MỘT SỐ BIỂU TRƯNG TRONG CA DAO VIỆT NAM (NHÓM CHẤT LIỆU LÀ THẾ GIỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN)

287 2.5K 12
MỘT SỐ BIỂU TRƯNG TRONG CA DAO VIỆT NAM (NHÓM CHẤT LIỆU LÀ THẾ GIỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng biểu, sơ đồ và lược đồ 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1. Tổng quan về ca dao Việt Nam 13 1.1.1. Khái niệm ca dao 13 1.1.2. Ngôn ngữ ca dao 14 1.1.3. Kết cấu ca dao 15 1.2. Biểu trưng và những khái niệm liên quan 16 1.2.1. Khái niệm biểu trưng 16 1.2.2 Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ 20 1.2.3 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ 22 1.2.4 Mối quan hệ giữa biểu trưng và tín hiệu thẩm mĩ 23 1.2.5 Quan hệ giữa nghĩa biểu trưng và nghĩa gốc 25 1.3. Quá trình hình thành nghĩa biểu trưng trong ca dao Việt Nam 26 1.4. Các khái niệm "thiên nhiên" và "tự nhiên" 28 Tiểu kết chương 1 30 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ THẾ GIỚI THỰC VẬT TRONG CA DAO VIỆT NAM 31 2.1. Bức tranh tổng quan về từ chỉ thực vật trong ca dao Việt Nam 31 2.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa trong ca dao Việt Nam 34 2.2.1. Khái quát về ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa trong ca dao 34 2.2.1.1. Biến thể của biểu trưng hoa trong ca dao 36 2.2.1.2. Mối quan hệ của ý nghĩa biểu trưng hoa trong ca dao Việt Nam 37 2.2.2. Ý nghĩa biểu trưng của các từ ngữ biểu thị một số loài hoa trong ca dao Việt Nam 39 2.2.2.1. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa đào 40 2.2.2.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa sen 44 2.2.2.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa hồng 47 2.2.2.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa lan, hoa huệ 49 2.2.2.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa cúc 52 2.2.2.6. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa nhài 53 2.3. Biểu trưng của từ chỉ các loài cây trong ca dao Việt Nam 55 2.3.1. Khái quát về ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ cây trong ca dao Việt Nam 55 2.3.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ một số loài cây trong ca dao Việt Nam 57 2.3.2.1. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ trầu- cau 57 2.3.2.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ cây tre 59 2.3.2.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ cây lúa 60 2.3.2.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ trúc, mai 62 2.3.1.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ cây đa 63 Tiểu kết chương 2 65 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT TRONG CA DAO VIỆT NAM 66 3.1. Tổng quan về biểu trưng của từ chỉ thế giới động vật trong ca dao Việt Nam 66 3.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ thế giới côn trùng trong ca dao Việt Nam 76 3.2.1. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ ong, bướm 78 3.2.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ con tằm 80 3.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ thế giới loài cá trong ca dao Việt Nam 81 3.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ thế giới loài chim trong ca dao Việt Nam 85 3.4.1. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ én 88 3.4.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ nhạn 90 3.4.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ loài cò 93 3.4.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ chim loan 101 3.4.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ chim phượng 102 3.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ các loài thú trong ca dao Việt Nam 106 3.5.1 Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ các loài thú nuôi trong ca dao Việt Nam 106 3.5.2 Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ các loài thú hoang trong ca dao Việt Nam 115 Tiểu kết chương 3 118 CHƯƠNG 4:Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ THẾ GIỚI CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG CA DAO VIỆT NAM 119 4.1 Bức tranh tổng quan về từ chỉ các hiện tượng tự nhiên trong ca dao Việt Nam 119 4.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ nước và các vật thể liên quan đến nước 119 4.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ trăng 126 4.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ mưa 129 4.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ gió 132 4.6. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ núi 134 Tiểu kết chương 4 136 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU 1. Cái biểu đạt: CBĐ 2. Cái được biều đạt: CĐBĐ 3. H,: Hà Nội 4. Nxb: Nhà xuất bản 5. [88, tr.76]: Tài liệu số 88 trên thư mục, trang 76. 6. (1,690): Số 1 là tập 1 Kho tàng ca dao người Việt, 690 là số trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ LƯỢC ĐỒ Trang Lược đồ 1: Lược đồ đơn giản ký hiệu học hàm nghĩa 27 Bảng 2.1: Tỉ lệ tần số xuất hiện các từ chỉ thực vật trong ca dao Việt Nam 31 Bảng 2.2: Tỉ lệ tần số xuất hiện các từ chỉ loài hoa trong ca dao Việt Nam 32 Bảng 2.3: Tỉ lệ tần số xuất hiện các từ chỉ loại quả trong ca dao Việt Nam 33 Bảng 2.4: Bảng kết quả thống kê, phân loại 33 Sơ đồ 2.5: Tỉ lệ tần số xuất hiện các từ chỉ thực vật trong ca dao Việt Nam 56 Bảng 3.1: Tỉ lệ tần số xuất hiện các từ chỉ động vật trong ca dao Việt Nam 67 Bảng 4.1: Bảng tần số xuất hiện của các từ ngữ chỉ các hiện tượng tự nhiên trong ca dao Việt Nam 119 Bảng 4.2: Bảng tần số xuất hiện của các từ chỉ nước và các vật thể liên quan đến nước trong ca dao Việt Nam 120 Bảng 4.3: Bảng tần số xuất hiện của các từ ngữ chỉ trăng 127 Bảng 4.4: Bảng tần số xuất hiện của các từ ngữ chỉ mưa 129 Bảng 4.5: Bảng tần số xuất hiện của các từ ngữ chỉ gió 132 Bảng 4.6: Bảng tần số xuất hiện của các từ ngữ chỉ núi 134 PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ca dao là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian nói riêng và văn hóa dân gian Việt Nam nói chung. Từ xa xưa những câu từ trong các bài ca dao đã ăn sâu vào tâm hồn người Việt. Có thể nói, ca dao là nơi lưu giữ văn hóa và tinh thần dân tộc. Chính vì vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ca dao Việt Nam. Nghiên cứu ca dao, người ta có thể tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, trong đó đáng chú ý là những nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa dân gian và ngôn ngữ học. Trong phạm vi ngôn ngữ học, việc nghiên cứu ca dao nói riêng và thơ ca nói chung xưa nay thường được xem xét từ mặt cấu trúc ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Và những nghiên cứu ấy đã mang lại những thành quả đáng kể trong việc làm sáng tỏ cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ ca dao nói riêng và thơ ca nói chung. Tuy nhiên nếu chỉ xem xét ca dao thuần túy về mặt cấu trúc thì chưa đủ. Nhắc đến ca dao, người ta không thể không nói đến cách nói “bóng gió” mang tính chất liên tưởng. Những hình ảnh như cái cò, cái vạc, cái nông, cây đa, bến nước, rồi trăng sao, mây núi, hoa trái, …xuất hiện rất nhiều. Nói một cách khoa học, biểu trưng của các từ ngữ trong ca dao đã góp phần tạo nên sức sống lâu bền cho những áng ca dao bất hủ của dân tộc. Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao, chúng ta không thể không chú ý đến các biểu trưng. Việc nghiên cứu biểu trưng của các từ ngữ trong ca dao sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề của thi pháp học nói chung và thi pháp trong ca dao nói riêng. Biểu trưng thực chất là các tín hiệu thẩm mỹ xét từ góc nhìn ngôn ngữ học. Dưới hình thức là một loại thơ dân gian thì ca dao mang đặc điểm của một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, cần được tiếp cận dưới góc độ thẩm mỹ, nhằm khám phá những khía cạnh hình tượng, biểu tượng, các tín hiệu nghệ thuật như các tác phẩm văn chương khác. Vì vậy nghiên cứu biểu trưng trong ca dao cũng sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mỹ. Xuất phát từ những vấn đề như trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn “Một số biểu trưng trong ca dao Việt Nam”(nhóm chất liệu biểu trưng là thế giới các hiện tượng thiên nhiên) làm đối tượng nghiên cứu của mình với mong muốn đưa ra một cách nhìn hoàn thiện hơn về nhóm biểu trưng này trong ca dao người Việt. 1.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm ý nghĩa biểu trưng và giá trị biểu trưng của những từ ngữ được sử dụng trong ca dao Việt Nam (thuộc nhóm chất liệu biểu trưng là thế giới các hiện tượng thiên nhiên). Qua kết quả thống kê, phân tích, miêu tả, luận án sẽ cho được một bức tranh toàn cảnh, toàn diện và hệ thống về ý nghĩa biểu trưng của các từ ngữ chỉ thế giới các hiện tượng thiên nhiên trong ca dao Việt Nam. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy văn học dân gian nói chung và ca dao nói riêng trong nhà trường. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng sẽ đóng góp nhất định trong việc giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Biểu trưng, nhất là biểu trưng trong ca dao Việt Nam đã được nhiều nhà nghiên cứu Ngữ Văn quan tâm. Nhìn lại lịch sử nghiên cứu biểu trưng và biểu trưng trong ca dao Việt Nam, có thể tạm phân thành hai xu hướng: Xu hướng truyền thống chỉ nghiên cứu các sự vật hiện tượng được dùng để biểu trưng trong ca dao và xu hướng gần đây nghiên cứu sâu hơn về biểu trưng và những khái niệm liên quan. Xem xét biểu trưng trong ca dao, Nguyễn Văn Nở đã có một phát hiện thú vị, đó là việc so sánh thân em với những sự vật, hiện tượng hay loài hoa ít được để ý, ít được tôn trọng, làm nổi bật sự thấp kém của phụ nữ trong xã hội trước đây. Tác giả kết luận "Cùng một đối tượng, người ta có thể so sánh với rất nhiều hình ảnh khác nhau qua sự liên tưởng phát hiện đầy sáng tạo của tác giả dân gian. Đối tượng người phụ nữ, và đặc biệt là thân phận của họ là một trong những ví dụ tiêu biểu. Ở mỗi miền, mỗi vùng “Thân em...” lại hiện lên với những hình ảnh khác nhau, phản ánh một cách nhìn riêng, một tư duy thẩm mỹ riêng góp phần tạo nên sự đa dạng trong cách phô diễn. Sự thống nhất về mặt cấu trúc, sự phong phú đa dạng về hình ảnh liên tưởng đã cho chúng ta một cái nhìn đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa" [85 , 23]. Bàn về những biểu trưng cụ thể trong văn học dân gian nói chung và ca dao Việt Nam nói riêng còn có hàng loạt bài viết, chẳng hạn Ý nghĩa biểu trưng của hệ biểu tượng con số trong ca dao người Việt của Nguyễn Thị Duyên, Hoa hồng trong ca dao của Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng "nước" trong thơ ca dân gian và thơ ca hiện đại các dân tộc ít người của Nguyễn Thị Thanh Lưu, v.v. Trần Văn Nam trong công trình Biểu trưng trong ca dao Nam Bộ đã nêu được đặc trưng cơ bản của các biểu trưng trong ca dao Nam Bộ đồng thời bước đầu chỉ ra được một số khác biệt so với ca dao Bắc Bộ. Điển hình là khác biệt giữa biểu trưng cầu trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ. Ngoài những bài viết giới thiệu những biểu trưng cụ thể, trong những năm gần đây đã có một số luận án tiến sĩ Ngữ Văn thuộc các chuyên ngành văn học dân gian và ngôn ngữ học đề cập đến khái niệm biểu trưng và biểu trưng trong ca dao Việt Nam. Đây là những nghiên cứu sâu và rất có giá trị. Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Thị Diễm Thúy và Đặng thị Diệu Trang đều đề cập đến thiên nhiên trong ca dao. Nếu như Nguyễn Thị Kim Ngân đề cập đến thiên nhiên nói chung thì Trần Thị Diễm Thúy bàn về Thiên nhiên trong ca dao trữ tình Nam Bộ còn Đặng thị Diệu Trang thì đề cập đến Thiên nhiên trong ca dao trữ tình đồng bằng Bắc Bộ. Những công trình này đều đã để lại những dấu ấn riêng và chủ yếu tiếp cận vấn đề từ góc độ văn hóa dân gian. Thế giới động vật trong ca dao cổ truyền người Việt là tên luận án tiến sĩ của Đỗ Thị Hòa. Tác giả đã miêu tả khá chi tiết các đặc điểm hình thái biểu hiện của thế giới động vật trong ca dao, hệ thống hóa các từ ngữ định danh động vật và các dạng kết cấu, các thủ pháp nghệ thuật chủ yếu của các bài ca dao có hình tượng loài vật. Tác giả cũng đặt ra và tìm hiểu cách ứng xử với môi trường xã hội và tự nhiên được phản ánh vào thế giới động vật trong các bài ca dao có hình tượng loài vật, đồng thời cố gắng phân tích những cơ sở hiện thực tạo nên các giá trị biểu trưng của thế giới động vật trong ca dao cổ truyền của người Việt và giải mã các giá trị biểu trưng của các lớp, các loài vật cụ thể được phản ánh vào ca dao. Trương Thị Nhàn trong luận án phó tiến sĩ Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mỹ - không gian trong ca dao tập trung tìm hiểu đặc điểm các tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao từ phương diện ngôn ngữ học. Những đặc điểm và giá trị về biểu trưng cũng được tác giả nghiên cứu và phân loại một cách có hệ thống. Theo đó, mối quan hệ với ngôn ngữ tự nhiên - chất liệu của văn học, tín hiệu thẩm mỹ là tín hiệu chưa chuyển mã, tín hiệu nguyên cấp (primaire). Có thể nhận diện và nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ dưới các đặc trưng tính đẳng cấu, tính tác động, tính tái hiện, tính biểu cảm, tính biểu trưng, tính trừu tượng và cụ thể, tính truyền thống và cách tân, tính hệ thống, tính cấp độ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÙY VÂN MỘT SỐ BIỂU TRƯNG TRONG CA DAO VIỆT NAM (NHÓM CHẤT LIỆU LÀ THẾ GIỚI CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN) CHUYÊN NGÀNH : LÍ LUẬN NGƠN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 02 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS MAI NGỌC CHỪ PGS.TS CẨM TÚ TÀI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thống kê, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THÙY VÂN MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ và lược đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan ca dao Việt Nam 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Ngôn ngữ ca dao 1.1.3 Kết cấu ca dao 1.2 Biểu trưng và khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm biểu trưng 1.2.2 Khái niệm tín hiệu ngơn ngữ 1.2.3 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ 1.2.4 Mối quan hệ biểu trưng tín hiệu thẩm mĩ 1.2.5 Quan hệ nghĩa biểu trưng nghĩa gốc 1.3 Quá trình hình thành nghĩa biểu trưng ca dao Việt Nam 1.4 Các khái niệm "thiên nhiên" và "tự nhiên" Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ THẾ GIỚI Trang 13 13 13 14 15 16 16 20 22 23 25 26 28 30 31 THỰC VẬT TRONG CA DAO VIỆT NAM 2.1 Bức tranh tổng quan từ thực vật ca dao Việt Nam 2.2 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa ca dao Việt Nam 2.2.1 Khái quát ý nghĩa biểu trưng từ hoa ca dao 2.2.1.1 Biến thể biểu trưng hoa ca dao 2.2.1.2 Mối quan hệ ý nghĩa biểu trưng hoa ca dao Việt 31 34 34 36 37 Nam 2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng từ ngữ biểu thị số loài hoa 39 ca dao Việt Nam 2.2.2.1 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa đào 2.2.2.2 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa sen 2.2.2.3 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa hồng 2.2.2.4 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa lan, hoa huệ 2.2.2.5 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa cúc 2.2.2.6 Ý nghĩa biểu trưng từ hoa nhài 2.3 Biểu trưng từ loài ca dao Việt Nam 2.3.1 Khái quát ý nghĩa biểu trưng từ ca dao Việt Nam 2.3.2 Ý nghĩa biểu trưng từ số loài ca dao Việt Nam 40 44 47 49 52 53 55 55 57 2.3.2.1 Ý nghĩa biểu trưng từ trầu- cau 2.3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng từ tre 2.3.2.3 Ý nghĩa biểu trưng từ lúa 2.3.2.4 Ý nghĩa biểu trưng từ trúc, mai 2.3.1.5 Ý nghĩa biểu trưng từ đa Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ THẾ GIỚI 57 59 60 62 63 65 66 ĐỘNG VẬT TRONG CA DAO VIỆT NAM 3.1 Tổng quan biểu trưng từ giới động vật 66 ca dao Việt Nam 3.2 Ý nghĩa biểu trưng từ giới côn trùng ca dao Việt Nam 3.2.1 Ý nghĩa biểu trưng từ ong, bướm 3.2.2 Ý nghĩa biểu trưng từ tằm 3.3 Ý nghĩa biểu trưng từ giới loài cá ca dao Việt Nam 3.4 Ý nghĩa biểu trưng từ giới loài chim ca dao Việt Nam 3.4.1 Ý nghĩa biểu trưng từ én 3.4.2 Ý nghĩa biểu trưng từ nhạn 3.4.3 Ý nghĩa biểu trưng từ lồi cị 3.4.4 Ý nghĩa biểu trưng từ chim loan 3.4.5 Ý nghĩa biểu trưng từ chim phượng 3.5 Ý nghĩa biểu trưng từ loài thú ca dao Việt Nam 3.5.1 Ý nghĩa biểu trưng từ lồi thú ni ca dao Việt Nam 3.5.2 Ý nghĩa biểu trưng từ loài thú hoang ca dao Việt Nam Tiểu kết chương CHƯƠNG 4:Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA TỪ CHỈ THẾ GIỚI 76 78 80 81 85 88 90 93 101 102 106 106 115 118 119 CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN TRONG CA DAO VIỆT NAM 4.1 Bức tranh tổng quan từ tượng tự nhiên ca 119 dao Việt Nam 4.2 Ý nghĩa biểu trưng từ nước và vật thể liên quan 119 đến nước 4.3 Ý nghĩa biểu trưng từ trăng 4.4 Ý nghĩa biểu trưng từ mưa 4.5 Ý nghĩa biểu trưng từ gió 4.6 Ý nghĩa biểu trưng từ núi Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 129 132 134 136 137 142 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Cái biểu đạt: CBĐ Cái biều đạt: CĐBĐ H,: Hà Nội Nxb: Nhà xuất [88, tr.76]: Tài liệu số 88 thư mục, trang 76 (1,690): Số tập Kho tàng ca dao người Việt, 690 số trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ LƯỢC ĐỒ Lược đồ 1: Lược đồ đơn giản ký hiệu học hàm nghĩa Bảng 2.1: Tỉ lệ tần số xuất từ thực vật ca dao Việt Nam Bảng 2.2: Tỉ lệ tần số xuất từ loài hoa ca dao Việt Nam Bảng 2.3: Tỉ lệ tần số xuất từ loại ca dao Việt Nam Bảng 2.4: Bảng kết thống kê, phân loại Sơ đồ 2.5: Tỉ lệ tần số xuất từ thực vật ca dao Việt Nam Bảng 3.1: Tỉ lệ tần số xuất từ động vật ca dao Việt Nam Bảng 4.1: Bảng tần số xuất từ ngữ tượng tự Trang 27 31 32 33 33 56 67 119 nhiên ca dao Việt Nam Bảng 4.2: Bảng tần số xuất từ nước vật thể 120 liên quan đến nước ca dao Việt Nam Bảng 4.3: Bảng tần số xuất từ ngữ trăng Bảng 4.4: Bảng tần số xuất từ ngữ mưa Bảng 4.5: Bảng tần số xuất từ ngữ gió Bảng 4.6: Bảng tần số xuất từ ngữ núi 127 129 132 134 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ca dao viên ngọc quý kho tàng văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian Việt Nam nói chung Từ xa xưa câu từ ca dao ăn sâu vào tâm hồn người Việt Có thể nói, ca dao nơi lưu giữ văn hóa tinh thần dân tộc Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao Việt Nam Nghiên cứu ca dao, người ta tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, đáng ý nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa dân gian ngôn ngữ học Trong phạm vi ngôn ngữ học, việc nghiên cứu ca dao nói riêng thơ ca nói chung xưa thường xem xét từ mặt cấu trúc ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) Và nghiên cứu mang lại thành đáng kể việc làm sáng tỏ hay, đẹp ngơn ngữ ca dao nói riêng thơ ca nói chung Tuy nhiên xem xét ca dao túy mặt cấu trúc chưa đủ Nhắc đến ca dao, người ta không nói đến cách nói “bóng gió” mang tính chất liên tưởng Những hình ảnh cị, vạc, nông, đa, bến nước, trăng sao, mây núi, hoa trái, …xuất nhiều Nói cách khoa học, biểu trưng từ ngữ ca dao góp phần tạo nên sức sống lâu bền cho ca dao bất hủ dân tộc Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao, không ý đến biểu trưng Việc nghiên cứu biểu trưng từ ngữ ca dao góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề thi pháp học nói chung thi pháp ca dao nói riêng Biểu trưng thực chất tín hiệu thẩm mỹ xét từ góc nhìn ngơn ngữ học Dưới hình thức loại thơ dân gian ca dao mang đặc điểm tác phẩm nghệ thuật ngơn từ, cần tiếp cận góc độ thẩm mỹ, nhằm khám phá khía cạnh hình tượng, biểu tượng, tín hiệu nghệ thuật tác phẩm văn chương khác Vì nghiên cứu biểu trưng ca dao góp phần làm sáng tỏ vấn đề tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ Xuất phát từ vấn đề mạnh dạn lựa chọn “Một số biểu trưng ca dao Việt Nam”(nhóm chất liệu biểu trưng giới tượng thiên nhiên) làm đối tượng nghiên cứu với mong muốn đưa cách nhìn hồn thiện nhóm biểu trưng ca dao người Việt 1.2 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm ý nghĩa biểu trưng giá trị biểu trưng từ ngữ sử dụng ca dao Việt Nam (thuộc nhóm chất liệu biểu trưng giới tượng thiên nhiên) Qua kết thống kê, phân tích, miêu tả, luận án cho tranh toàn cảnh, toàn diện hệ thống ý nghĩa biểu trưng từ ngữ giới tượng thiên nhiên ca dao Việt Nam Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng nhà trường Ngồi ra, kết nghiên cứu đề tài đóng góp định việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ Biểu trưng, biểu trưng ca dao Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu Ngữ Văn quan tâm Nhìn lại lịch sử nghiên cứu biểu trưng biểu trưng ca dao Việt Nam, tạm phân thành hai xu hướng: Xu hướng truyền thống nghiên cứu vật tượng dùng để biểu trưng ca dao xu hướng gần nghiên cứu sâu biểu trưng khái niệm liên quan Xem xét biểu trưng ca dao, Nguyễn Văn Nở có phát thú vị, việc so sánh thân em với vật, tượng hay lồi hoa để ý, tôn trọng, làm bật thấp phụ nữ xã hội trước Tác giả kết luận "Cùng đối tượng, người ta so sánh với nhiều hình ảnh khác qua liên tưởng phát đầy sáng tạo tác giả dân gian Đối tượng người phụ nữ, đặc biệt thân phận họ ví dụ tiêu biểu Ở miền, vùng “Thân em ” lại lên với hình ảnh khác nhau, phản ánh cách nhìn riêng, tư thẩm mỹ riêng góp phần tạo nên đa dạng cách phô diễn Sự thống mặt cấu trúc, phong phú đa dạng hình ảnh liên tưởng cho nhìn đầy đủ hơn, sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội xưa" [85 , 23] Bàn biểu trưng cụ thể văn học dân gian nói chung ca dao Việt Nam nói riêng cịn có hàng loạt viết, chẳng hạn Ý nghĩa biểu trưng hệ biểu tượng số ca dao người Việt Nguyễn Thị Duyên, Hoa hồng ca dao Nguyễn Phương Châm, Biểu tượng "nước" thơ ca dân gian thơ ca đại dân tộc người Nguyễn Thị Thanh Lưu, v.v Trần Văn Nam cơng trình Biểu trưng ca dao Nam Bộ nêu đặc trưng biểu trưng ca dao Nam Bộ đồng thời bước đầu số khác biệt so với ca dao Bắc Bộ Điển hình khác biệt biểu trưng cầu ca dao Bắc Bộ Nam Bộ Ngoài viết giới thiệu biểu trưng cụ thể, năm gần có số luận án tiến sĩ Ngữ Văn thuộc chuyên ngành văn học dân gian ngôn ngữ học đề cập đến khái niệm biểu trưng biểu trưng ca dao Việt Nam Đây nghiên cứu sâu có giá trị Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Thị Diễm Thúy Đặng thị Diệu Trang đề cập đến thiên nhiên ca dao Nếu Nguyễn Thị Kim Ngân đề cập đến thiên nhiên nói chung Trần Thị Diễm Thúy bàn Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ cịn Đặng thị Diệu Trang đề cập đến Thiên nhiên ca dao trữ tình đồng Bắc Bộ Những cơng trình để lại dấu ấn riêng chủ yếu tiếp cận vấn đề từ góc độ văn hóa dân gian Thế giới động vật ca dao cổ truyền người Việt tên luận án tiến sĩ Đỗ Thị Hòa Tác giả miêu tả chi tiết đặc điểm hình thái biểu giới động vật ca dao, hệ thống hóa từ ngữ định danh động vật dạng kết cấu, thủ pháp nghệ thuật chủ yếu ca dao có hình tượng lồi vật Tác giả đặt tìm hiểu cách ứng xử với mơi trường xã hội tự nhiên phản ánh vào giới động vật ca dao có hình tượng lồi vật, đồng thời cố gắng phân tích sở thực tạo nên giá trị biểu trưng giới động vật ca dao cổ truyền người Việt giải mã giá trị biểu trưng lớp, loài vật cụ thể phản ánh vào ca dao Trương Thị Nhàn luận án phó tiến sĩ Sự biểu đạt ngơn ngữ tín hiệu thẩm mỹ - khơng gian ca dao tập trung tìm hiểu đặc điểm tín hiệu thẩm mỹ ca dao từ phương diện ngôn ngữ học Những đặc điểm giá trị biểu trưng tác giả nghiên cứu phân loại cách có hệ thống Theo đó, mối quan hệ với ngôn ngữ tự nhiên - chất liệu văn học, tín hiệu thẩm mỹ tín hiệu chưa chuyển mã, tín hiệu ngun cấp (primaire) Có thể nhận diện nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ đặc trưng tính đẳng cấu, tính tác động, tính tái hiện, tính biểu cảm, tính biểu trưng, tính trừu tượng cụ thể, tính truyền thống cách tân, tính hệ thống, tính cấp độ Nguyễn Thị Ngọc Điệp luận án tiến sĩ ngữ văn Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt bước đầu tiến hành phân loại, miêu tả tìm hiểu hệ thống biểu tượng nghệ thuật ca dao từ nhiều phương diện như: nguồn gốc đường hình thành biểu tượng, vận động biểu tượng chỉnh thể đơn vị nhóm đơn vị ca dao Cơng trình nghiên cứu tác giả góp phần nghiên cứu sâu sắc thi pháp ca dao, đặc trưng loại ca dao Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc Tiếp thu thành tựu nghiên cứu người trước, thực đề tài nghiên cứu theo hướng tiếp cận ngơn ngữ học nghĩa nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng từ ngữ tượng thiên nhiên Để tránh trùng lặp với cơng trình cơng bố, người viết tập trung vào biểu trưng chưa tác giả trước khai thác nói đến cách sơ lược Hy vọng kết luận án góp phần làm sáng tỏ thêm hay, đẹp ca dao Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Thơng qua việc thống kê phân loại từ ngữ biểu thị tượng thiên nhiên kho tàng ca dao người Việt, luận án tìm hiểu ý nghĩa biểu trưng 125 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Buồm căng gặp trận gió tây khổ lèo …Năm canh gió mát trăng Thần hồn định tính lịng sai Ai nghe lấy ai! Thui biết béo gày Đến gió biết cứng mềm …Thuyền ngược anh ước gió nồm Thuyền xi anh ước mưa nguồn gió Thuyền sang mạnh gió đông Em sang mạnh chồng mà sang Thuyền tình đơi khơi Mượn gió thổi đưa ấm lòng Thương cởi áo cho Về nha mẹ hỏi qua cầu gió bay Con nói trớ trêu Áo mặc gió bay Gió bay cầu thấp cầu cao Gió bay cầu mẹ coi Thương tằm, cởi áo bọc dâu Về nhà mẹ hỏi, qua cầu gió bay Thương thầy nhớ bạn an Phất phơ trơng gió mơ màng đợi mây Trách thân lang bạt kì hồ Buồm xiêu gió trăng mờ mây …Chiếu bắt khom che gió Thế mang xe lọ dăng ra… …Gió bên đơng xin chàng gỡ giúp Ngón tay tháp bút mà chấm chậu lan… …Chốn hữu tình, đâu chốn cũ Gió thuận hịa văn vũ non sơng… …Gió nam hây hây lúc ban chiều Một đàn bướm trắng dập dìu non… Trăng đưa gió trăng vằng vặc Gió đưa trăng, gió mát hiu hiu Dầu mà không đặng chữ Thuấn Nghiêu Nghĩa nhân lúc trước em than kêu thấu trời …Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn ? …Đầu làng có đa cao Trăng gió mát lọt vào tận nơi… …Tơi nói hẳn khơng cười Lịng tơi khơng trăng gió, tơi khơng phải người gió trăng …Tháng chín mưa bụi gió may Cất lấy gàu nước, hai tay rụng rời …Gặp mưa bụi gió may 2073 Gió mát 2079 Gió 2084 Gió 2096 Gió đơng 2097 Gió thổi 2127 Gió bay 2130 Gió bay 2132 Trơng gió 2148 Gió trăng 2153 Gió 2160 Gió bên đơng 2165 Gió thuận hịa 2169 Gió nam 2173 Gió 2174 Gió 2223 Gió mát 2248 Trăng gió, gió trăng 2261 Gió may 2261 Gió may 126 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Tay tát gàu nước, hai tay lạy trời Trời mưa gió bão ào Chớ chi sống thác, anh nhào theo em Trời mưa gió rét Đắp đơi dải yếm nghìn chăn bơng Trời mưa gió ướt ao bèo Lịng tơi muốn lấy thợ seo tàu Trời mưa cho ướt ao Quan Lịng tơi muốn lấy thợ can bồi Trời mưa trời gió Cha ông Sùng gánh phân trâu… Trời mưa trời gió Vác đơm Trở ăn cơm Chạy Trời mưa trời gió Vác đơm Chạy vơ ăn cơm Chạy Kể từ ngày biết đó, Đó nghe xa cách khơng đặng lời nói Trời sinh cứng dài Gió day mặc gió, chiều khơng chiều Vái trời đừng gió đừng mưa Làm chay bày ngọ mười lăm ông thầy Vái trời đừng gió đừng mưa Để trăng sáng tỏ, anh đưa em Vì mây cho núi lên trời Vì gió thổi hoa cười với trăng Vì mây cho núi lên trời Vì gió thổi hoa cười với trăng… Vì mây cho núi lên trời Vì gió thổi, hoa cười với trăng Vì chm cho cá bén đăng Vì tình nên phải trăng mờ Vội vàng lấy rổ che mưa Lấy sàng che gió, kín chưa chàng ? Xin trời cho ngược gió đơng Thuyền quay mũi lại thiếp trông thấy chàng Xin trời đừng nắng mưa Râm râm gió mát cho vừa lịng tơi …Yêu trao nón cho Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay… Yêu cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay 2262 Mưa gió 2263 Mưa gió 2263 Mưa gió 2268 Trời gió 2268 Trời gió 2269 Trời gió 2275 Gió day 2298 Gió 2298 Gió 2327 Cơn gió 2328 Cơn gió 2328 Cơn gió 2341 Che gió 2371 Gió đơng 2371 Gió mát 2387 Gió bay 2387 Gió bay 752 gió 127 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 Đây với gió đưa buồm Mong anh xét kỹ thương dùm đào tơ Anh chẳng khác chi cánh buồm treo trước gió Rày mai đó, thật khó định chừng Được gặp em anh mừng Đèn cao đèn Châu Đốc Thơi gió độc gió Gị Cơng Thơi gió đơng lạc vợ xa chồng Nằm đêm nghĩ lại nước mắt hồng tuôn rơi Đêm khuya gió lọt qua song Bóng vằng vặc bóng trăng mờ mờ Đêm khuya lặng gió trời Khuyên chàng bớt ngủ nghe lời em than Đêm khuya lạng gió trời Ruottj đường dao cắt lời than Đêm khuya mát mẻ gió đưa Tiếng xa lác rắc lời thưa rạch ròi Đêm khuya ngồi tựa gốc bồng Sương sa gió lạnh, chạnh lịng nhớ em Đêm trăng bạc gió ngàn Mượn tay thục nữ đánh đàn ta nghe Đêm qua gió lạnh thấu xương Chaqngf để thiếp thương sầu Đêm qua gió lọt song đào Tiềng đàn văng vẳng nơi xinh xinh Đêm qua gió mát trăng Bỗng đâu thấy khách biên đình sang chơi… Đêm qua mưa bụi gió bay Gió rung canhf bạc, gió lay cành vàng… Đêm qua nằm trọ nhà hàng Rèm thưa gió lọt lòng nhớ thương Đêm qua ngỏ cửa chờ chồng Đêm cửa ngỏ, gió đơng lot vào… Đêm gió mát Nghe hát tơi thươngtấm lịng Gặp mặt em bán lộ trình Hỏi thăm thục nữ gia đình đâu Đố quét rừng Để ta khuyên gió gió đừng rung Rung cành rung cội rung Rung cho chuyển rung Em anh biết lúa Biết sông khúc, biết mây Đố em quét rừng Để anh khuyên gió gió đừng rung Cây cao gió đượm la đà 759 Ngọn gió 768 gió 770 gió 770 gió 770 Gió đưa 771 gió 776 Gió ngàn 790 Gió lạnh 790 Gió lọt 791 Gió mát 796 Gió bay 797 Gió lọt 798 Gió đơng 804 Gió mát 846 gió 847 Gió 851 Gió đượm 128 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 Thấy anh hay chữ em đà cậy trông… Đôi ta thời đôi ta Những người trăng gió ngịi bên ngồi Gặp lúc trăng gió mát Mái chèo lúc nhạt lúc khoan Gặp đâu phải điều trăng gió Xin hỏi lời có chồng chưa … Gieo cải, cấy cần Xuống sông cấy muống, lên ghềnh trồng dưa Gió đưa, cải lên trời Cây răm đứng lại chịu đời đắng cay… Gió bay cầu thấp cầu cao Gió bay cầu mẹ coi Gió chiều bay theo chiều Trước em nói em lấy chồng quan… Gió chiều thổi héo dừa Dứt tình bạn em chưa tiếng Gió đánh cành cau Gió đập cành cau Xé buồng lấy quả, hỏi phen Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh le te đợi nàng Gió đánh cành bàng, gió đập cành bàng Dừng chèo anh hát nàng nghe Gió đánh đị đưa, gió đập đị đưa Sao lơ lửng mà chưa có chồng Gió đánh cành hồng, gió đập cành hồng Hỏi lấy chồng hay chưa? Gió đâu thổi mát sau lưng Dạ nhớ người dưng vô Gió đẩy đưa phơ phất cờ Anh lỡ vận chờ duyên em Gió đẩy đưa phơ phất cờ Anh lỡ vận chờ duyên em Làm thơ nước mắt nhỏ lem Tương tư sầu muộn em có chồng Gió đẩy đưa rau dừa dịu dịu Anh thương nàng liệu điệu xuống lên Gió đưa trăng cho muỗi mòng xao xuyến Anh xa nàng tiếng thị phi Gió đêm đơng thổi lịn hang dế Hỡi anh học trị mưu kế anh đâu Gió đơng nam dải đồng điền Em chít khăn trắng giải phiền cho ai? Gió đưa bơng lách bơng lau 871 Trăng gió 1007 Gió mát 1011 Trăng gió 1043 Gió đưa 1046 Gió bay 1046 Gió 1046 Gió chiều 1046 Gió 1046 Gió 1047 Gió 1047 Gió 1047 Gió đẩy đưa 1047 Gió đẩy đưa 1047 Gió đẩy đưa 1048 Gió đêm đơng 1048 Gió đơng nam 1048 Gió 129 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 Bơng lê, bơng lựu đố nàng bơng? Gió đưa bụi chuối sau hè Anh mê vợ bé bỏ bè thơ Gió đưa bụi chuối sau hè Bụi mơn trước cửa, dè em hư Gió đưa bụi chuối sau hè Chồng lết vợ què, đầy tớ quẹo tay Gió đưa bụi chuối te tàu Chàng nam thiếp bắc làm giàu ăn Gió đưa bụi hẹ thơm xa Em kiếm nơi có mẹ có cha mà nhờ Gió đưa bụi mía lùm tum Chồng tui vừa khỏi, ơng trùm tới chi? Gió đưa bụi trúc ngã q Thương cha phải lụy dì, dì ơi! Gió đưa buồm hạnh rảnh rang Tiếng nhơ thiếp chịu, để chàng danh thơm Gió đưa buồng chuối sau hè Đã lăm le chị, lại muồn dị dè em Gió đưa cành bưởi cành bịng Gió đưa vào lịng cậu Gió đưa cành liễu quằn hiêu Chim kêu ríu rít khêu mối sầu Gió đưa cành mận, gió lận cành đào Vì em anh phải vào tối tăm… Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Thiên Mụ canh gà Thọ Xương Gió đưa cành trúc đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương… Gió đưa cải trời Rau răm lại chịu lời đắng cay Gió đưa cúc ngã q Ba năm chực tiết cịn xn Gió đưa cúc ngã q Đi đâu mà bỏ cố tri đợi chờ… Gió đưa cửu lí hương Giờ xa cha mẹ, thất thường bữa ăn Gió đưa cửu lí hương Giờ xa cha mẹ thất thường bữa ăn Sầu riêng bữa chẳng muốn ăn Đã bưng lấy bát lại dằn xuống mâm Gió đưa cửu lí hương Hai người hai họ mà thương Gió đưa cửu lí hương Từ ngày anh ngược, em thất thường bữa ăn Gió đưa Tấn Tần 1048 Gió 1048 Gió 1048 Gió 1048 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1049 Gió 1050 Gió 1050 Gió 1050 Gió 1050 Gió 1050 Gió 1050 Gió 1050 Gió 1052 Gió 1052 Gió 1052 Gió 130 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 Cô lăn xuống giếng vần lên Gió đưa cột phướn hao dầu Thương em để sầu mà hư Gió đưa diều giấy hội mây Gió đưa lại ăn trầu Ăn trầu nhả bã trầu Khơng ăn vứt, nói chi nặng lời Gió đưa dun tới gác Đằng Sao cịn tưởng gió, trơng trăng hững hờ… Gió đưa đỏng đảnh me Mặt rỗ hoa mè anh thấy anh thương Gió đưa, đưa lướt chịm thơng Gió bay, thơng cỗi lồng bóng ngân… Gió đưa gió đẩy bơng trang Ai đưa đẩy duyên nàng tới đây? Gió đưa gió đẩy trang Bông búp nàng nở anh Gió đưa gió đẩy mây đùa Gặp đâu hay kén lừa mà chi Gió đưa gió đẩy rẫy ăn cịng Về sơng ăn cá, đồng ăn cua Gió đưa chuối te tàu Lấy chồng Văn Phú, khơng giàu vui Gió đưa lắt lẻo bầu Để qua qua chịu, khơng cần lựu lê Gió đưa lắt lẻo cột chòi Anh đen rứa, mà địi vợ xinh Gió đưa liễu yếu mai cằn Liễu yếu mặc liễu, mai cằn mặc mai Gió đưa mười tám me Mặt rỗ hoa mè ăn nói có dun Gió đưa mười tám xồi Bên văn bên võ có tài hát thi Gió đưa cỏ phất phơ, cờ phơ phất Nồi đồng sôi, nồi đất sơi… Gió đưa nhành liễu hiêu quằn Sơng sâu có chỗ, đất có nơi Gió đưa ổ dột ton ton Đồng Trăm có lỗ, Phước Sơn có vịi Gió đưa ơng đội vào Kinh Bà đội thương tình cắp nón chạy theo Gió đưa ơng đội Kinh Bà đội thương tình, cắp nón chạy theo Ơng đội cỡi heo Bà đội cỡi mèo cịn tơ… Gió đưa ơng đội Tàu 1052 Gió 1052 Gió 1052 Gió 1053 Gió 1053 Gió 1053 Gió 1053 Gió 1053 Gió 1053 Gió 1054 Gió 1054 Gió 1054 Gió 1054 Gió 1054 Gió 1054 Gió 1054 Gió 1055 Gió 1055 Gió 1055 Gió 1055 Gió 1055 Gió 131 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 Bà đội lại xuống bàu bắt cua Bắt cua làm mắm cho chua Gởi ông đội khỏi mua tốn tiền Gió đưa tàu chuối tan tành Em đem dun bán bốn cửa thành khơng mua Gió đưa tàu tan tành Ôm duyên bán, bốn phía thành hay Gió đưa tờ giấy lên mây Gió đưa tú vào ăn trầu Gió đưa tờ giấy lên mây Gió đưa lại ăn trầu Yêu ném bà trầu Chớ ném gạch đá vỡ đầu Gió đưa tùng bá xiêu liên Hiềm hai chữ nợ duyên phải tùy Gió đưa thuyền gỗ qua sơng Hỏi bên có chồng hay chưa Gió đưa thuyền gỗ sang sơng Hỡi có chồng tơi khơng? Gió đưa trái mít qua rào Chiều mai họ tới, khơng biết chào người mơ… Gió đưa trái mướp qua rào Đến mai họ tới biết chào làm sao… Gió đưa trái mướp tòong teng Lấy chồng phù thủy, cộc cheng ngầy ngà Gió đưa trăng muỗi mịng xao xuyến Anh xa nàng tiếng thị phi Gió đưa trăng trăng đưa gió Trặng lặn rồi, gió biết đưa Gió đưa trăng trăng đưa gió Quạt đưa đèn, đèn có đưa Gió đưa trăng, trăng khơng đưa gió Quạt đưa đèn, đèn có đưa Lời thị phi, gác để ngồi tai… Gió đưa trăng trăng đưa gió Quạt đưa đèn, đèn có đưa Gió đưa trăng trăng đưa gió Quạt đưa đèn, đèn có đưa ai? Gió đưa trăng trăng đưa gió Trăng lặn gió biết đưa Gió đưa trăng, trăng vằng vặc Trăng đưa gió, gió mát hiu hiu… Gió giục đưa dn, lan hường từ nhụy Anh có thấy nàng chiều lụy mẹ cha Gió giục nhành sung, nhành tùng rang rảng 1056 Gió 1056 Gió 1056 Gió 1056 Gió 1056 Gió 1056 Gió 1056 Gió 1056 Gió 1057 Gió 1057 Gió 1057 Gió 1057 Gió 1058 Gió 1058 Gió 1058 Gió 1058 Gió 1058 Gió giục 1058 Gió giục 132 186 187 188 189 190 191 192 193 `19 195 196 197 198 199 200 201 202 Anh muốn giục nhân tình, bảng lảng em Gió hiu hiu dây chìu đứt đoạn Âm can trời, nhớ bạn xưa… Gió lên rồi, căng buồm cho sướng Gác chèo lên, ta nướng khơ khoai… Gió lùa bụi chuối sau hè Anh mê vợ bé bỏ bè thơ Gió đưa bụi trúc ngã quì Thương cha phải chịu lụy dì dì ơi! Gió mát trăng thanh, yến anh gặp gỡ Thiếp gặp chàng than thở đơi câu… Gió mùa hè ve ve kêu tiếng dế Thiếp cám ơn chàng bóng xế trăng nghiêng Gió mùa thu mây mù trăng tối Anh không nhớ lời thệ hải minh sơn Nay đà có vợ có Phỉnh duyên em chặng, lỡ mối tơ son đền? Gió mùa thu mẹ ru ngủ Chăn thiện đường ấp ủ năm canh Gió mùa thu mẹ ru ngủ Đêm năm canh chầy, mẹ thức đủ vừa năm Gió mùa hè dè bạc phận Chớ trăng thời vận đảo điên Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh chầy, thức đủ năm canh Gió mưa xào xạc xoài Ai đưa duyên bạn lạc loài đến Gió nam hây hẩy chiều hơm Xong việc gặt hái ơm thả diều… Gió nam non thổi lịn hàng dế Tiếng anh học trò mưu kế để đâu? Gió nam thổi kiệt đêm trường Nghĩa nhân đà trượng, cực đường xa xi Gió nam thổi lạnh phịng hương Bữa biết tình thương nàng… Gió nam thổi xuống lị vơi Ai đồn với bạn ta có đơi để bạn buồn Dừng chân bước xuống ghe bn Sóng dợn, anh buồn nhiêu Cánh buồm thổi gió hiu hiu Buồm xiêu mặc, tình u ta trọn niềm Gió nồm gió nồm nam Tránh chàng qn tử ăn tham khơng chào Gió nồm gió nồm nam Trách người quân tử ăn tham khơng giàu Gió nồm gió nồm nơm 1059 Gió hiu hiu 1059 Gió 1059 Gió lùa 1059 Gió mát 1059 Gió mùa hè 1059 Gió mùa thu 1060 Gió mùa thu 1060 Gió mùa thu 1060 Gió mùa thu 1060 Gió mưa 1060 Gió nam 1060 Gió nam 1060 Gió nam 1061 Gió nam 1061 Gió nam 1061 Gió nơm 1061 Gió nôm 133 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 Trách người qn tử có mồm khơng ăn Gió nồm gió nồm nơm Trách chàng qn tử có mồm khơng ăn Gió gió mát đầu Dạ nhớ, sầu người dưng? Gió gió mát sau lưng Dạ nhớ người dưng này? Gió từ hang đá gió Gió nam gió bắc đơi ta phiền lịng Gió từ hốc đá gió Gió nam gió bắc đơi ta phiền lịng Đêm mùa đơng lạnh lùng khơng gối Anh có vợ nói dối khơng? Gió thổi buồm bê, bốn bề quạnh vắng Thiếp cách mặt chàng không nhắn, nỏ nhe Một em đứng thuyền bè Tựa hồ ve hay ve ve kêu sầu Gió thổi hiu hiu, chín chiều ruột thắt Nhìn phương bắc, nước mắt chảy bên đơng… Gió thổi liu riu, chín chiều ruột thắt Làm chi chộ thêm thương Tưởng tóc vấn tơ vương Khơng hay bên bạn sớm đường vợ Gió thổi lung tung Buồm chạy lang tang Bận mô bận thiếp nhớ trông chàng Sao người bạn cũ đứng khóc thương mình? Gió nhành rung nghiêng ngả Ve kêu sầu, bâng khng… Gió đưa dun đẩy, dặt dìu lịng thương Nhớ mơ, đạp tuyết giày sương… Gió vàng hiu hắt đêm Đường xa dặm vắng xin anh đừng về… Gió vàng hiu hắt đêm Đường xa nhà ngái anh vội về? …Ngọn gió đêm trăng Chúng tơi hỏi người có lấy chúng tơi chăng? …Bây tới Kim Lăng Cơn gió trỏ nẻo, bóng trăng đưa đường …Gió lạnh mà thương Đêm nằm giở giấc Chăn không đắp Màn trướng để rơi… …Lá buồm trước gió tung bay Lá buồm bay chẳng rời Làm thơ mà gửi cho mưa Mưa đưa cho gió, gió đưa cho chàng… 1061 Gió nơm 1061 Gió, gió mát 1061 Gió, gió nam, gió bắc 1062 Gió, gió nam, gió bắc 1062 Gió thổi 1062 Gió thổi 1062 Gió thổi 1062 Gió thổi 1063 Gió 1063 Gió 1063 Gió 1066 Ngọn gió 1107 Cơn gió 1117 Gió lạnh 1219 Gió 1235 Gió 134 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 Lạy trời cho gió đơng Cho kẹo chảy, cho chồng xơi Lạy trời cho gió lên Cho cờ vua Bình Định bay kinh thành Lạy trời cho gió nồm Cho kẹo chảy, cho mồm xơi Lạy trời cho gió nồm Ghe Gia Định mươi hơm ghe Lạy trời cho chóng gió nồm Cho thuyền chúa Nguyễn thẳng buồm chạy Lạy trời cho thuận gió đông Cho thuyền tới bến cho trông thấy chàng Lạy trời gió thổi lung tung Để cho thục nữ anh hùng gặp Lạy trời đừng nắng mưa Dâm dâm gió mát cho vừa lịng tơi Lạy trời đừng nắng đừng mưa Âm im gió mát thiếp đưa chàng Lạy trời mưa thuận gió hịa Để cho chiêm tốt, mùa tươi em mừng… Lập đơng gió lạnh đồng Lạnh em chịu lạnh, lấy chồng khơng Lên non đón gió lấy trầm Xui ong lấy mật, giục tằm nhả tơ Lênh đênh thuyền tình Ngược xi xi ngược có có ta Phịng gió táp mưa sa Mình vào giữ lái, ta chịu sào Màn trời chiếu đất gió trăng Không cõi mô vui sướng cho cõi ni Mành mành treo gió lửng lơ Cung tầm anh đợi, nghe tin… …Nhớ trăng gió, mưa rào Trăm năm gối phượng má đào bên em Một trăm núi non Bồng Gió tn đường gió, mây lồng đường mây …Em có ưng, em gửi lời sang Sơng sâu, trăng sáng, gió ngàn rung Mưa bắc gió đơng giục lịng qn tử Gót nhớm chân rời tâm chơi vơi Mưa mô mưa trời rơi xuống Gió mơ gió từ ngồi bắc gió vơ Kể từ ngày thất thủ kinh đô Tây giăng dây thép họa địa đồ nước Nam Mưa rơi gió tạt vơ thành Đôi ta chồng vợ dỗ dành đừng xiêu 1250 Gió đơng 1250 Gió 1251 Gió nồm 1251 Gió nồm 1251 Gió nồm 1251 Gió đơng 1252 Gió thổi 1252 Gió mát 1252 Gió mát 1252 Gió 1258 Gió lạnh 1272 Gió 1277 Gió táp 1309 Gió trăng 1312 Gió 1415 Trăng gió 1417 Đường gió 1436 Gió ngàn 1444 Gió đơng 1445 Gió 1445 Gió tạt 135 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 Mưa sa lác đác gió táp lạnh lùng Thấy em lao khổ, anh mủi lòng nhớ thương Mưa từ Ba Dội mưa Mưa khắp thiên hạ, mưa qua Đồn Vàng Gió đưa quanh đưa Hùng Nhĩ Bây anh nghĩ làm sao? Trận rồng cá kết giao Gió đưa quanh, đưa Bảo Vệ Em xin chị đừng nệ đường xa xôi Chẳng đâu nữa, chị ơi! Năm mưa gió dồi Cá rơ rạch ngược lên đầu non cao Nước sơng lững đững Mây đưa gió dật dờ Ngày ngày dựa bao lơn Hóng lên hóng xuống cho gió vào Gió vào ve vuốt má đào Má đào quyến gió, lối gió ra? Ngọn đèn lồng treo trước gió đèn tắt Ngọn đèn treo nam, bắc đèn chao Ngọn đèn treo gió đèn xao Ngộ kì lương, bất ngộ kì giao Em chịu tiết ba đào Thấy ý anh lãng xao em buồn! Ngọn gió đâm ngang nên chàng xa thiếp Duyên nợ tự Trời, xa Ngọn gió đơng nam sa rơi nước mắt Ngọn gió đơng nồm ruột thắt gan bào Mấy lâu cách lựu xa đào Cây cao xa bóng, biết ngày gặp Ngọn gió đưa ra, thương cha nhớ mẹ Ngọn gió đưa vào, thương kẻ mồ côi Mồ côi mồ côi anh, tội Trời Họ ăn chén bạc, ngồi chiếu manh Ngọn gió phất pho, cỏ phơ phất Nồi đồng sôi, nồi đất sôi Anh tới không đứng lỡ ngồi Băn khoăn dạ, bồi hồi Ngọn gió phất phơ, cỏ phơ phất Nồi đồng sôi, nồi đất sôi Phận anh mẹ hóa cơi Chỗ ăn khơng có chỗ ngồi khơng Ngọn gió thổi qua đào rơi rụng Đôi ta vợ chồng chung đụng chi Gió đưa trăng, trăng đưa gió Tơi hỏi năm sáu người có u tơi Tơi gắng cơng vào nói với ơng bà 1445 Gió táp Gió 1448 Gió 1470 Mưa gió 1512 Gió 1542 Gió vào, gió 1579 Gió 1580 Gió 1581 Ngọn gió 1581 Gió đơng nam, gió đơng nồm 1581 Ngọn gió 1581 Ngọn gió 1581 Ngọn gió 1582 Ngọn gió 1611 Gió 1446 136 Chị Hai thu xếp việc nhà cho xong ... trưng từ hoa ca dao Việt Nam 2.2.1 Khái quát ý nghĩa biểu trưng từ hoa ca dao 2.2.1.1 Biến thể biểu trưng hoa ca dao 2.2.1.2 Mối quan hệ ý nghĩa biểu trưng hoa ca dao Việt 31 34 34 36 37 Nam 2.2.2... biểu trưng từ ngữ giới thực vật ca dao Việt Nam Chương 3: Ý nghĩa biểu trưng từ ngữ giới động vật ca dao Việt Nam Chương 4: Ý nghĩa biểu trưng từ ngữ giới tượng tự nhiên ca dao Việt Nam. .. trưng từ giới loài cá ca dao Việt Nam 3.4 Ý nghĩa biểu trưng từ giới loài chim ca dao Việt Nam 3.4.1 Ý nghĩa biểu trưng từ én 3.4.2 Ý nghĩa biểu trưng từ nhạn 3.4.3 Ý nghĩa biểu trưng từ lồi

Ngày đăng: 02/06/2014, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.2.1. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa đào

  • 2.2.2.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa sen

  • 2.2.2.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa hồng

  • 2.2.2.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa lan, hoa huệ

  • 2.2.2.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa cúc

  • 2.2.2.6. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ hoa nhài

  • 2.3.2.1. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ trầu- cau

  • 2.3.2.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ cây tre

  • 2.3.2.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ cây lúa

  • 3.1. Tổng quan về biểu trưng của từ chỉ thế giới động vật trong ca dao Việt Nam

    • 3.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ thế giới côn trùng trong ca dao Việt Nam

    • 3.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ thế giới loài cá trong ca dao Việt Nam

    • 3.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ thế giới loài chim trong ca dao Việt Nam

    • 3.5. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ các loài thú trong ca dao Việt Nam

    • 3.5.2 Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ các loài thú hoang trong ca dao Việt Nam

    • 4.2. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ nước và các vật thể liên quan đến nước

    • 4.3. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ trăng

    • 4.4. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ mưa

    • 4.6. Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ núi

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC

      • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 1.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan