Đề Cương Vật liệu Trong Đóng Mới

7 405 2
Đề Cương Vật liệu Trong Đóng Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập bộ môn Vật liệu Trong Đóng Mới

Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 1 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved ĐỀ CƯƠNG VẬT LIỆU MỚI TRONG ĐÓNG TÀU Câu 1 : Phân loại hợp kim Al và ứng dụng Tiêu chí phân loại hợp kim Al : theo phương pháp chế tạo bán thành phẩm + Hợp kim Al đúc :  Là hợp kim nhôm với thành phần nguyên tố hợp kim sao cho trong tổ chức của nó chủ yếu là cùng tinh, có tính đúc cao  Nằm bên phải điểm C’  Dùng để chế tạo các chi tiết bằng phương pháp đúc + Hợp kim Al biến dạng :  Là hợp kim nhôm có thành phần nguyên tố hợp kim nằm trong giới hạn của dung dịch rắn  Nằm bên trái điểm C’ Nhiet do o C 675 o C Bien dang 100% Al Duc  + pha thu hai Khong hoa ben bang nhiet luyen duoc Hoa ben bang nhiet luyen duoc % nguyen to hop kim D C' C Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 2 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved  Có độ dẻo cao, dùng để chế tạo các chi tiết bằng phương pháp biến dạng  Được chia là 2 phân nhóm nhỏ : - Hóa bền bằng nhiệt luyện được ( trong đoạn từ D đến C’) - Không hóa bền bằng nhiệt luyện được ( bên trái điểm D ) + Hợp kim Al thiêu kết là loại hợp kim nhôm được chế tạo từ nguyên tố ban đầu là bột quá ép và thiêu kết Câu 2 : Các phương pháp nhiệt luyện hợp kim Al ? A – Mục đích :  Phục hồi tổ chức và tính chất của hợp kim sau khi gia công tạo hình  Hóa bền cho hợp kim sau khi đã hoàn thiện sản phẩm B – Các phương pháp nhiệt luyện :  Công nghệ ủ + Ủ đồng đều hóa : - Là nguyên công nhiệt luyện đầu tiên sau khi đúc - T o ủ = 450 – 520 o C - t ủ = 4 – 10 giờ Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 3 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved + Ủ kết tinh lại : - Áp dụng cho các chi tiết sau khi bị biến dạng nguội - Làm cho quá trình kết tinh lại xảy ra hoàn toàn nhưng độ hạt phải nhỏ - T o ủ = 50 – 150 o C +Ủ các hợp kim đã hóa bền bằng nhiệt luyện : - Mục đích là thải bền - Tốc độ nguội nhỏ, thường nhỏ hơn 30 o C/h  Công nghệ tôi : - Nhằm tạo nên dung dich rắn quá bão hòa. - Chọn nhiệt độ tôi căn cứ vào thành phần và dạng giản đồ pha L L +  B +  3 - t dac 2 - t dd 1 - t 1 Al Me 3 2 1  Gian do chon nhiet do dong deu hoa Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 4 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved  Công nghệ hóa già : - Thực hiện phân rã tổ chức không ổn định của hợp kim nhôm sau khi tôi phù hợp để có hiệu quả tăng bền - Hóa già sau khi tôi là quá trình tiếp tục hóa bền - Các phương pháp hóa già : + Hóa già tự nhiên + Hóa già nhân tạo + Hóa già đa cấp Câu 5 : Khái quát về Ti và phương pháp sản xuất Ti ?  Khái quát về Ti : - Là 1 nguyên tố phổ biến trong tự nhiên, có hàm lượng 0,61% trong vỏ trái đất Al Me   L +  L Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 5 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved - Khối lượng riêng của Ti ở 20 o C là 4,5 g/cm 3 - Giới hạn bề kéo 25 – 30 kg/mm 2 - Độ cứng 140 HB - Nhiệt độ nóng chảy 1665 o C - Nhiệt độ sôi 3000 o C  Phương pháp sản xuất Ti : - Sử dụng 2 loại quặng cơ bản Imenhit (FeTiO 3 ) và Rutin (TiO 2 ) + Nung quặng Ti ở trong lò ở T o = (700 – 900) o C, sau đó thổi hơi Cl qua quặng Ti trong than: TiO 2 + C + Cl 2 => TiCl 4 + CO + Kết quả phản ứng có TiCl 4 ở trạng thái lỏng có T o sôi là 136 o C , để tách Ti khỏi hợp chất TiCl 4 người ta sử dụng khí MgCl4 : TiCl 4 + Mg => Ti + MgCl 2 + Ti nhận được có dạng bột xốp. + Để thu được Ti kết cấu : écác hợp kim trên tạo kết cấu dày 15 – 20mm ở T o 900- 950 o C + Để thu được Ti có độ sạch và chất lượng cao : TiCl 4 + Na => Ti + NaCl + Để thu được Ti đặc biệt sạch : TiJ 4  Ti + J 2 Câu 6 : Các loại hợp kim Ti và ứng dụng ?  Ứng dụng - Do có khối lượng riêng nhỏ, độ bền hóa học cao nên là một vật liệu có ứng dụng đặc biệt trong ngành : hàng không , vũ trụ , - Tính chống ăn mòn cao phù hợp với công nghiệp đóng tàu, hóa chất - Do giá thành cao nên thường dùng để chế tạo sản phẩm đặc biêt trong công nghiệp hàng không, chế tạo tên lửa, tuabin, đóng tàu cao cấp  Phân loại: - Hợp kim tổ chức  : BT1-00 , BT1-0, BT1-1, BT5, BT5-1 - Hợp kim 2 pha tới 2% ổn định  : OT4-1, OT4, BT4, OT4-2, AT3, BT10, BT18, BT20 - Hợp kim 2 pha với hàm lượng ổn định lớn hơn 2% : BT3, BT6C, BT6, BT8, BT9, BT3-1, BT14, BT16 - Hợp kim với tổ chức  ổn định : BT15 Câu 7 : Các phương pháp nhiệt luyện hợp kim Ti ?  BT3-1 - Ủ : ủ đẳng nhiệt theo chế độ nung tới 870 o C, đẳng nhiệt ở 650 o C (2h) nguội, tiêp ngoài không khí - Nhiệt luyện hóa bền : giữ ở 880 o C 1h, tôi trong nước, hóa già 550 o C trong 5h  BT8 Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 6 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved - Ủ : ủ 2 lần theo chế độ nung, lần đầu 920 o C, giữ 1h nguội ngoài không khí. Lần 2 T o nung = 590 o C giữ 1h nguội ngoài không khí - Nhiệt luyện hóa bền : giữ ở 920 o C 1h, tôi trong nước , hóa già 570 o C trong 5h  BT9 - Ủ : ủ 2 lần, lần 1 T o nung = 950 o C, giữ 1h nguội ngoài không khí. Lần 2 T o nung = 530 o C , giữ 6h nguội ngoài không khí - Nhiệt luyện hóa bền : giữ ở 950 o C 1h, tôi trong nước, hóa già 570 o C trong 5h  Nhận xét : - Việc tôi và hóa già làm tăng giới hạn bền tới (25-30)% so với trạng thái ủ tới 500 o C - Giới hạn bền khi kéo ở nhiệt độ lớn hơn 550 o C các hợp kim Ti giảm đáng kể Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ bền của họp kim Ti khi nhiệt độ cao Câu 8 : Đặc điểm các phương pháp gia công hợp kim Ti  Rèn và rập hợp kim Ti : - Các hợp kim Ti có thể áp dụng tất cả các dạng gia công áp lực nóng ( rèn , rập, cán uốn) - Để giảm lực cần thiết và giảm sai hỏng người ta thường gia công nóng - Khi rập thể tích hoặc rèn tự do cho các sản phẩm cỡ lớn từ hợp kim Ti áp dụng gia công áp lực ở nhiệt độ cao  Rập tấm hợp kim Ti : - Các hợp kim Ti có độ bền không cao, trung bình ( b = 45-85 Kg/mm 2 ) có khả năng dập nguội tốt - Khi rập nguội các hợp kim Ti tăng nhanh giới hạn chảy 100 200 300 400 500 600 40 60 80 100 BT3-1 BT8 BT9 Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 7 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved - Các hợp kim có độ bền cao ( b > 85 Kg/mm 2 ) cần phải dập nóng - Sau rập phải ủ ở (600-700 o C) để phục hồi tính chất  Rập giãn hợp kim Ti : - Chỉ tiến hành với hợp kim Ti có độ bền không cao và trung bình, đặc biêt là Ti kỹ thuật ở trạng thái nguội  Gia công cắt gọt hợp kim Ti : - Có thể thực hiện mọi dạng gia công cắt gọt - Khó khăn khi gia công : hợp kim Ti có hợp tính hóa học cao khi T o > 500 o C, độ dẫn nhiệt thấp và tạo phoi dính sẽ tạo ra nhấp nhô bề mặt, khó khăn trong việc tiến dao - Khi cắt gọt, nhiệt độ trong vùng tiếp xúc tăng lên 1000-1200 o C dễ làm biến dạng dụng cụ cắt . Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 1 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved ĐỀ CƯƠNG VẬT LIỆU MỚI TRONG ĐÓNG TÀU Câu 1 : Phân loại hợp. nguyên tố phổ biến trong tự nhiên, có hàm lượng 0,61% trong vỏ trái đất Al Me   L +  L Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 5 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright. hóa bền : giữ ở 880 o C 1h, tôi trong nước, hóa già 550 o C trong 5h  BT8 Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Page | 6 Đề cương Vật Liệu Mới Trong Đóng Tàu Copyright © 2013 Hoàng

Ngày đăng: 31/05/2014, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan