Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

82 518 1
Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

LỜI NÓI ĐẦU    Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra cho doanh nghiệp nước ta những hội hấp dẫn cũng như những thách thức mới. Bên cạnh sự dễ dàng hơn trong lưu thông hàng hoá, tìm bạn hàng tiềm năng ở các nước khu vực và trên thế giới thì các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự khó khăn hơn trong vòng quay cạnh tranh giành giật thị trường. Các mặt hàng bánh kẹo Việt Nam dù vốn lợi thế về nguồn lao động dồi dào, nguyên liệu phong phú cũng không tránh khỏi vòng quay khắc nghiệt này. Chính vì vậy chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm với giá cả hấp dẫn người tiêu dùng luôn được các doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu bởi đây là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm,tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng sức mạnh trên thị trường kể cả trong nước và ngoài nước. Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp yêu cầu quản lý chặt chẽ việc sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn…có được các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sở để hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy công tác kế toán chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm luôn là yêu cầu thiết yếu, mang tính thời sự được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Công ty cổ phần bánh kẹo Cao Cấp Hữu Nghịcông ty con của công ty Thực phẩm Miền Bắc được giao nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm mà Cty TP Miền Bắc quy định. Công ty Cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị là Cty sản xuất bánh kẹo với nhiều mẫu mã chủng loại. Mỗi dòng sản phẩm của Cty được một phân xưởng chuyên trách nên sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Tuy nhiên, để hội nhập với xu thế cạnh tranh tất yếu, Cty cũng phải những biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Qua thời gian thực tập tại Cty Cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng kế toán cùng kiến thức đã được trang bị tại nhà trường và Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 3 Lớp :643A sự chỉ bảo tận tình của giáo hướng dẫn thực tập:Nguyễn kim Quý, em đã hoàn thành báo cáo” Kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm”. Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 3 phần chính:Phần I: sở lý luận chung về kế toán chi phí sản xuấttính gia thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành tại Công ty cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu NghịPhần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị. Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2008 Sinh viên thực hiện Trương Thanh HuệSinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 4 Lớp :643A PHẦN 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐNCHI PHÍ SẢN XUẤTTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1. Chi phí sản xuất: 1.1. Khái ni m chi phí s n xu t.ệ ả ấ Để thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đầy đủ ba yếu tố bản: Tư liệu lao động (như máy móc, thiết bị…) đối tượng lao động (như ngun, nhiên liệu…) và lao động của con người. Q trình sử dụng các yếu tố bản vào sản xuất đồng thời cũng là q trình hao phí vật chất và sức lao động cho sản xuất kinh doanh. Tương ứng với việc sử dụng tài sản cố định là chi phí khấu hao tài sản cố định; tương ứng với việc sử dụng ngun vật liệu là chi phí về ngun, nhiên, vật liệu; tương ứng với việc sử dụng lao động là tiền lương, tiền cơng phải trả và các khoản chi phí liên quan đến người lao động. Trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hố, tiền tệ thì mọi chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đều được thể hiện bằng tiền. Trong đó, chi phí tiền cơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống; còn chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí ngun, nhiên, vật liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hố. Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hố và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất. 1.2.1: Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. - Chi phí ngun liệu, vật liệu: Bao gồm tồn bộ chi phí về các loại đối tượng lao động là ngun vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 5 Lớp :643A thế, vật liệu thiết bị xây dựng bản… mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ. - Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số phải trích khấu hao trong kỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả về các loại dịch vụ mua ngoài như tiền điện nước, điện thoại… phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí nói trên. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp lập được báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí, lập được các dự toán, kế hoạch cung ứng vật tư nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại các khâu trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện đúng tiến độ. 1.2.2: Phân lo i chi phí s n xu t theo quan h v i kh i l ng s nạ ả ấ ệ ớ ố ượ ả ph m.ẩ - Chi phí biến đổi (biến phí): Là những chi phí mà khi khối lượng sản phẩm sản xuất tăng hay giảm thì số tiền chi phí cũng tăng hay giảm theo, còn chi phí chi một sản phẩm thì hầu như không đổi. - Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí mà khi khối lượng sản xuất tăng hay giảm thì số tiền chi phí hầu như không đổi nhưng chi phí cho một sản phẩm thì thay đổi theo chiều ngược lại. Cách phân loại này ý nghĩa rất quan trọng trong việc lập dự toán chi phí, phục vụ cho việc phân tích chi phícông tác quản trị kế toán.Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 6 Lớp :643A 1.2.3: Phân lo i chi phí s n xu t theo m i quan h v i i t ngạ ả ấ ố ẹ ớ đố ượ ch u chi phí.ị - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí như sản phẩm, địa điểm phát sinh chi phí. Những chi phí này được hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí như nhiều sản phẩm, nhiều địa điểm phát sinh chi phí. Các chi phí này được tập hợp riêng để cuối kỳ phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Cách phân loại này ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phương pháp tập hợp và phân bố chi phí cho các đối tượng chịu chi phí một cách đúng đắn và hợp lý. 1.2.4: Phân lo i chi phí s n xu t theo l nh v c ho t ng s n xu tạ ả ấ ĩ ự ạ độ ả ấ kinh doanh. Theo cách phân loại này, chi phí được chia thành ba loại: - Chi phí sản xuất kinh doanh - Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động bất thường Tiêu chuẩn phân loại này tác dụng trong việc xác định được các trọng điểm quản lý hiệu quả trên các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.5: Phân lo i chi phí s n xu t theo công d ng, m c ích c a chi phí.ạ ả ấ ụ ụ đ ủ Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí của nhà nước được chia thành các khoản mục giá thành sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàngSinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 7 Lớp :643A - Chi phí quản lý doanh nghiệp Cách phân loại này được sử dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp nhằm phục vụ cho việc xây dựng hệ thống các tài khoản kế toán để tính gía thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trên thực tế, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà chi phí sản xuất được phân loại theo các tiêu thức thích hợp. 1.3. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuấtphạm vi giới hạn để kế toán thể tập hợp được chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất(CPSX) ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý cũng như quy trình công nghệ sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Song, mục đích cuối cùng của công tác tập hợp chi phítính được giá thành sản xuất của sản phẩm. Do đó, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thể là: -Tập hợp CPSX để tính giá thành của từng nhóm sản phẩm cùng loại. -Tập hợp CPSX để tính giá thành theo từng loại sản phẩm. -Tập hợp CPSX để tính giá thành theo đơn đặt hàng. -Tập hợp CPSX theo từng địa điểm phát sinh chi phí (theo từng phân xưởng, từng tổ, đội sản xuất… 1.4. Phương pháp kế toán các khoản mục chi phí sản xuất. 1.4.1. Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. Đối với những chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp liên quan trực tiếp tới một đối tượng tập hợp chi phí thường được tổ chức tập hợp theo phương thức trực tiếp. Trong trường hợp nguyên liệu, vật liệu (NVL) sử dụng để sản xuất sản phẩm liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau thì kế toán Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 8 Lớp :643A phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức hợp lý. Đối với chi phí nguyên liệu chính thể lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất… với chi phí vật liệu phụ, tiêu chuẩn phân bổ thể là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên liệu chính…Việc tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong kỳ được thực hiện theo công thức:Chi phí thực tế NVL trực tiếp trong kỳ= Trị giá NVL xuất đưa vào sử dụng- Trị giá NVL còn lại cuối kỳ chưa sử dụng-Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)1.4.1.1. Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. TK 621 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí và theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết cấu của TK 621 như sau: Bên nợ: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán. Bên có: - Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK 631“Gía thành sản xuất” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ. - Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho. - Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632. Tài khoản 621 không số dư cuối kỳ.Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 9 Lớp :643A 1.4.1.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 1-Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để trực tiếp sản xuất sản phẩm, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán tính trị giá thực tế xuất kho, hoặc căn cứ vào trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ xác định qua kiểm để tính giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng, ghi: Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (Phương pháp khai thường xuyên) TK 611 – Mua hàng ( Phương pháp kiểm định kỳ) 2- Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm, căn cứ vào hóa đơn mua và các chứng từ trả tiền liên quan, kế toán ghi: Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp(Gía mua chưa thuế GTGT) Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ( nếu nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế) TK 111, 112, 331,141… 3- Trường hợp nguyên liệu, vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp(Gía mua thuế GTGT) TK 111, 112, 331,141… 4- Cuối tháng nếu nguyên liệu, vật liệu sử dụng chưa hết nộp trả lại kho và phế liệu thu hồi nhập kho. Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho nguyên liệu, vật liệu để tính giá thành thực tế nhập kho, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệuSinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 10 Lớp :643A TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp5- Cuối tháng tính toán phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho các đối tượng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm, ghi : Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(Phương pháp khai thường xuyên) Hoặc Nợ TK 631 – Gía thành sản xuất (Phương pháp kiểm định kỳ)Nợ TK 632 – Gía vốn hàng bán ( Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường) TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp* Theo ph ng pháp khai th ng xuyênươ ườ : (S 1)ơ đồTK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVLTT đưa vào sản xuất Kết chuyển chi phí NVLTT trong kỳTK 331,111,112 TK 152 Mua NVLTT đưa vào sản xuất (*)NVLTT không sử dụng hết nhập lại kho TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (**)TK 411, 331, 336 Nhận cấp phát, vay mượn NVLTT đưa vào sản xuấtSinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 11 Lớp :643A * Theo ph ng pháp ki m nh k :ươ ể đị ỳ (s 2)ơ đồKết chuyển vật tư, hàng hoá tồn cuối kỳTK 151,152,153 TK 611Kết chuyển vật tư, hàng hoá tồn đầu kỳ TK 621 TK 631TK 111, 112, 141 Giá trị NVL dùng Cuối kỳ k\cNhập kho hàng hoá mua ngoài (*)Cho chế tạo sảnphẩm, thực hiệnCPNVLTT TK 133VAT (**) TK 411Nhập kho vật tư hàng hoá được cấp phát, biếu tặng…Chú thích: (**): ở đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (*): ở đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 1.4.2. K toán t p h p v phân b chi phí nhân công tr c ti p.ế ậ ợ à ổ ự ế Chi phí nhân công trực tiếp:la toàn bộ tiền lương,tiền công,các khoản tríchtheo lương để trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ được tính toán căn cứ vào tỷ lệ theo quy định chung của chế độ tài chính trên số tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. 1.4.2.1. Tài khoản sử dụng Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp CPSX. Kết cấu TK 622 như sau: Bên nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh (tiền lương, tiền công lao động, các khoản trích theo lương quy định…). Bên có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc TK 631“Gía thành sản xuất”.Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 12 Lớp :643A [...]... sản phẩm theo tỷ lệ giữa giá thành sản xuất thực tế với giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm sản xuất được Tỷ lệ giá thành Giá thành thực tế của từng loại SP Giá thành thực tế Tổng giá thành sản xuất thực = tế Tổng giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch = của toàn bộ sản x phẩm Tỷ lệ giá thành Giá thành thực tế của 1 đơn vị sản = của loại sản x Tỷ lệ giá thành phẩm phẩm 2.3.4 Phương pháp tính giá thành. .. để tính thành sản phẩm Do đó phương pháp này còn gọi là phương pháp tính giá thành trực tiếp Giá thành sản phẩm được tính theo công thức: Tổng giá thành Trị giá Chi phí sản xuất thực tế của sản = SPDD + thực tế phát sinh phẩm sản xuất đầu kỳ trong kỳ được trong kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm được xác định như sau: Trị giá SPDD cuối kỳ Tổng giá thành thực tế của sản Giá thành đơn vị của đối = phẩm sản xuất. .. định đối tượng tính giá thành nên hai phương pháp phân bước - Phân bước tính giá thành của bán thành phẩm - Phân bước không tính giá thành của bán thành phẩm 3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 3.1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Kế toán với tư cách là một công cụ quản lý của Nhà nước, đảm bảo phục vụ thông tin cho công tác quản lý... (tình hình thực hiện giá thành) Trên sở đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu, kịp thời hạ thấp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của Công ty 3.2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đáp ứng được... tính giá thành cho phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 32 Lớp :643A - Kịp thời cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan và định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho lãnh đạo, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất giá thành 3.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất giá thành. .. doanh Còn đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán tổ chức hạch toán chi tiết giá thành phục vụ công tác tính giá thành hợp lý, đảm bảo kế hoạch giá thành và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản thành sản = xuất dở dang + xuất phát sinh - Chi phí sản xuất dở dang phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ 4.Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong các doanh nghiệp Sổ kế toán là tập hợp... kinh doanh - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 27 Lớp :643A tiêu phấn đấu của doanh... Sản lượng thực tế của sản phẩm loại i Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 29 x Hệ số quy đổi Lớp :643A Tổng giá thành = Tổng giá thành thực tế của x của sản phẩm i nhóm sản phẩm Tổng sản lượng sản phẩm quy đổi Sản lượng quy đổi của sản phẩm i 2.3.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ được áp dụng để tính áp giá thành của từng loại sản phẩm và từng đơn vị sản. .. các kỳ kế toán 1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản phẩm dở dang 1.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Chi phí sản xuất đã tập hợp theo khoản mục chiphí, cuối kỳ cần tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất để làm sở cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ Sinh viên thực tập : Trương Thanh Huệ 18 Lớp :643A Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên... hoá thì giá thành sản phẩm được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau 2.2.1 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí Theo tiêu chuẩn phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành hai loại: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực . nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Ngh Phần III: Một. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị.

Ngày đăng: 26/01/2013, 10:02

Hình ảnh liên quan

THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI Xem tại trang 33 của tài liệu.
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau: - Chứng  từ ghi sổ - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

Hình th.

ức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 35 của tài liệu.
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Xem tại trang 37 của tài liệu.
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị
THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tạo hình - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

o.

hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty:                 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:                         - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

h.

ình tổ chức bộ máy kế toán của công ty: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên liệu và BHXH, khấu hao TSCĐ - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

Bảng ph.

ân bổ nguyên liệu và BHXH, khấu hao TSCĐ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trên cơ sở số liệu đã tính toán và tập hợp được, kế toán lập bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm khác của từng phân xưởng. - Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Cao cấp Hữu Nghị

r.

ên cơ sở số liệu đã tính toán và tập hợp được, kế toán lập bảng tính giá thành cho các loại sản phẩm khác của từng phân xưởng Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan