỤC LỤCNội Dung TrangLỜI CẢM TẠ iTÓM LƯỢC iiMỤC LỤC iiiDANH SÁCH BẢNG vDANH SÁCH BIỂU ĐỒ vDANH SÁCH HÌNH viDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viChương 1 GIỚI THIỆU 1Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 32.1. Một số đặc điểm thực vật và phân bố địa lý của cây Mai dương (Mimosa pigra L.)32.1.1. Mô tả 32.1.2. Phân bố địa lý 42.1.3. Sinh thái 42.1.4. Sinh trưởng và phát triển 52.1.5. Sinh sản 52.1.6. Diễn biến quần thể 62.1.7. Tác dụng 72.1.7.1. Tác dụng bất lợi 72.1.7.2. Tác dụng có lợi 82.2. Sử dụng cây họ đậu làm thức ăn cho gia súc nhai lại 82.3. Một số đặc điểm của cỏ lông para (Brachiaria multica) 122.3.1. Nguồn gốc 122.3.2. Đặc điểm thực vật học 122.3.3. Đặc điểm sinh thái học 132.3.4. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng 132.4. Một số đặc điểm sinh học về loài 142.4.1. Đặc điểm về sinh trưởng và phát triển của 142.4.2. Sự tiêu hóa của 14 2.4.2.1. Hệ số tiêu hóa thức ăn của 14 2.4.2.2. Lượng thức ăn ăn được 15iii Nội Dung Trang2.4.3. Tập tính ăn của 152.4.4. Nhu cầu dinh dưỡng của 162.4.4.1. Nhu cầu vật chất khô 162.4.4.2. Nhu cầu năng lượng của 162.4.4.3. Nhu cầu protein của 172.4.4.4. Nhu cầu nước uống của 18Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 193.1. Phương tiện 193.1.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm 193.1.2. Vật liệu thí nghiệm 193.1.3. Đối tượng thí nghiệm 193.2. Phương pháp 193.2.1. Thể thức thống kê 203.2.2. Phương pháp tiến hành 20 3.2.2.1. Thí nghiệm 1 20 3.2.2.2. Thí nghiệm 2 203.2.3. Thu thập số liệu 21 3.2.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi 21 3.2.3.2. Cách thu thập số liệu 213.3. Xử lý số liệu 22Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 234.1. Sơ lược về thức ăn thí nghiệm 234.2. Lượng thức ăn ăn vào của các ở các khẩu phần thí nghiệm 264.2.1. Lượng vật chất khô ăn vào 264.2.2. Lượng protein thô ăn vào 274.2.3. Lượng chất hữu cơ ăn vào 274.2.4. Lượng ADF và NDF ăn vào 284.3. Tỉ lệ tiêu hoá biểu kiến của các ở các khẩu phần thí nghiệm 294.3.1. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein thô 294.3.2. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến chất hữu cơ 304.3.3. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô 304.3.4. Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến ADF và NDF 314.4. Ảnh hưởng của khẩu phần thí nghiệm trên tăng trọng bình quân trên ngày của thí nghiệm314.5. Quan hệ giữa lượng protein thô ăn vào với lượng vật chất khô ăn vào 324.6. Kết quả khảo sát lượng thức ăn ăn vào và tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất của các sử dụng khẩu phần 100% mai dương334.7. Ảnh hưởng của việc sử dụng mai dương trên hệ tiêu hoá của thí nghiệm33iv Nội Dung TrangChương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 355.1. Kết luận 355.2. Đề nghị 35TÀI LIỆU THAM KHẢO 36PHỤ CHƯƠNG pc-1DANH SÁCH BẢNGBảngsốTựa bảng Trang2.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung lá keo tai tượng vào khẩu phần cỏ para đến tăng trọng của cừu 92.2 Thành phần dinh dưỡng của cỏ lông para 132.3 Trọng lượng của lai (Bách Thảo x Cỏ) qua các tháng tuổi (kg) 142.4 Nhu cầu tổng số năng lượng (MJ/ngày) của 172.5 Nhu cầu protein tiêu hóa của (g/con/ngày) 183.1 Bố trí nghiệm thức cho các giai đoạn của thí nghiệm 1 204.1 Trọng lượng thân và lá của Mai dương khảo sát 234.2 Thành phần hoá học của Mimosa pigra và Brachiaria mutica 244.3 Lượng thức ăn ăn vào của các ở các khẩu phần thí nghiệm 264.4 Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến dưỡng chất và mức tăng trọng bình quân của các ở các khẩu phần thí nghiệm 294.5 Lượng thức ăn ăn vào và tỉ lệ tiêu hoá dưỡng chất của các sử dụng khẩu phần 100% mai dương 33DANH SÁCH BIỂU ĐỒBiểu đồ sốTựa biểu đồ Trang4.1 Quan hệ giữa trọng lượng thân và trọng lượng lá của Mai dương ở môi trường nước 234.2 Quan hệ giữa chiều dài thân và trọng lượng lá của Mai dương ở môi trường nước 234.3 Quan hệ giữa trọng lượng thân và trọng lượng lá của Mai dương ở môi trường cạn 24v Biểu đồ sốTựa biểu đồ Trang4.4 Quan hệ giữa chiều dài thân và trọng lượng lá của Mai dương ở môi trường cạn 244.5 Lượng vật chất khô ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 264.6 Lượng protein thô ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 274.7 Lượng chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 274.8 Lượng ADF và NDF ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 284.9 Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến protein thô của các khẩu phần thí nghiệm 294.10 Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến chất hữu cơ của các khẩu phần thí nghiệm 304.11 Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến vật chất khô của các khẩu phần thí nghiệm 304.12 Tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến ADF và NDF của các khẩu phần thí nghiệm 314.13 Quan hệ giữa lượng protein thô ăn vào và vật chất khô ăn vào 32DANH SÁCH HÌNHHình số Tựa hình Trang2.1 Mai dương (a) thân, (b) lá, (c) hoa và (d) trái 32.2 Sơ đồ chuyển hoá Mimosine trong dạ cỏ 112.3 Tập tính ăn và chọn lựa thức ăn xanh của 152.4 Cách ăn mai dương của 344.1 (a) Dạ tổ ong, (b) Dạ cỏ không bị ảnh hưởng của việc tiêu hóa mai dương 34DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADF (Acid detergent fibre): Xơ acidCP (Crude protein): Protein thôDC: Dưỡng chấtDM (Dry matter): Vật chất khôMD: Mai dươngNDF (Neutral detergent fibre): Xơ trung tínhOM (Organic matter): Chất hữu cơTA: Thức ănTLTH: Tỉ lệ tiêu hóavi [...]... Nhưng trong thời gian qua, con chưa được mọi người quan tâm đúng mức Nguồn thức ăn để ni hiện nay có nhiều, nhưng người dân chưa tận dụng một cách triệt để Do vậy cây mai dương có thể là nguồn thức ăn xanh bổ sung đạm có giá trị đối với thịt chăn ni gia đình Mục tiêu của đề tài này là: - Xác định thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây mai dương để làm thức ăn cho thịt - Xác định tỉ lệ tiêu hóa. .. của cây mai dươngtỉ lệ tiêu hố các dưỡng chất trong khẩu phần của thịt có sử dụng cây mai dương với cỏ lơng para làm thành phần cơ bản - Thí nghiệm 2: với mục đích khảo sát tỉ lệ tiêu hố các dưỡng chất có trong cây mai dương và tập tính ăn của thịt 20 3.2.1 Thể thức thống kê Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vng Latin (4x4), mỗi cá thể là một đơn vị thí nghiệm 3.2.2 Phương pháp tiến... mai dương để làm thức ăn cho thịt - Xác định tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất trong khẩu phần của thịt có sử dụng cây mai dương 2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm thực vật và phân bố địa lý của cây Mai dương (Mimosa pigra L.) 2.1.1 Mơ tả Cây Mai dương còn có các tên khác là: Cây Ngưu ma vương, cây Mắc cỡ Mỹ, cây Trinh nữ nhọn, móng mèo…, tên khoa học là Mimosa pigra L., thuộc họ Mimosaceae,... trên vật chất khơ/ngày Thức ăn cho ăn được cân vào buổi sáng và treo cho ăn, vào khoảng 8:00 giờ (50% khẩu phần) và lúc 14:00 giờ (50% khẩu phần) Nước uống sạch và cho uống tự do 3.2.3 Thu thập số liệu 3.2.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi - Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây mai dương, cỏ lơng para và khẩu phần thí nghiệm - Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày - Tỉ lệ tiêu hóa (TLTH) dưỡng chất (DC) biểu... 2005 14 2.4.2 Sự tiêu hóa của dê 2.4.2.1 Hệ số tiêu hóa thức ăn của Giá trị của thức ăn khơng những được đánh giá qua kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng mà còn xem loại thức ăn đó có được tiêu hóa và hấp thụ được bao nhiêu Hệ số tiêu hóa thức ăn là lượng thức ăn được tiêu thụ khơng bị thải ra qua phân Cơng thức tính: Lượng thức ăn ăn vào - Lượng thải qua phân Hệ số tiêu hóa thức ăn (%) =... Thái Lan, khi cho cừu ăn mai dương ở mức thấp trộn với cỏ lơng para (Brachiaria mutica), mai dương khơng làm giảm sự tiêu hóa thức ăn và được xem là thành phần thức ăn có protein cao Theo kết quả một thí nghiệm so sánh ảnh hưởng của sự thay thế mai dương cho Leucaena leucocephala trong khẩu phần của heo và chuột, mai dương có thể thay thế hồn tồn cho leucaena Lá 3 4 Trích dẫn từ Dương Thanh Liêm, 2003... bằng cây mai dương cho kết quả tăng trọng rất tốt và khơng thấy có ảnh hưởng bất lợi nào Ví dụ, sau 08 tháng ni, đàn tăng trọng từ 18-25 kg/con và hầu hết cái đều sinh sản tốt Những người tham gia mơ hình cho biết lồi rất khối khẩu với cây Mai dương, khi chăn thả trên đồng cỏ chúng ln ln tìm cây mai dương để ăn trước tiên Khảo sát của Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Sóc Trăng (2004) một con có... nghiệm 1, thí nghiệm 1 được tiếp tục sử dụng để tiến hành thí nghiệm 2, trọng lượng khoảng 15 kg/con (5-6 tháng tuổi) - Thức ăn cho dê: Cây mai dương và cỏ lơng para được lấy hàng ngày từ vùng ven Thành phố Long Xun - ở những bãi đất hoang, bờ ruộng… 3.2 Phương pháp Đề tài tiến hành 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: với mục đích xác định thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây mai dươngtỉ lệ tiêu hố... Diện tích của vùng bị xâm lấn tăng gấp đơi sau 1,2 năm Cây sinh sản bằng hạt Mật độ cây mầm dao động trong nhiều năm, nhiều hạt bị chìm trong mùa mưa lũ Lượng hạt nảy mầm cao nhất vào cuối mùa mưa, khi hạt mới rơi vào đất ẩm dưới tán cây mẹ Tuổi thọ của cây tùy thuộc từng loại đất Cây thường chết trong khoảng 5 năm tuổi Cây trưởng thành còn bị chết với một tỉ lệ nhất định, được bổ sung bằng cây mầm và... động vật (IUCN, 2003) 1 Trước đây, Mai dương nhập vào nhiều quốc gia để che phủ đất, chống xói mòn, làm phân xanh, làm thuốc chữa bệnh,…Ngày nay, khi Mai dương phát triển tràn lan, người ta bắt đầu tìm nhiều biện pháp để hạn chế và kiểm sốt sự phát triển của Mai dương, trong đó có những nghiên cứu về việc sử dụng Mai dương làm thức ăn trong chăn ni Có thể nói, cây Mai dương đang là đối tượng cần được . chủ yếu của cây mai dương để làm thức ăn cho dê thịt. - Xác định tỉ lệ tiêu hóa các dưỡng chất trong khẩu phần của dê thịt có sử dụng cây mai dương. 2 . - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TIÊU HÓA CỦA CÂY MAI DƯƠNG (Mimosa pigra L.) TRONG KHẨU PHẦN CỦA DÊ THỊTDo sinh viên: MAI XUÂN THẢO thực hiện và

Ngày đăng: 28/01/2013, 09:17

Hình ảnh liên quan

DANH SÁCH BẢNG v - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

BẢNG v.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
số Tựa bảng Trang - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

s.

ố Tựa bảng Trang Xem tại trang 9 của tài liệu.
DANH SÁCH BẢNG Bảng - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

ng.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
DANH SÁCH HÌNH - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt
DANH SÁCH HÌNH Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình số Tựa hình Trang - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Hình s.

ố Tựa hình Trang Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1. Mai dương (a) thân, (b) lá, (c) hoa và (d) trái và hạt - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Hình 2.1..

Mai dương (a) thân, (b) lá, (c) hoa và (d) trái và hạt Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1. Ảnh hưởng của việc bổ sung lá keo tai tượng vào khẩu phần cỏ para đến tăng trọng của cừu - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 2.1..

Ảnh hưởng của việc bổ sung lá keo tai tượng vào khẩu phần cỏ para đến tăng trọng của cừu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ chuyển hố Mimosine trong dạ cỏ (Theo D’Mello, 1991)3 - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Hình 2.2..

Sơ đồ chuyển hố Mimosine trong dạ cỏ (Theo D’Mello, 1991)3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
thẳng lên cao cĩ thể tới 2m, đốt cĩ lơng mềm trắng. Lá hình mũi mác dài, nhọn đầu, gần hình tim ở gốc, dài 10-20 cm, rộng 1,0-1,5cm, phẳng, cĩ ít  lơng ở mặt dưới; mép lá sắc; bẹ lá dẹt, khía rãnh, cĩ lơng trắng mềm; lưỡi  bẹ ngắn, cĩ nhiều lơng - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

th.

ẳng lên cao cĩ thể tới 2m, đốt cĩ lơng mềm trắng. Lá hình mũi mác dài, nhọn đầu, gần hình tim ở gốc, dài 10-20 cm, rộng 1,0-1,5cm, phẳng, cĩ ít lơng ở mặt dưới; mép lá sắc; bẹ lá dẹt, khía rãnh, cĩ lơng trắng mềm; lưỡi bẹ ngắn, cĩ nhiều lơng Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.4. Một số đặc điểm sinh học về lồi dê - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

2.4..

Một số đặc điểm sinh học về lồi dê Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3. Trọng lượng của dê lai (Bách Thả ox Cỏ) qua các tháng tuổi (kg) Lứa tuổi sinhSơ tháng3 tháng6 tháng9 tháng12 tháng18 tháng24  - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 2.3..

Trọng lượng của dê lai (Bách Thả ox Cỏ) qua các tháng tuổi (kg) Lứa tuổi sinhSơ tháng3 tháng6 tháng9 tháng12 tháng18 tháng24 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3. Tập tính ăn và chọn lựa thức ăn xanh của dê - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Hình 2.3..

Tập tính ăn và chọn lựa thức ăn xanh của dê Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nhu cầu tổng số năng lượng (MJ/ngày) của dê Thể  trọng  (kg)Nhu cầu năng lượng  cho duy  trìDuy trì và hoạt động ítDuy trì và hoạt động nhiềuDuy trì và tăng trọng mức 50 g/ngày Duy trì và tăng trọng  mức 100 g/ngày Duy trì  và tăng trọng  mức 15 - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 2.4..

Nhu cầu tổng số năng lượng (MJ/ngày) của dê Thể trọng (kg)Nhu cầu năng lượng cho duy trìDuy trì và hoạt động ítDuy trì và hoạt động nhiềuDuy trì và tăng trọng mức 50 g/ngày Duy trì và tăng trọng mức 100 g/ngày Duy trì và tăng trọng mức 15 Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.4.4.3. Nhu cầu protein của dê - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

2.4.4.3..

Nhu cầu protein của dê Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nhu cầu protein tiêu hĩa của dê (g/con/ngày) Thể  trọng  (kg)Duy trì và hoạt động ít - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 2.5..

Nhu cầu protein tiêu hĩa của dê (g/con/ngày) Thể trọng (kg)Duy trì và hoạt động ít Xem tại trang 30 của tài liệu.
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuơng Latin (4x4), mỗi cá thể dê là một đơn vị thí nghiệm - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

h.

í nghiệm được bố trí theo thể thức hình vuơng Latin (4x4), mỗi cá thể dê là một đơn vị thí nghiệm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.2. Thành phần hố học của Mimosa pigra và Brachiaria mutica - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.2..

Thành phần hố học của Mimosa pigra và Brachiaria mutica Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.5 cho thấy lượng vật chất khơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 546,85;  609,71; 619,47 và 626,79 (g/ngày) - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.3.

và Biểu đồ 4.5 cho thấy lượng vật chất khơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 546,85; 609,71; 619,47 và 626,79 (g/ngày) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.6 cho thấy lượng protein thơ ăn vào của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 83,18; 99,57; 104,97  và 109,19 (g/ngày) - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.3.

và Biểu đồ 4.6 cho thấy lượng protein thơ ăn vào của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 83,18; 99,57; 104,97 và 109,19 (g/ngày) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.3 và Biểu đồ 4.8 cho thấy lượng ADF ăn vào của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 189,60; 214,30; 218,74 và  224,77 (g/ngày), lượng NDF ăn vào tương ứng là 349,67; 390,02; 376,11 và  376,90 (g/ngày) - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.3.

và Biểu đồ 4.8 cho thấy lượng ADF ăn vào của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 189,60; 214,30; 218,74 và 224,77 (g/ngày), lượng NDF ăn vào tương ứng là 349,67; 390,02; 376,11 và 376,90 (g/ngày) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.4. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến dưỡng chất và mức tăng trọng bình quân của dê ở các khẩu phần thí nghiệm  - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.4..

Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến dưỡng chất và mức tăng trọng bình quân của dê ở các khẩu phần thí nghiệm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.4 và Biểu đồ 4.9 cho thấy tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 70,07;  68,53; 73,67 và 70,32% - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.4.

và Biểu đồ 4.9 cho thấy tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 70,07; 68,53; 73,67 và 70,32% Xem tại trang 43 của tài liệu.
4.3.2. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

4.3.2..

Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua Bảng 4.4 và Biểu đồ 4.10 cĩ thể thấy tỉ lệ tiêu hĩa chất hữu cơ của khẩu phần 15 MD thấp hơn so với các khẩu phần 0 MD, 30 MD và 45  MD do tỉ lệ tiêu hĩa protein thơ và các thành phần khác thấp hơn - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

ua.

Bảng 4.4 và Biểu đồ 4.10 cĩ thể thấy tỉ lệ tiêu hĩa chất hữu cơ của khẩu phần 15 MD thấp hơn so với các khẩu phần 0 MD, 30 MD và 45 MD do tỉ lệ tiêu hĩa protein thơ và các thành phần khác thấp hơn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.4 và Biểu đồ 4.11 cho thấy tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ  của   các   khẩu  phần  0  MD,   15  MD,   30  MD  và   45  MD  lần  lượt  là  69,80; 69,07; 75,39 và 72,93% - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.4.

và Biểu đồ 4.11 cho thấy tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ của các khẩu phần 0 MD, 15 MD, 30 MD và 45 MD lần lượt là 69,80; 69,07; 75,39 và 72,93% Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.5. Lượng thức ăn ăn vào và tỉ lệ tiêu hố dưỡng chất của các dê sử dụng khẩu phần 100% mai dương - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Bảng 4.5..

Lượng thức ăn ăn vào và tỉ lệ tiêu hố dưỡng chất của các dê sử dụng khẩu phần 100% mai dương Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.2. (a) Dạ tổ ong, (b) Dạ cỏ khơng bị ảnh hưởng của việc tiêu hĩa mai dương - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Hình 4.2..

(a) Dạ tổ ong, (b) Dạ cỏ khơng bị ảnh hưởng của việc tiêu hĩa mai dương Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.1. Cách ăn Mai dương của dê - Xác Định Tỉ Lệ Tiêu Hóa của Cây Mai Dương Trong Khẩu Phần của Dê Thịt

Hình 4.1..

Cách ăn Mai dương của dê Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan