Lý luận Thực tiễn là gì phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

27 6.6K 21
Lý luận Thực tiễn là gì phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý luận Thực tiễn là gì phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

LỜIMỞĐẦUTrong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng. Ngày nay, triết học một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về luận nhận thứcthực tiễn, phương pháp biện chứng . luôn cơ sở, phương hướng, tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể cóđược những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉđơn thuần sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách giải nhất định về thế giới, mà còn sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉđạo cho hoạt động.Chúng ta biết rằng, triết học một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉđạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tếở nước ta một vấn đề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất trong quá trình đổi mới hiện nay. Đề tài:"Lý luận Thực tiễn ?Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức" GIỚITHIỆUI, TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨUViệt Nam hiện nay đang ở vào thời kỳ quáđộ, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy trong quá trình phát triển, luôn luôn nảy sinh những mâu thuẫn cần giải quyết. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã có những chiến lược và sách lược đúng đắn.Trên cơ sở nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, đặc biệt luận triết học Mác- Lênin, chúng ta đã vạch rõđược con đường phát triển kinh tếđúng đắn đó là: ”luôn luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan.’(Trích’Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”). Từ năm 1986, chúng ta đã tổng kết được những bài học kinh nghiệm quý báu đểđổi mới và cải cách kinh tế. Xây dựng một nền kinh tế thị trường, một nền kinh tế nhiều thành phần, lành mạnh chính sự vận dụng sáng tạo quan điểm chỉđạo của Đảng vào thực tiễn hoàn cảnh trong nước và trên thế giớiII, MỤCĐÍCHVÀNHIỆMVỤ Luôn luôn gắn thuyết với thực hành, nắm vững kiến thức thông qua sự hiểu biết sâu rộngvấn đề một phương châm hành động của sinh viên trong thời đại mới. Nghiên cứu luận nhận thứcthực tiễn một sự nghiên cứu sâu rộng của triết học trong mối liên quan với phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Hơn thế nữa đứng trước ngưỡng cửa thế kỷ 21,khi mà xu thế hội nhập dang tăng cao,nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ thì các hành động đều xuất phát từ quá trình nhận thức và cảI tạo thực tiễn phương trâm chỉđạo và hoạt động của Đảng ,Nhà nước ta. Muốn phát triển kinh tế vững mạnh thì phảI luôn đặt nó với mối quan hệ với những khoa học khác đặc biệt triết học. Sự thành công hay thất bại ,phát triển hay lạc hậu của bất cứ nền kinh tế nào do có lập trường triết học đúng đắn .Bởi vì xuất Họ và tên SV - Lớp . 2 phát từ một lập trường triếthọc đúng đắn ,con người có thể cóđược cách giảI quyết phù hợp với những vấn đề do cuộc sống đặt ra .Còn ngược lại xuất phát từ một lập trường triết học sai lầm ,con người khó có thể tránh khỏi hành động sai lầm ,chỉ có triết học Mác – Lênin mới cóđược những tính ưu việt này.III, PHẠMVINGHIÊNCỨU Triết học Mác - Lênin về vật chất, vận động trong không gian, thời gian và về sự thống nhất vật chất của thế giới đã góp phần xác lập thế giới quan duy vật khoa học và cóý nghĩa về phương pháp luận to lớn trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Triết học không phải một cái quá xa xôi, viển vông, ngược lại nó gắn bó hết sức chặt chẽ với cuộc sống, thực tiễn, chỉđạo cho con người hành động. Nắm vững được mọi nội dung của triết học, đặc biệt luận nhận thức và cải tạo thực tiễn sẽ làm cho con người làm chủ thế giới, chinh phục thiên nhiên, cải tạo được xã hội, phát triển kinh tế mạnh mẽ. Vấn đềđã nêu trong văn kiện Đại hội Đảng VI có tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay. Sau hơn mười năm đổi mới với những thành tựu nhất định ta càng thấy rõ sựđúng đắn và cần thiết của bài học kinh nghiệm đó. . Cùng với sự tổng kết của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI trong văn kiện đãđánh dấu một mốc son lịch sử của Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. IV, CƠSỞLÝLUẬNĐại hội Đảng lần thứ VI đãđánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Trước văn kiện này, những bài học kinh nghiệm đãđược rút ra trong triết học Mác - Lênin vàĐảng ta lấy đó làm “kim chỉ nam’ cho hoạt động của mình. Triết học một bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ; triết học của chủ nghĩa Mác làchủ nghĩa Họ và tên SV - Lớp . 3 duy vật. Nhưng Mác không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII mà những thiếu sót chủ yếu nhất của máy móc, siêu hình và duy tâm khi xem xét các hiện tượng xã hội. C.Mác và F.Enghen đã khắc phục những thiếu sót ấy, đẩy triết học tiến lên hơn nữa bằng cách tiếp thu một cách có phê phán và có chọn lọc những thành quả của triết hoc cổđiển Đức và nhất của hệ thống triết học Hêghen. Trong những thành quảđó thì thành quả chủ yếu phép biện chứng, tức học thuyết về sự phát triển dưới hình thức toàn diện nhất, sâu sắc nhất và thoát hẳn được tính phiến diện. Nhưng phép biện chứng của Heeghen phép biện chứng duy tâm nên Mác và Enghen đã cải tạo nó. Chính trong quá trình cải tạo này, Mác và Enghen đã gắn phép biện chứng Hêghen với thực tiễn, phát triển tiếp tục chủ nghĩa duy vật cũ, đẩy nó lên thành chủ nghĩa duy vật bịên chứng.Vì vậy chính Mác và Enghen đã xây dựng một triết học mới với thế giới quan duy vật nhất quán trong việc nhận thức xã hội. Cơ sở của những lí luận trong học thuyết đó những quy luật khách quan và thực tiễn xã hội , vì thế những luận đó có cơ sở khoa học vững chắc không sa vào siêu hình hay nhị nguyên luận .Để chỉđạo hoạt động được đúng đắn triết học Mác – Lênin chính nền tảng bền vững cho mọi mục tiêu ,phương hướng phát triển mọi mặt của Đảng và Nhà nước ta.Họ và tên SV - Lớp . 4 CHƯƠNG I :MỘTSỐKHÁI NIỆMLIÊNQUANĐẾNCƠSỞLÝLUẬNCỦAĐỀTÀINGHIÊNCỨUI. THỰCTIỄN1. Khái niệm Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực quan trọng đó là: hoạt động thực tiễn. Thực tiễn những hoạt động vật chất cảm tính ,có mục đích ,có tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cảI tạo làm biến đổi tự nhiên và xã hội.2. Tính vật chất trong hoạt động thực tiễnĐó hoạt động có mục đích của xã hội, phải sử dụng những phương tiện vật chất đề tác động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.Chỉ có thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự mang tính chất phê phán và cách mạng. Đây làđặc điểm quan trọng nhất của thực tiễn, cơ sởđề phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động luận của con người.3. Tính chất lịch sử xã hộiỞ những giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra khác nhau, thay đổi về phương thức hoạt động.Thực tiễn sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muôn vẻ và vô tận giữa con người với giới tự nhiên và con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất và tinh thần, phương thúc cơ bản của sự tồn tại xã hội của con người.4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hình thứcTrong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó thế giới của văn hóa tinh thần và vật Họ và tên SV - Lớp . 5 chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tích cực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi một cách thụđộng mà thông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạo thế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính thực tiễn.a/ Hoạt động sản xuất vật chấtLà hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xã hội.Thực tiễn sản xuất vật chất tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệđặc biệt của con người đối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật.b/ Hoạt động chính trị xã hộiLà hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường xã hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.c/ Hoạt động thực nghiệm khoa họcLà hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêng cho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học xã hội.II, THỰCTIỄNCÓVAITRÒRẤTTOLỚNĐỐIVỚINHẬNTHỨC1.Thực tiễn cơ sở, nguồn gốc của nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luật của chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đềđòi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành. Như vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan (tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn).Qua hoạt động thực Họ và tên SV - Lớp . 6 tiễn não bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn ,các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn.Thực tiễn nguồn tri thức đồng thời cũng làđối tượng của nhận thức , chính hoạt động thực tiễn đãđặt ra các nhu cầu cho nhận thức tạo ra các phương tiện hiện đại giúp con người đI sâu tìm hiểu tự nhiên. 2.Thực tiễn làđộng lực của nhận thức Ngay từđầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mới phân biệt được đâu mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật.3.Thực tiễn mục đích và tiêu chuẩn của nhận thức. Những tri thức khoa học chỉ cóý nghĩa thực tiễn khi nóđược vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải bản thân các tri thức nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xã hội. Sự hình thành và phát triển của nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn. Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉđạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình, sự hiểu biết của con người mới cóý nghĩa.Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai ,khi nhận thức đúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại .4.Thực tiễn tiêu chuẩn của chân lýa/ Chân lýHọ và tên SV - Lớp . 7 Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, cóý nghĩa giá trịđối với đời sống con người). Chân mang tính khách quan ,nó không phụ thuộc vào sốđông (chân tôn giáo ).Chân mang tính hai mặt (tuyệt đối và tương đối)vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của nhận loại .b/ Thực tiễn tiêu chuẩn của chân lýTheo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân không phải làý thức tư tưởng, tư duy mà thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nóđược ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính. Từđó mới có căn cứđểđánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, cóđạt tới chân hay không. Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau nên nhận thức của con người cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau .+Thực tiễn của xã hội luôn luôn vận động và phát triển.+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sửđều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào đó của con người mà nóđược thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậy mới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức. c/ Ý nghĩaThực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chếđộ xã hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ.Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản các quá trình đó. Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉđúng khi chúng Họ và tên SV - Lớp . 8 mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờđây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu luận chính nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa mục tiêu, vừa làđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác luận nói riêng, nhất định sẽđem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. III. MỐIQUANHỆGIỮALÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN1. luậna. Khái niệmLà một hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan.b. Đặc điểmLý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sởđáp ứng nhu cầu của xã hội nên bất kỳ một luận nào cũng mang tính mục đích vàứng dụng.Nó mang tính hệ thống cao ,tổ chức có khoa học .2. Mối quan hệ giữa luậnthực tiễnĐược thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thứcthực tiễn. GIữa luậnthực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều hoạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhu cầu của con người.a. luận bắt nguồn từ thực tiễnLý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội.Họ và tên SV - Lớp . 9 luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng phục vụ thực tiễn. Sức sống của luận chính luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. b. luận mởđường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễnVí dụ: luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản.Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn tuỳ thuộc vào nóđược hướng dẫn bởi luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của luận do yêu cầu của thực tiễn, điều đó cũng nói lên thực tiễn không tách rời luận, không thể thiếu sự hướng dẫn của luận.Vai trò của luận khoa học làở chỗ: nóđưa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từđó mới có cơ sởđểđịnh ra mục tiêu và phương pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn.Quan hệ luậnthực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệđó có thể thống nhất hoặc mâu thuẫn đối lập.c. luậnthực tiễn thống nhấtLý luậnthực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ và còn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi luậnthực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau. Sự thống nhất đó một trong những nguyên căn bản của triết học Mác- Lênin.d. Sự mâu thuẫn của luậnthực tiễnXảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đường lối, chính sách xã hội trở nên lạc hậu và phản động.*Ý nghĩaCần phải tăng cường, phát huy vai trò của luận đối với xã hội, đặc biệt luận xã hội mà quan trọng luận Mác - Lênin và các luận về kinh tế.Trước chủ nghĩa Mác, trong luận nhận thức, phạm trù thực tiễn hầu như không có chỗđứng nào. Nhiều người còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu Họ và tên SV - Lớp . 10 [...]... thực Vì vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phân biệt đâu nhận thức đúng, đâu nhận thức sai lầm Họ và tên SV - Lớp 12 +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển Vì vậy nhận thức phải trở về với thực tiễn để trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức - Từ trực quan sinh động dến tư duy trìu tượng, và từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn là. .. thực tiễn - đó con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan” +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, được hình thành trong quá trình thực tiễn. Giai đoạn này được hình thành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu tượng +Tư duy trì tượng (hay nhận thức tính) giai đoạn cao của. .. không có luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng luận mà không liên hệ với thực tiễn luận suông Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của luận, đã nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại Họ và tên SV - Lớp 11 rằng luận cách mạng không phải giáo điều, nó kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và luận không phải một cái cứng nhắc, nóđầy tính sáng tạo luận luôn... công tác nghiên cứu luận, tổng kết có hệ thống sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã Họ và tên SV - Lớp 22 hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới Có như vậy, luận mới thực hiện vai trò tích cực của mình đối với thực tiễn Đổi mới nhận thức luận và công tác luận một quá trình phức tạp, đòi hỏi phải đấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm luận cũ đồng thời, đấu tranh với những tư tưởng,...xí của con buôn (Phơ-Bách) Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, sau khi phê phán E Ma Khơ và một số ngươi khác đã ”cố gạt thực tiễn ra khỏi luận nhận thức, coi thực tiễn như một cái không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đã ”đem cái tiêu chuẩn thực tiễn cái giúp cho mỗi người phân biệt được ảo tưởng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của luận nhận. .. chất mới mẻ và khó khăn của nóđòi hỏi phải có luận khoa học soi sáng Sự khám phá về luận phải trở thành tiền đề vàđiều kiện cơ bản làm cơ sở cho sựđổi mới trong hoạt động thức tiễn Tuy nhiên, luận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về luận rồi mới tiến hành đổi mới Hơn nữa, thực tiễn lại cơ sởđể nhận thức, của luận Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm,... đoạn cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại - Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trìu tượng chưa phải chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn Nhận thức phải trở về với thực tiễn vì: + Mục đích của nhận thức phục vụ hoạt động thực tiễn Vì vậy nó phải trở về chỉđạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới... trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình Gắn luận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc Tinh thần ấy chính vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI e Thống nhất giữa luậnthực tiễn một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin Thực tiễn không... khoa học, của luận nhận thức để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri” V.I.Lênin đã khẳng định: quan điểm vềđời sống, về thực tiễn phải quan điểm thứ nhất và cơ bản của luận về nhận thức (“V.I.Lênin toàn tập” – 1980) Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa luậnthực tiễn nên đối với nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa luận và hoạt động Hiện nay,... còn bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ luận Quá trình đổi mới quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ luận của mình, cố gắng phát triển luận, đổi mới tư duy luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nóđược thể hiện qua năm bước chuyển của đổi mới tư . học xã hội.II, THỰCTIỄNCÓVAITRÒRẤTTOLỚNĐỐIVỚINHẬNTHỨC1 .Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi. lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận. Vai trò của lý luận khoa học là chỗ: nóđưa lại cho thực tiễn các tri thức

Ngày đăng: 27/01/2013, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan