Ứng dụng của internetintranet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng

123 557 1
Ứng dụng của internetintranet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng của internetintranet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng

Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân khoa tin học kinh tế chuyên đề thực tập Đề tài: ứng dụng của internet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng Giáo viên hớng dẫn : Phùng Tiến hải Cán bộ hớng dẫn : Phan Thái Dũng Sinh viên thực hiện : Lê Khánh Ly Lớp : Tin học 41B Hà Nội, 2003 LờI Mở ĐầU Bớc vào thời kỳ đổi mới, ngành ngân hàng đã sớm nhận thức đợc vai trò của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin(CNTT) đối với công cuộc đổi mới và hiện đại hoá Ngân hàng. Trong những năm qua, ngành Ngân hàng đã đầu t cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế đất nớc và hội nhập với khu vực và thế giới. Lê Khánh Ly 1 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế Những năm qua, công nghệ tin học (CNTH) Ngân hàng đã thực sự đóng vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng, nó đã trở thành công cụ hiệu nghiệm để từng bớc cải tiến các nghiệp vụ chuyên môn, hoàn thiện dần chức năng của NHNN với vai trò là Ngân hàng Trung ơng (NHTW). Trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt đứng trớc xu thế toàn cầu hoátrong bối cảnh hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết, để tăng cờng sức cạnh tranh, càng cần phải đẩy mạnh hiện đại hoá ngành Ngân hàng nói chung và Nhà nớc nói riêng. Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng là đơn vị thuộc tổ chức bộ máy của ngân hàng Nhà nớc có nhiệm vụ trọng tâm là nghiên cứu , phát triển và ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng. Đây là cơ quan có vai trò rất lớn trong việc mở rộng hệ thống Ngân hàng Việt Nam, hiện đại hoá ngành Ngân hàng. Từ đó, mới có thể duy trì sự tồn tại và phát triển vững chắc của ngành Ngân hàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Sau một thời gian thực tập tại phòng Xử lý thông tin - Cục Công nghệ Tin học ngân hàng, cùng với đề án ứng dụng Internet/Intranet trong việc tin học hoá ngành Ngân hàng của phòng Xử lý thông tin, em đã đợc tham gia xây dựng trang web Tra cứu tài khoản. Và với sự đồng ý của thầy giáo hớng dẫn Phùng Tiến Hải cũng nh phòng Xử lý thông tin, em đã chọn đề tài ứng dụng của Internet trong việc tin học hoá ngành Ngân hàng để làm đề tài cho báo cáo chuyên đề thực tập. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phùng Tiến Hải, anh Phan Thái Dũng, các thầy cô trong khoa Tin học kinh tế và các anh chị ở phòng Xử lý thông tin - Cục Công nghệ tin học Ngân hàng - những ngời đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! Lê Khánh Ly 2 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế Chơng 1: Một số lý luận chung 1. Tổng quan về Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng 1.1.Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Ngân hàng quốc gia Việt Nam đợc thành lập theo sắc lệnh số 15/SL ngày 06-05-1951 của Chủ tịch nớc Việt nam dân chủ cộng hoà với những nhiệm vụ cơ bản là : phát hành giấy bạc, điều hoà sự lu hành tiền tệ, huy động vốn của nhân dân, điều hoà và mở rộng tín dụng, quản lý ngân quỹ quốc gia và làm các công việc để thi hành chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng và chính sách ngân hàng của Chính phủ. Ngân hàng quốc gia đợc điều hành bởi Tổng Giám đốc Ngân hàng (nay đợc gọi là Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc) . Tổng giám đốc có quyền hạn và danh vị nh một Bộ trởng. Nhìn chung Ngân hàng quốc gia Việt nam trong giai đoạn này là cơ quan thuộc bộ máy Nhà nớc thực hiện đan xen các nhiệm vụ quản lý các hoạt động tiền tệ tín dụng thanh toán và thực hiện trực tiếp các hoạt động tín dụng. Ngày 26-03-1988 trên cơ sở Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nớc đã đợc phân chia thành hai cấp : gồm Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng chuyên doanh thực hiện hoạt động theo chế độ hạch toán kinh doanh XHCN. Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan của Hội đồng Bộ trởng. Ngân hàng Nhà nớc có nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện quản lý Nhà nớc về công tác tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, trình Hội đồng Bộ trởng quyết định hoặc tự quyết định các chính sách chế độ về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, thực hiện độc quyền phát hành giấy bạc, tổ chức thanh toán. Nh vậy, kể từ ngày 26-03-1988 hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam mặc dù là một hệ thống, là cơ quan của Hội đồng Bộ trởng nhng nhiệm Lê Khánh Ly 3 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế vụ, quyền hạn đã có sự tách biệt tơng đối rõ ràng : chức năng quản lý nhà n- ớc với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc thuộc Hội đồng Bộ trởng và chức năng kinh doanh thuộc các đơn vị kinh tế (Ngân hàng chuyên doanh). Ngày 23-15-1990 Hội đồng Nhà nớc đã thông qua Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệnh này có hiệu lực từ ngày 01-10-1990. Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc đã quy định một cách đầy đủ, chi tiết các chức năng nhiệm vụ, quyền cũng nh các công cụ, biện pháp mà Ngân hàng Nhà nớc đợc thực hiện để phục vụ mục tiêu ổn định đồng tiền. Kể từ khi hai Pháp lệnh Ngân hàng đợc ban hành, hệ thống Ngân hàng Việt nam đã đợc phân định rõ ràng giữa Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam thực hiện vai trò quản lý và các tổ chức tín dụng (bao gồm Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng thơng mại cổ phần,) thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng. Từ đây Ngân hàng Nhà nớc không trực tiếp kinh doanh tiền tệ (cho vay đối với tổ chức kinh tế) không tham gia hùn vốn vào các đơn vị sản xuất kinh doanh mà chủ yếu thực hiện các hoạt động quản lý. Ngân hàng Nhà nớc Việt nam giai đoạn này vẫn thực hiện các chức năng truyền thống của một Ngân hàng trung ơng nh : phát hành tiền, quản lý các tổ chức hoạt động tín dụng, thực thi chính sách tiền tệ. . . Từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12 năm 1997, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X, kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật Ngân hàng Nhà nớc (số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997) và Luật các tổ chức tín dụng (số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997). Luật Ngân hàng Nhà nớc ra đời nhằm xây dựng và thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia; tăng cờng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng; góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là Ngân hàng Trung ơng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nớc Việt nam thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụngngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Lê Khánh Ly 4 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế Hoạt động của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nớc; có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội 1.2. Sơ đồ cơ cấu ngân hàng nhà nớc Việt Nam 1.2.1. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam 1.2.2. Cục công nghệ tin học Ngân hàng 1.3. Tổ chức của các phòng chuyên môn 1.3.1. Phòng nghiên cứu ứng dụng và phát triển phần mềm (Phòng kỹ thuật 1) - Thiết kế các phần mềm hệ thống Lê Khánh Ly 5 Tin học 41B BAN LãNH ĐạO Các Vụ, Cục NHNN CụC CÔNG NGHệ TIN HọC NGÂN HàNG - CHI NHáNH NHNN TỉNH , THàNH PHố - CáC ĐƠN Vị TRựC THUộC BAN LãNH ĐạO ITDB ITDB 1 Hồ chí minh Phòng xử lý thông tin Phòng kỹ thuật i Phòng kỹ thuật ii Phòng hành chính Phòng kế toán Phòng tạp chí Phòng dự án Phòng kiểm soát Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế - Nghiên cứu, xây dựng các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực Ngân hàng. - Cài đặt phần mềm - Bảo trì và phát triển phần mềm ứng dụng 1.3.2. Phòng đảm bảo hoạt động của hệ thống (Phòng kỹ thuật 2) - Lắp đặt phần cứng - Bảo hành, bảo trì phần cứng - Bảo hành, bảo trì phần mềm hệ thống 1.3.3. Phòng quản lý mạng và vận hành các hệ thống (Phòng xử lý thông tin) - Quản trị mạng thông tin - Thu thập, xử lý và lu trữ thông tin - Bảo đảm độ chính xác, tin cậy và tính bảo mật của thông tin - Bảo đảm sự hoạt động đồng bộ của hệ thống - Thiết kế và xây dựng mạng cục bộ (LAN) và mạng diện rộng (WAN) - Vận hành các hệ thống nh: thanh toán, thông tin báo cáo vv 1.3.4. Phòng kiểm tra kỹ thuật công nghệ - Kiểm tra sự tơng thích giữa phần cứng và phần mềm - Kiểm soát số lợng và chất lợng các thiết bị phần cứng - Kiểm tra sự hoạt động đồng bộ của hệ thống 1.4. Chức năng nhiệm vụ của cục công nghệ tin học ngân hàng 1.4.1. Chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát triển, ứng dụng công nghệ tin học ngân hàng trình thống đốc phê duyệt; hớng dẫn các đơn vị thực hiện khi đợc giám đốc chuẩn y. Tham mu cho thống đốc thẩm định các dự án về công nghệ tin học của ngân hàng quốc doanh. 1.4.2. Tham mu cho thống đốc trong việc thống nhất các hoạt động ứng dụng công nghệ tin học trong hệ thống ngân hàng nhà nớc: trang bị hệ thống kỹ thuật, lắp đặt, bảo hành, bảo trì đảm bảo hệ thống hoạt động bình thờng; tuân thủ các chuẩn quốc tế, quốc gia và của ngành. Phối hợp với các dơn vị Lê Khánh Ly 6 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế liên quan quản lý và triển khai các dự án về hiện đại hoá Ngân hàng và công nghệ tin học. 1.4.3. Chủ trì và phối hợp với các đơn vị có liên quan kiểm tra việc thực hiện các quy định trong lĩnh vực phát triển và ứng dụng công nghệ tin học Ngân hàng ở các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nớc; các tổ chức tín dụng. 1.4.4 . Quản lý các hệ thống thông tin trong mạng máy tính của Ngân hàng Nhà nớc, hệ thống kho dữ liệu Ngân hàng; tổ chức, thu thập, xử lý, lu trữ, cung cấp thông tin Ngân hàng phục vụ quản lý và điều hành của Ngân hàng Nhà nớc; trực tiếp vận hành hệ thống thanh toán liên Ngân hàng. 1.4.5. Nghiên cứu, phát triển, viết các phần mềm ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng, đảm bảo tính toàn vẹn, thống nhất kỹ thuật, thông suốt và hoạt động liên tục của mạng máy tính Ngân hàng Nhà n- ớc; ban hành các quy trình kỹ thuật, soạn thảo các tài liệu hớng dẫn kỹ thuật về công nghệ tin học của Ngân hàng Nhà nớc. 1.4.6 . Phối hợp với các Vụ, Cục thuộc Ngân hàng Nhà nớc nghiên cứu cải tiến các nghiệp vụ Ngân hàng phù hợp với việc ứng dụng tin học. Xuất bản tạp chí tin học Ngân hàng phục vụ cho nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến kiến thức công nghệ tin học trong ngành Ngân hàng. 1.4.7. Phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức tập huấn tin học ứng dụng và phổ biến những kiến thức mới về công nghệ tin học cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nớc. 1.4.8. Phối hợp với các đơn vị liên quan trong hợp tác quốc tế về lĩnh vực công nghệ tin học của nghành ngân hàng theo quy định của thống đốc. Hợp tác với các trờng đại học và các cơ sở nghiên cứu trong nớc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động Ngân hàng. 1.4.9. Thực hiện dịch vụ về công nghệ tin học đối với các tổ chức tín dụng trong nớc và nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. 1.4.10. Thực hiện nhiệm vụ khác do thống đốc giao. 1.5. Tổng quan về phòng xử lý thông tin Phòng quản lý mạng và vận hành các hệ thống (gọi tắt là phòng Xử lý Thông tin) là bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng. Lê Khánh Ly 7 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế Chức năng, nhiệm vụ của phòng xử lý thông tin : 1. Chịu sự quản lý hành chính-tổ chức của Cục trởng Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng . 2. Tham gia xây dung các kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tin học của Ngân hàng Nhà nớc; thẩm định kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ tin học của các NH thơng mại quốc doanh, Ngân hàng Đầu t và phát triển. 3. Tham gia nghiên cứu , xây dựng các chế độ chính sách về quản lý, phát triển và ứng dụng CNTHNH; các chuẩn; chế độ bảo mật và an toàn thông tin; quy trìng triển khai các dự án ứng dụng CNTHNH phù hợp với chiến lợc chung. 4. Tham gia tổ chức, nghiên cứu, phân tích, dự báo và phổ biến các nội dung có liên quan đến lĩnh vực phát triển CNTHNH phục vụ cho việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch ứng dụng CNTH của toàn ngành Ngân hàng. 5. Tham gia hớng dẫn các đợn vị thuộc NHNN và các NHTMQD, NH Đầu t và phát triển thực hiên đúng các quy định của Nhà nớc và của ngành trong lĩnh vực phát triển, ứng dụng CNTHNH. 6. Quản lý về kỹ thuật, đề xuất trang bị đồng bộ các thiết bị mạng truyền thông cho tất cả các đơn vị thuộc NHNN từ Trung ơng đến các chi nhánh. 7. Quản lý hệ thống dữ liệu Ngân hàng. Tổ chức chỉ đạo thu thập, xử lý, liên kết các thông tin Ngân hàng một cách khoa học, toàn vẹn, chính xác, nhanh chóng và an toàn . 8. Trực tiếp quản lý, điều hành toàn bộ hệ thống mạng của NHNN. Bảo đảm hệ thống hoạt động liên tục, nhanh, chính xác, an toàn và hiệu quả. Cung cấp và quản lý quyền sử dụng thông tin, khoá mã ngời sử dụng đầu cuối trên mạng máy tính. 9. Xây dựng và phát triển các hệ thống mạng truyền dữ liệu diện rộng (mạng WAN) của hệ thống NHNN. Quy định và giám sát việc thực hiện chế độ bảo mật, bảo đảm an toàn trên mạng diên rộng. 10. Tham gia ban hành các quy trình kỹ thuật, soạn thảo các tài liệu hớng dẫn kỹ thuật về công nghệ tin học và tổ chức tập huấn cho cán bộ, viên chức Ngân hàng. Lê Khánh Ly 8 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế 11. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng cán bộ, viên chức Ngân hàng về lĩnh vực ứng dụng CNTHNH theo sự phân công của Cục trởng. 12. Tham gia nghiên cứu khoa học công nghệ tin học tiên tiến trên thế giới, hợp tác với các đơn vị nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc, theo sự chỉ đạo, phân công của Cục trởng. 13. Tham mu, đề xuất phơng án giải quyết các yêu cầu, đề nghị của các đơn vị, cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi đợc giao. 14. Thực hiện và hoàn thành các nhiệm vụ khác do Cục trởng Cục công nghệ tin học giao. 1.6. Định hớng ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin ngân hàng việt nam giai đoạn 2001-2010 1.6.1. Mỗi cán bộ, công chức ngành Ngân hàng luôn xác định rõ ứng dụng và phát triển CNTT là một trong những nhiệm vụ quan trọng, u tiên hàng đầu trong chiến lợc phát triển và đổi mới hoạt động Ngân hàng, là phơng tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với Ngân hàng các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Trong đó tập trung nguồn vốn hợp lý, đầu t trọng điểm trên cơ sở cơ cấu lại tỷ lệ đầu t các lĩnh vực CNTT, u tiên cho đào tạo, coi trọng các sản phẩm đầu t trí tuệ, sản phẩm phần mềm. Phấn đấu đến năm 2005, phần lớn các nghiệp vụ Ngân hàng chủ yếu đợc tự động hoá. 1.6.2. Duy trì và phát triển nhanh nguồn nhân lực cho CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển CNTT ngành Ngân hàng. 1.6.3. Tăng cờng sự hợp tác về lĩnh vực công nghệ với các tổ chức tài chính và Ngân hàng khu vực và thế giới; Tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật của các nớc và tổ chức quốc tế để từng bớc đa trình độ công nghệ và ứng dụng CNTT Ngân hàng Việt Nam đạt hiệu quả cao. Thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế về công nghệ Ngân hàng: chủ động tham gia và kiểm soát quá trình hội nhập khu vực và quốc tế; Giai đoạn 2001-2005 Ngân hàng Việt Nam tập trung thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm sau : Lê Khánh Ly 9 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế 1. Triển khai đúng tiến độ và với chất lợng cao dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán do WB tài trợ, tạo thành cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT hiện đại, tiên tiến của Ngành Ngân hàng. Đồng thời, hoàn thiện hệ thống mạng thông tin Ngân hàng rộng khắp từ trung ơng đến tất cả các chi nhánh, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh toàn Ngành phục vụ một cách có hiệu quả sự quản lý nhà nớc của NHNN và đáp ứng nhu cầu kinh doanh, mở rộng dịch vụ của các NHTM; Liên kết với mạng thông tin quốc gia, đáp ứng mọi nhu cầu thông tin phục vụ cho sự phát triển kinh tế trong nớc và hội nhập quốc tế; 2. ứng dụng và phát triển CNTT trong tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng. Đặc biệt u tiên ứng dụng CNTT để nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thanh toán quốc gia theo hớng hiện đại hoá, tự động hoá, coi đây là mũi nhọn trọng tâm trong công cuộc hiện đại hoá Ngân hàng, tạo nền tảng cơ sở kỹ thuật vững chắc nhằm nhanh chóng mở rộng dịch vụ thanh toán trong dân c và toàn xã hội. 3. Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp lý trong các nghiệp vụ Ngân hàng, đặc biệt hệ thống các văn bản pháp lý trực tiếp đến việc đổi mới nghiệp vụ cho phù hợp với sự phát triển CNTT. 4. Nhanh chóng tự động hoá hệ thống kế toán khách hàng trên cơ sở kỹ thuật hiện đại và giải pháp tiên tiến nhất nhằm phát triển các giải pháp, dịch vụ Ngân hàng. Tích cực xúc tiến thơng mại điện tử, phát triển các sản phẩm ngân hàng hiện đại nh thẻ điện tử, tiền điện tử, giao dịch điện tử v.v, tiếp tục nghiên cứu triển khai ứng dụng các loại hình ngân hàng ảo, ngân hàng tại nhà, ngân hàng Internet, Internet trong Ngân hàng và các sản phẩm, dịch vụ hiện đại khác đáp ứng nhu cầu trong nớc và quan hệ quốc tế; 5. Thờng xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ s chuyên làm CNTT Ngân hàng đủ năng lực thực hiện chuyển giao công nghệ hiện đại và làm chủ đợc khoa học kỹ thuật trong thời kỳ mới, đủ khả năng, trình độ thiết kế và sản xuất những gói phần mềm chuyên dụng cho hoạt động Ngân hàng, bảo đảm chất lợng và an toàn hoạt động Ngân hàng. Thờng xuyên phổ cập kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ Ngân hàng để chủ động đối với những kỹ thuật công nghệ mới. Lê Khánh Ly 10 Tin học 41B [...]... nghiên cứu và ứng dụng để nâng cao tính chuyên nghiệp của sản phẩm tin học và tạo ra đợc một hệ thống tin học hoàn chỉnh, an toàn và bảo mật Lê Khánh Ly 15 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế 3 Sự cần thiết phải ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc hiện đại hoá ngành Ngân hàng 3.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng Trong lịch sử ra đời của ngân hàng, xuất... Thông tin về thị trờng : tỷ giá hối đoái, lãi suất Ngân hàng, Thị trờng mở, thị trờng chứng khoán và các thông tin liên quan khác - Thông tin, bài vở của các tạp chí của ngành nh : Tin học Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, tạp chí Thị trờng tiền tệ và các báo chí khác - Những thông tin về thành tựu khoa học và công nghệ đợc ứng dụng trong hoạt động ngân hàng: công nghệ ngân hàng, công nghệ tin học, công... Việt Nam - Giới thiệu hệ thống Ngân hàng bao gồm Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại - Những thông tin về hoạt động của ngành Ngân hàng trên mọi lĩnh vực - Thông tin về thị trờng: tỷ giá hối đoái, lãi suất Ngân hàng, Thị trờng mở, thị trờng chứng khoán và các thông tin liên quan khác - Thông tin, bài vở của các tạp chí của ngành nh : Tin học Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, tạp chí thị trờng tiền... luật của ngànhcủa Nhà nớc; thông tin về cơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam; giới thiệu hệ thống Ngân hàng bao gồm Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại; thông tin về thị trờng: tỷ giá hối đoái, lãi suất Ngân hàng, thị trờng mở, thị trờng chứng khoán và các thông tin liên quan khác; thông tin, bài vở của tạp chí Tin học Ngân hàng; những thông tin về thành tựu khoa học và... NHNN là một trong số ít ngành đi đầu để đầu t xây dựng 2.1.3 Sử dụng Internet a Nội dung trang Web của SBVNET - Thông tin phục vụ tra cứu các văn bản Quy phạm pháp luật của ngànhcủa Nhà nớc; thông tin về cơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam - Giới thiệu hệ thống Ngân hàng bao gồm Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại - Những thông tin về hoạt động của ngành Ngân hàng trên... các báo chí khác - Những thông tin về thành tựu khoa học và công nghệ đợc ứng dụng trong hoạt động ngân hàng: công nghệ ngân hàng, công nghệ tin học, công nghệ mạng, điện tử, viễn thông - Những tin tức về kinh tế - xã hội, Tài chính - Ngân hàngtrong nớc và quốc tế đợc cập nhật hàng ngày Lê Khánh Ly 23 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế - Những thông tin khác liên quan đến đời sống... với sự gợi ý của cán bộ hớng dẫn và sự đồng ý của thầy giáo hớng dẫn em đã chọn đề tài : ứng dụng của Internet trong việc tin học hoá ngành Ngân hàng 4 Quy mô bài toán và các vấn đề có thể giải quyết 4.1 Quy mô bài toán 4.1.1 Trang chủ và các trang phụ trợ - Thông tin phục vụ tra cứu các văn bản Quy phạm pháp luật của ngànhcủa Nhà nớc; thông tin về cơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc... chính, ngân hàng, thơng mại của thế giới và khu vực Ngành Ngân hàng đã tích cực nghiên cứu khai thác nhiều nguồn thông tin, trong đó có thông tin Interrnet để đáp ứng nhu cầu về thông tin của Ngân hàng Đối với các cơ quan nh NHNN, việc sử dụng dịch vụ Internet do các ISP bên ngoài cung cấp có thể sẽ dẫn đến tình trạng phân tán thiết bị, thông tin, khó quản lý sử dụng, chi phí cao Ngoài ra, việc sử dụng. .. ngoài hệ thống qua mạng Internet (sử dụng dịch vụ th điện tử Mailoffline) 2.2 Thực trạng hệ thống phần mềm tin học của Ngân hàng Nhà nớc 2.2.1 Phần mềm Ngân hàng và đội ngũ cán bộ làm phần mềm Lê Khánh Ly 12 Tin học 41B Chuyên đề thực tập Khoa Tin học kinh tế Trong những năm qua đồng thời với việc cải tạo, nâng cấp và đổi mới trang thiết bị phần cứng, phần mềm tin học từ xuất phát điểm bị xem nhẹ và... toán ngân hàng đang trên đà phát triển nh vũ bão Có thể nói các dịch vụ ngân hàng đang từng bớc đợc tin học hoá rộng rãi và đợc khai thác có hiệu quả Hiện nay, nhiều hoạt động giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng đều có thể đợc thông qua mạng Internet Khi sử dụng dịch vụ này, khách hàng không phải đến trực tiếp ngân hàng, không phải thực hiện các thủ tục giấy tờ, đáp ứng các nhu cầu của khách hàng . cần thiết phải ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc hiện đại hoá ngành Ngân hàng 3.1. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng Trong lịch sử ra đời của ngân hàng, xuất phát. Khoa Tin học kinh tế Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân khoa tin học kinh tế chuyên đề thực tập Đề tài: ứng dụng của internet trong việc tin học hoá ngành ngân hàng Giáo. chí của ngành nh : Tin học Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, tạp chí Thị trờng tiền tệ và các báo chí khác - Những thông tin về thành tựu khoa học và công nghệ đợc ứng dụng trong hoạt động ngân hàng:

Ngày đăng: 31/05/2014, 18:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BAN LãNH ĐạO

    • Phòng

    • Phòng

    • Phòng

      • Homepage

      • Tra cứu tài khoản

      • Chương 1: Một số lý luận chung

      • 1. Tổng quan về Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng

      • 1.1.Sự ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

      • Ngân hàng quốc gia Việt Nam đưược thành lập theo sắc lệnh số 15/SL ngày 06-05-1951 của Chủ tịch nưước Việt nam dân chủ cộng hoà với những nhiệm vụ cơ bản là : phát hành giấy bạc, điều hoà sự lưưu hành tiền tệ, huy động vốn của nhân dân, điều hoà và mở rộng tín dụng, quản lý ngân quỹ quốc gia và làm các công việc để thi hành chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng và chính sách ngân hàng của Chính phủ. Ngân hàng quốc gia được điều hành bởi Tổng Giám đốc Ngân hàng (nay đưược gọi là Thống đốc Ngân hàng Nhà nưước) . Tổng giám đốc có quyền hạn và danh vị nhưư một Bộ trưởng. Nhìn chung Ngân hàng quốc gia Việt nam trong giai đoạn này là cơ quan thuộc bộ máy Nhà nưước thực hiện đan xen các nhiệm vụ quản lý các hoạt động tiền tệ tín dụng thanh toán và thực hiện trực tiếp các hoạt động tín dụng.

      • Ngày 26-03-1988 trên cơ sở Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưưởng tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nhà nưước đã đưược phân chia thành hai cấp : gồm Ngân hàng Nhà nưước và các Ngân hàng chuyên doanh thực hiện hoạt động theo chế độ hạch toán kinh doanh XHCN. Ngân hàng Nhà nưước là cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng. Ngân hàng Nhà nưước có nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện quản lý Nhà nưước về công tác tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, trình Hội đồng Bộ trưởng quyết định hoặc tự quyết định các chính sách chế độ về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, thực hiện độc quyền phát hành giấy bạc, tổ chức thanh toán.

      • 1.2. Sơ đồ cơ cấu ngân hàng nhà nước Việt Nam

      • 1.4. Chức năng nhiệm vụ của cục công nghệ tin học ngân hàng

        • Chức năng, nhiệm vụ của phòng xử lý thông tin:

          • 2.1.3. Sử dụng Internet

          • 3.2. Vai trò của Internet trong Hệ thống Tin học Ngân hàng

          • Ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có nhu cầu rất cao về thông tin phục vụ cho điều hành, quản lý và hoạt động, đặc biệt là nhu cầu đối với các thông tin cập nhật về tài chính, ngân hàng, thưương mại của thế giới và khu vực. Ngành Ngân hàng đã tích cực nghiên cứu khai thác nhiều nguồn thông tin, trong đó có thông tin Interrnet để đáp ứng nhu cầu về thông tin của Ngân hàng.

          • 3.4. Sự cần thiết của Intranet& Internet với hoạt động Ngân hàng Việt Nam

            • 1.1. Mạng máy tính và mô hình OSI

              • World Wide Web

              • Truy xut d liu

                • Mô hình phân cấp quản lý hệ thống thông tin

                • Kết luận

                  • Ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có nhu cầu rất cao về thông tin phục vụ cho điều hành, quản lý và hoạt động, đặc biệt là nhu cầu đối với các thông tin cập nhật về tài chính, ngân hàng, thưương mại của thế giới và khu vực. Vì vậy vai trò của Internet với hệ thống tin học Ngân hàng đặc biệt quan trọng.

                  • Để có thể hoàn thiện trang web SBVNET và xây dựng thành công cổng Internet dùng riêng cho ngành Ngân hàng, ngành Ngân hàng nói chung và Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng nói riêng cần phải đầu tư hơn nữa, xây dựng hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin ngân hàng đủ mạnh và cơ sở pháp lý phải đầy đủ, phải sớm nhận thấy những yêu cầu hết sức bức xúc; đồng thời cần nghiên cứu để đẩy mạnh và đưa vào ứng dụng rộng rãi của một số sản phẩm công nghệ hiện đại như: Internet Banking, Home Banking, E-Commecer

                  • Một lần nữa, em xin cảm ơn thầy giáo Phùng Tiến Hải, anh Phan Thái Dũng và các anh chị ở phòng Xử lý thông tin đã hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan