Phương trình hàm sinh bởi phép quay và ứng dụng

45 434 0
Phương trình hàm sinh bởi phép quay và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương trình hàm sinh bởi phép quay và ứng dụng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN VĂN TUẤN PHƯƠNG TRÌNH HÀM SINH BỞI PHÉP QUAY MỘT SỐ ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số : 60 46 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN MẬU THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Mở đầu 4 1 Đặc trưng các biến đổi cyclic 6 1.1 Phép biến đổi phân tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1.1 Mối liên hệ giữa hàm phân tuyến tính phương trình bậc hai 6 1.1.2 Nhóm cyclic các hàm phân tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2 Một số nhóm hữu hạn trên đường tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.1 Nhóm cyclic trên đường tròn đơn vị . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.2.2 Nhóm cyclic các hàm số phân tuyến tính trên đường tròn đơn vị 12 1.2.3 Nhóm cyclic trên đường thẳng thực . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2 Phương trình hàm sinh bởi phép đối hợp với hệ số hằng 15 2.1 Phương trình hàm tuyến tính phân tuyến tính với hệ số hằng . . . . 15 2.2 Phương trình hàm với vế phải là hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3 Phương trình hàm sinh bởi phép đối hợp với hệ số biến thiên 27 3.1 Nghiệm riêng của phương trình hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.2 Nghiệm của phương trình thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.3 Nghiệm của phương trình không thuần nhất . . . . . . . . . . . . . . . 30 4 Một số áp dụng 33 4.1 Xác định dãy cấp số đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 4.1.1 Cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 4.1.2 Cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 4.1.3 Cấp số tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 4.2 Xác định một số dãy số phân tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 4.3 Phương trình hàm trên tập số tự nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong toán học phổ thông mỗi bài toán về phương trình hàm là các loại toán thường rất khó. Liên quan đến các dạng toán này là các bài toán về đặc trưng hàm số các tính chất liên quan. Để tổng quan các phương pháp giải các dạng toán trên, cần thiết phải hệ thống hóa các kiến thức cơ bản nâng cao về các dạng phương trình hàm cũng như các ứng dụng của chúng. Đề tài "Phương trình hàm sinh bởi phép quay một số áp dụng" nhằm đáp ứng mong muốn của bản thân về một đề tài phù hợp mà sau này có thể phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy của mình trong nhà trường phổ thông. Đề tài liên quan đến nhiều chuyên đề, trong đó có các đặc trưng tính chất của hàm số, các tính chất của dãy số, các tính chất của nhóm cyclic (nhóm quay vòng) nhiều kiến thức cơ bản khác. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống tổng quan các bài toán về phương trình hàm cho các ứng dụng khác nhau trong toán phổ thông. Nắm được một số kĩ thuật về tính toán trên biến đổi tuyến tính phân tuyến tính, về đặc trưng hàm số, về tính chất cơ bản của hàm thực số phức. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các các bài toán về phương trình hàm xét các ứng dụng liên quan. Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình của GS - TSKH Nguyễn Văn Mậu, các tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, tủ sách chuyên toán, Tạp chí toán học tuổi trẻ,. . . 5. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tạo được một đề tài phù hợp cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh trung học phổ thông. Đề tài đóng góp thiết thực cho việc dạy học các chuyên đề toán trong trường THPT, đem lại niềm đam mê sáng tạo từ những bài toán cơ bản nhất. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 4 chương Chương 1 : Đặc trưng các biến đổi cyclic. Chương 2: Phương trình hàm sinh bởi phép đối hợp với hệ số hằng. Chương 3: Phương trình hàm sinh bởi phép đối hợp với hệ số biến thiên. Chương 4: Một số áp dụng. Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu đã tận tình giúp đỡ, định hướng, động viên ân cần chỉ bảo cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong hội đồng khoa học thuộc Đại học Thái Nguyên, các thầy, cô giảng dạy lớp cao học Toán K2 trường Đại học khoa học-Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu định hướng cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tuy đã cố gắng nghiên cứu kĩ đề tài viết luận văn song khó tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô sự đóng góp ý kiến của các bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn của tôi được hoàn chỉnh có ý nghĩa hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Thái nguyên, ngày 09.09.2010 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 1 Đặc trưng các biến đổi cyclic 1.1 Phép biến đổi phân tuyến tính 1.1.1 Mối liên hệ giữa hàm phân tuyến tính phương trình bậc hai Trước hết ta khảo sát phương trình bậc hai với hệ số thực dạng m x + γ = x, m = 0. (1.1) Ta có (1.1) ⇔ x 2 + γx −m = 0, x = −γ. (1.2) Phương trình (1.2) có nghiệm thực khi chỉ khi  = γ 2 + 4m ≥ 0. i. Nếu  = 0 thì (1.2) có nghiệm kép x 0 = − γ 2 . ii. Nếu  ≥ 0 thì (1.2) có 2 nghiệm phân biệt x 1,2 = − γ 2 ∓ √  2 . iii. Nếu  < 0 thì (1.2) có 2 nghiệm phức liên hợp x 1,2 = − γ 2 ∓ i √ − 2 . Tiếp theo ta chỉ ra cách đặt ẩn số phụ để đưa phương trình đại số tổng quát sinh bởi hàm phân tuyến tính ω(x) dạng αx + β x + γ = x, αγ −β = 0 (1.3) về phương trình dạng (1.1). Thật vậy ta sử dụng đồng nhất thức sau αx + β x + γ = α + β −αγ x + γ 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viết phương trình (1.3) dưới dạng α + β −αγ x + γ = x ⇔ α + β −αγ (x −α) + (γ + α) = x −α + α hay β −αγ t + (γ + α) = t, (1.4) trong đó t = x − α. Rõ ràng phương trình (1.4) có dạng (1.1). Trong trường hợp đặc biệt khi γ + α = 0 thì phương trình (1.4) có dạng đơn giản hơn β + α 2 t = t (1.5) hàm phân tuyến tính tương ứng có tính chất đặc biệt: ω(ω(x)) = x tức là hàm ω(x) có tính chất đối hợp (đối hợp bậc 2). Từ những nhận xét trên ta thấy mọi hàm phân tuyến tính ω(x) = ax + b cx + d đều đưa về dạng ω(x) = αx + β γx + δ , với αδ − βγ = 1 hoặc αδ − βγ = −1 . Từ đây bài toán về phương trình hàm sinh bởi các hàm phân tuyến tính đều có thể đưa về phương trình sinh bởi các biến đổi dạng (1.1) bằng các phép biến hình sơ cấp như phép tịnh tiến, phép quay, phép đồng dạng phép nghịch đảo. Đồng thời từ đây ta có thể dùng tất cả các biến đổi của hàm bậc hai áp dụng cho các hàm phân tuyến tính. Trong trường hợp phương trình (1.1) chỉ có nghiệm phức hàm ω(x) không phải là hàm đối hợp bậc 2 thì bài toán sẽ được giải quyết như thế nào? Đó là những vấn đề phức tạp. vượt ra khỏi khuôn khổ chương trình toán bậc phổ thông. Vấn đề đặt ra là làm thế nào mà ta có thể chọn được hàm ω(x) thỏa mãn điều kiện nêu trên? • Trường hợp 1: Xây dựng hàm ω(x) sao cho phương trình ω(x) = x có nghiệm kép x = x 0 . Xuất phát từ đẳng thức (x −x 0 ) 2 = 0 ⇒ x 2 − 2xx 0 + x 2 0 = 0 ⇒ x(x −2x 0 ) = −x 2 0 ⇒ x = − x 2 0 x −2x 0 . Suy ra hàm ω(x)) cần tìm là ω(x) = − x 2 0 x −2x 0 . • Trường hợp 2: Xây dựng hàm ω(x) sao cho phương trình ω(x) = x có 2 nghiệm phân biệt x = x 1 ; x = x 2 . Xuất phát từ đẳng thức (x −x 1 )(x −x 2 ) = 0 ⇒ x 2 − x(x 1 + x 2 ) + x 1 x 2 = 0 ⇒ x[x −(x 1 + x 2 )] = −x 1 x 2 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ⇒ x = − x 1 x 2 x −(x 1 + x 2 ) . Suy ra hàm ω(x) cần tìm là ω(x) = − x 1 x 2 x −(x 1 + x 2 ) . Tiếp theo ta khảo sát một số tính chất của các hàm phân tuyến tính tổng quát trên C. 1.1.2 Nhóm cyclic các hàm phân tuyến tính Xét các hàm phân tuyến tính dạng ω(x) = αx + β γx + δ (1.6) khi đó nếu L 1 (z) = α 1 x + β 1 γ 1 x + δ 1 L 2 (z) = α 2 x + β 2 γ 2 x + δ 2 là hai hàm phân tuyến tính tùy ý thì tích của chúng được kí hiệu bởi L 1 ◦ L 2 (z) được xác định như sau L(z) = L 1 ◦ L 2 (z) = α 1 α 2 x + β 2 γ 2 x + δ 2 + β 1 γ 1 α 2 x + β 2 γ 2 x + δ 2 + δ 1 = (α 1 α 2 + β 1 γ 2 )z + α 1 β 2 + β 1 δ 2 (γ 1 α 2 + δ 1 γ 2 )z + γ 1 β 2 + δ 1 δ 2 . Rõ ràng L(z) cũng là một hàm phân tuyến tính. Suy ra với tích này tập hợp các hàm phân tuyến tính lập thành một nhóm. Ta kí hiệu nhóm này là G. Dễ thấy G là nhóm vô hạn không giao hoán. Với hàm phân tuyến tính ω(z) = az + b cz + d với ad −bc = 0 (1.7) ta chia cả tử mẫu cho  | ad −bc | ta thu được ω(z) = αz + β γz + δ với αδ − βγ = ±1, (1.8) 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn do đó ta luôn có thể giả thiết αδ − βγ = 1 khi đó ta có thể thấy G là nhóm các hàm phân tuyến tính dạng ω(z) = αz + β γz + δ với αδ − βγ = ±1. Với ∀ω ∈ G ta viết A ω =  α β γ δ  Khi đó ta có các nhận xét sau. Nhận xét 1.1. Giả sử ω 1 ω 2 thuộc G thì ta có A ω 2 ω 1 = A ω 2 A ω 1 . (1.9) Nhận xét 1.2. e(z) = 1z + 0 0z + 1 ≡ −1z + 0 0z −1 là phần tử đơn vị của nhóm G. Ta kí hiệu I là phần tử đơn vị của nhóm G. Nhận xét 1.3. Giả sử ω ∈ G khi đó ω ≡ I khi chỉ khi A = E hoặc A = −E, trong đó E là ma trận đơn vị. Mệnh đề 1.1. Giả sử ω(z) = αz + β γz + δ thuộc G. Khi đó với ∀n ∈ N ta có A n ω = λ n A ω − λ n−1 E (1.10) trong đó λ 0 = 0, λ 1 = 1 λ k − (α + δ)λ k−1 + λ k−2 = 0 (1.11) với k = 1, 2, . . . Chứng minh. Theo quy nạp với n = 1 thì (1.10) hiển nhiên đúng. Giả sử đúng với n = k khi đó với n = k+1 ta có: A k+1 ω = A k ω A ω = (λ k A ω −λ k−1 E)A ω = λ k A 2 ω −λ k−1 A ω = λ k [(α+δ)A ω −E]−λ k−1 A ω = [λ k (α+δ)−λ k−1 ]A ω −λ k E = λ k+1 A ω −λ k E trong đó λ k+1 = λ k (α + δ) −λ k−1 . Bây giờ ta xác định λ k từ công thức (1.11). Dễ thấy (1.11) là phương trình vi phân tuyến tính bậc 2 có phương trình đặc trưng là t 2 −(α+δ)t+1 = 0 với biệt số  = (α + δ) 2 − 4. Vậy ta có 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhận xét 1.4. Giả sử ω(z) = αz + β γz + δ thuộc G n ∈ N. Khi đó • Nếu α + δ = 2 thì λ n = n. • Nếu α + δ = −2 thì λ n = (−1) n+1 n. • Nếu α + δ = ±2 thì λ n = 1 θ 1 (x n 1 −x n 2 ) = 1 θ 2 (x n 2 −x n 1 ) trong đó θ 1 θ 2 là căn bậc hai của (α + δ) 2 − 4 x 1 = α + δ + θ 1 2 ; x 2 = α + δ + θ 2 2 . Từ nhận xét trên ta thấy để A n ω = E thì điều kiện cần đủ là  λ n = 0 λ n−1 = −1 Vậy ta có thể phát biểu kết quả nhận được dưới dạng Mệnh đề 1.2. Giả sử ω ∈ G có dạng (1.6) ω ≡ I. Khi đó ω n ≡ I khi chỉ khi α + δ = 2 cos kπ n với k ∈ {1, 2, . . . , n − 1}. Định lý 1.1. Giả sử ω ∈ G cho trước n ∈ N, n ≥ 2 cố định. Khi đó ω thỏa mãn điều kiện  ω n ≡ I ω n ≡ I, m = 1, 2, 3, . . . , n − 1 (1.12) khi chỉ khi  α + δ = 2 cos kπ n , k ∈ {1, 2, . . . , n −1} , (n, k) = 1 αδ −βγ = 1 . Chứng minh. Theo mệnh đề 1.2, ta có α + δ = 2 cos kπ n ,với k ∈ {1, 2, . . . , n −1}. Nếu (n, k) = l > 1 thì α + δ = 2 cos kπ n = 2 cos k l π n l = 2 cos k 1 π n 1 trong đó n 1 = n l < n. Theo mệnh đề 1.2, ta có ω n 1 ≡ I, mâu thuẫn với giả thiết ω n 1 ≡ I với ∀m ∈ {1, 2, . . . , n −1}. Vậy nên (n, k) = 1. Ngược lại, giả sử α + δ = 2 cos kπ n ứng với k ∈ {1, 2, . . . , n − 1} (n, k) = 1. Từ mệnh đề 1.2, suy ra ω n ≡ I. Giả sử tồn tại m ∈ N, 2 ≤ m < n sao cho ω m ≡ I. Từ mệnh đề 1.1, suy ra tồn tại k 1 ∈ {1, 2, . . . , m − 1} sao cho α + δ = 2 cos k 1 π n . Khi đó 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 3 Phương trình hàm sinh bởi phép đối hợp với hệ số biến thiên 3.1 Nghiệm riêng của phương trình hàm Một trong những phương pháp giải phương trình hàm là xác định một nghiệm riêng của phương trình hàm đó Từ các tính chất của nghiệm riêng ta suy ra nghiệm tổng quát của phương trình hàm cũng có những tính chất đó Từ đó giúp ta có được hướng giải cho phương trình hàm đã cho Thông thường... rộng, một trong những phép biến hình tạo nên nhóm cyclic trên đường tròn đó là phép quay Cụ thể Phép quay Phép quay tâm M0 (z0 ) góc quay α là phép biến hình biến điểm M (z) − − −−→ −→ − − thành điểm M (z ) sao cho M0 M = M0 M (M0 M ; M0 M ) ≡ α( mod 2π) Từ đó biểu thức của phép quay là z − z = eiθ (z − z0 ) Trong trường hợp tâm quay M0 trùng với gố tọa độ thì biểu thức của phép quay trở thành: z =... 2.11 Tìm các hàm số f (x) thỏa mãn điều kiện f( 2 ) = 2f (x) − 3, ∀x ∈ R, x = 3 3−x (2.19) 2 = x có hai nghiệm phân biệt x = 1 x = 2 Để 3−x giải phương trình dạng này ta cần chuyển một nghiệm về 0 còn nghiệm kia ra ∞ Vận Nhận xét 2.8 Phương trình dụng tư tưởng này ta có lời giải như sau Giải Thay x = 1 x = 2 vào phương trình (2.19) ta được f (1) = f (2) = 3 x−1 Xét trường hợp x = 1 x = 2 Đặt... áp dụng phương pháp trình bày ở trên ta sẽ tìm được hàm f (x) 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 4 Một số áp dụng Mỗi dãy số un với số hạng tổng quát un = f (n) tương ứng với một hàm số f : N −→ R Do đó bài toán xác định số hạng tổng quát của dãy số về bản chất chính là bài toán phương trình hàm trên tập số tự nhiên Sau đây ta xét một số áp dụng. .. sát những dạng phương trình hàm tuyến tính phân tuyến tính có dạng đặc biệt mà cách giải chúng được chuyển về phương trình hàm tuyến tính phân tuyến tính với hệ số hằng Sau đây ta xét một số ví dụ cụ thể 1 Bài toán 3.1 Xác định tất cả các hàm số trên R\{− } thỏa mãn 2 (2x + 1)f (x) − (2x − 1)f (−x) = 0 (3.1) Giải Đặt g(x) = (2x + 1)f (x) ⇒ g(−x) = (−2x + 1)f (−x) ta thu được phương trình 1 g(x)... [h(x) − 2 2x + 1 đều thỏa mãn phương trình (3.2) Thật vậy, thay vào phương trình (3.2) ta thấy thỏa 1 3 mãn Trong trường hợp x = − thì ta có −4f (− ) = 0 Vậy nghiệm của phương trình 2 2 đã cho là 3 − 2x 1 f (x) = [h(x) − h(1 − x)] 2 2x + 1 trong đó h(x) là một hàm số tùy ý 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Nghiệm của phương trình không thuần nhất Bài... trong lớp các hàm số sơ cấp Để xác định được một nghiệm riêng của một phương trình hàm nào đó ta thường căn cứ vào đặc trưng của các hàm số sơ cấp Sau đây là một số đặc trưng của một số hàm số sơ cấp 1 Hàm số hằng : f (x) = f (y), ∀x, y ∈ Df , trong đó Df là tập xác định của hàm số f (x) x+y 2 Hàm bậc nhất : f (x) = ax + b, (a = 0, b = 0) có tính chất f ( ) = 2 1 [f (x) + f (y)], ∀x, y ∈ R 2 3 Hàm tuyến... hàm số tuần hoàn trên N Do đó g(n) là hàm hằng Kết hợp với giả thiết ta được g(n) = a Vậy số hạng tổng quát của cấp số nhân đã cho là xn+1 = a.q n 4.1.3 Cấp số tổng quát Nhận xét 4.5 Xét bài toán phương trình hàm: Xác định các hàm số thỏa mãn f (αx + β) = af (x) + b Đây là bài toán phương trình hàm đã được giải quyết trong tất cả các trường hợp của các số α, β, a, b Dựa trên ý tưởng giải phương trình. .. 3xn − 2 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhận xét 4.7 Nếu vận dụng các kiến thức về sai phân để giải phương trình này thì rất khó khăn bởi vì đây chính là phương trình sai phân cấp n Nhưng nếu ta nhìn bài toán theo hướng phương trình hàm thì bài toán hoàn toàn có thể giải được một cách thuận lợi Thật vậy đây chính là bài toán xác định hàm số f (x) trên... 2 3x − 1 1 3x + 1 Ta chứng minh mọi hàm f (x) có dạng f (x) = [h(x) − h(−x)] đều thỏa mãn 2 3x − 1 phương trình (3.2) Thật vậy, thay vào phương trình (3.2) ta được 1 3x + 1 1 −3x + 1 (3x − 1) [h(x) − h(−x)] + (3x + 1) [h(−x) − h(x)] ⇔ 0 = 0 2 3x + 1 2 −3x − 1 Đẳng thức luôn đúng Vậy nghiệm của phương trình đã cho là 1 3x + 1 f (x) = [h(x) − h(−x)] 2 3x − 1 trong đó h(x) là một hàm số tùy ý 1 Bài toán . toán về phương trình hàm sinh bởi các hàm phân tuyến tính đều có thể đưa về phương trình sinh bởi các biến đổi dạng (1.1) bằng các phép biến hình sơ cấp như phép tịnh tiến, phép quay, phép đồng. mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương Chương 1 : Đặc trưng các biến đổi cyclic. Chương 2: Phương trình hàm sinh bởi phép đối hợp với hệ số hằng. Chương 3: Phương trình hàm sinh bởi phép đối. 15 2.1 Phương trình hàm tuyến tính và phân tuyến tính với hệ số hằng . . . . 15 2.2 Phương trình hàm với vế phải là hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3 Phương trình hàm sinh bởi phép đối

Ngày đăng: 31/05/2014, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan