Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1, HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

58 3.1K 27
Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1, HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCMKHOA MÔI TRƯỜNGBÁO CÁO MÔN HỌC: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGĐề tài:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1, HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUDanh sách nhóm 6:1.Chu Thế Dũng10220532.Nguyễn Thuỳ Linh10221563.Lương Thái Hoà10221124.Kim Châu Long10221615.Nguyễn Tấn Thành10222676.Lưu Đức Tân10222557.Lê Hoàng Thuỷ Tiên10223008.Trần Thị Anh Thư10222989.Nguyễn Hoàng Tiến102230210.Trần Quốc Tuấn102233511.Đỗ Quốc Việt1022348GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Huệ MỤC LỤC Chương 1. MỞ ĐẦU1.1.Xuất xứ của dự ánCông ty Nhiệt điện Phú Mỹ (tên cũ: Nhà máy điện Phú Mỹ) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định thành lập số 48/ĐVN/HĐQT ngày 15/02/1997 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam), nhiệm vụ chính là sản xuất điện theo phương thức huy động của Tập đoàn nhằm phục vụ cho nền kinh tế và đời sống nhân dân, với nguồn nhiên liệu chính là khí đốt, nguồn nhiên liệu dự phòng là dầu DO.Ngày 07 tháng 04 năm 1996, Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt phát lệnh khởi công xây dựng Nhà máy điện chu trình đơn Phú Mỹ 2.1 với công suất 288MW, Nhà máy gồm 2 tổ máy tuabin khí GT21 và GT22, lần đầu tiên hoà lưới điện quốc gia vào ngày 12 tháng 02 năm 1997. Ngày 15 tháng 02 năm 1997, Nhà máy điện Phú Mỹ chính thức được thành lập theo quyết định số 48/ĐVN/HĐQT của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN).Ngày 15 tháng 05 năm 1999, Công trình Nhà máy điện lớn nhất Trung tâm điện lực Phú Mỹ - Nhà máy điện chu trình hỗn hợp Phú Mỹ 1 công suất 1100MW, bao gồm 03 tổ máy tuabin khí, 03 lò thu hồi nhiệt và 01 tổ máy tuabin hơi được bắt đầu xây dựng.Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, trong đó quy định dự án nhà máy nhiệt điện có công suất 50MW trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án.1.1.1.Cơ sở pháp lý để thực hiện đánh giá tác động môi trường nhà máy nhiệt điện-Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006-Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;-Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;-Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;-Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 v/v thoát nước đô thị và Khu công nghiệp;-Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;-Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn;-Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 129/2001/QĐ-Ttg ngày 29/8/2001 v/v phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu giai đọan 2001 - 2010;-Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;-Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;-Quyết định số 07/2005/QĐ - BTNMT ngày 20/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7440 - 2005 - Tiêu chuẩn thải ngành Công nghiệp nhiệt điện;-Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục Chất thải nguy hại;-Thông tư số 12/23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường về việc hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;1.1.2.Các tiêu chuẩn môi trường VN được áp dụng-Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 - 1985);-Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt (TCVN 5942 - 1995);-Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm (TCVN 5944 - 1995);-Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN 5949 -1998);-Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép (TCVN 6772 : 2000);-Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937 - 2005);-Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh (TCVN 5938 - 2005);-Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi và các chất vô cơ (TCVN 5939 - 2005);-Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ (TCVN 5940 - 2005);-Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải (TCVN 5945 - 2005);-Tiêu chuẩn thải ngành công nghiệp nhiệt điện (TCVN 7440 - 2005).

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO MÔN HỌC: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1, HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH RỊA VŨNG TÀU Danh sách nhóm 6: 1. Chu Thế Dũng 1022053 2. Nguyễn Thuỳ Linh 1022156 3. Lương Thái Hoà 1022112 4. Kim Châu Long 1022161 5. Nguyễn Tấn Thành 1022267 6. Lưu Đức Tân 1022255 7. Lê Hoàng Thuỷ Tiên 1022300 8. Trần Thị Anh Thư 1022298 9. Nguyễn Hoàng Tiến 1022302 10.Trần Quốc Tuấn 1022335 11. Đỗ Quốc Việt 1022348 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thanh Huệ MỤC LỤC 2 Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Chương 1. MỞ ĐẦU 1.1. Xuất xứ của dự án Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ (tên cũ: Nhà máy điện Phú Mỹ) là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo Quyết định thành lập số 48/ĐVN/HĐQT ngày 15/02/1997 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam), nhiệm vụ chính là sản xuất điện theo phương thức huy động của Tập đoàn nhằm phục vụ cho nền kinh tế và đời sống nhân dân, với nguồn nhiên liệu chính là khí đốt, nguồn nhiên liệu dự phòng là dầu DO. Ngày 07 tháng 04 năm 1996, Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt phát lệnh khởi công xây dựng Nhà máy điện chu trình đơn Phú Mỹ 2.1 với công suất 288MW, Nhà máy gồm 2 tổ máy tuabin khí GT21 và GT22, lần đầu tiên hoà lưới điện quốc gia vào ngày 12 tháng 02 năm 1997. Ngày 15 tháng 02 năm 1997, Nhà máy điện Phú Mỹ chính thức được thành lập theo quyết định số 48/ĐVN/HĐQT của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (EVN). Ngày 15 tháng 05 năm 1999, Công trình Nhà máy điện lớn nhất Trung tâm điện lực Phú Mỹ - Nhà máy điện chu trình hỗn hợp Phú Mỹ 1 công suất 1100MW, bao gồm 03 tổ máy tuabin khí, 03 lò thu hồi nhiệt và 01 tổ máy tuabin hơi được bắt đầu xây dựng. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, trong đó quy định dự án nhà máy nhiệt điện có công suất 50MW trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và UBND tỉnh Rịa Vũng Tàu là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án. 1.1.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện đánh giá tác động môi trường nhà máy nhiệt điện - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 v/v thoát nước đô thị và Khu công nghiệp; - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn; - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 129/2001/QĐ-Ttg ngày 29/8/2001 v/v phê duyệt kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu giai đọan 2001 - 2010; - Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; - Quyết định số 07/2005/QĐ - BTNMT ngày 20/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7440 - 2005 - Tiêu chuẩn thải ngành Công nghiệp nhiệt điện; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục Chất thải nguy hại; - Thông tư số 12/23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường về việc hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; 1.1.2. Các tiêu chuẩn môi trường VN được áp dụng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn tại khu vực lao động (TCVN 3985 - 1985); - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt (TCVN 5942 - 1995); Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm (TCVN 5944 - 1995); - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN 5949 -1998); - Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép (TCVN 6772 : 2000); - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937 - 2005); - Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh (TCVN 5938 - 2005); - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi và các chất vô cơ (TCVN 5939 - 2005); - Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ (TCVN 5940 - 2005); - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải (TCVN 5945 - 2005); - Tiêu chuẩn thải ngành công nghiệp nhiệt điện (TCVN 7440 - 2005). Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 2.1. Tên dự án NHÀ MÁY ĐIỆN CHU TRÌNH HỖN HỢP PHÚ MỸ 1 CÔNG SUẤT 1100MW TẠI THỊ TRẤN PHÚ MỸ HUYỆN TÂN THÀNH TỈNH RỊA VŨNG TÀU 2.2. Chủ dự án Đáp ứng đề nghị của Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản đã chọn Phú Mỹ 1 là một trong số dự án đầu tiên thực hiện thông qua JBIC kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam năm 1992. Trong đó, gói thầu chính là xây dựng Nhà máy điện do Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries (Nhật Bản) đảm nhận. Bên tư vấn bao gồm Liên doanh Newjec, Ewbank Preece và thầu phụ là Công ty CPTV Xây dựng Điện 2. 2.3. Vị trí địa lý của dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 nằm tại Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, tỉnh RịaVũng Tàu. Vị trí của dự án được xác định cụ thể như sau: - Toạ độ: • 10 0 44’0,44” vĩ độ Bắc; • 106 0 56’1,6” kinh độ Đông. - Đánh giá vị trí dự án • Nằm cạnh quốc lộ 51 • Cách Tp.HCM 75 km về hướng Đông Nam theo quốc lộ 51. • Cách trung tâm thành phố Vũng Tàu 40 km về hướng đông theo quốc lộ 51. Dự án nhiệt điện Phú Mỹ 1 Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Hình 1.1. Vị trí dự án nhiện điện Phú Mỹ 1 trên bản đồ 2.4. Nội dung chủ yếu của dự án 2.4.1. Công suất của dự án Dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 bao gồm một Nhà máy điện Chu trình hỗn hợp (CTHH) có tổng công suất lắp đặt 1.090MW được thiết kế theo tiêu chuẩn ASME, trong đó có 3 tổ máy tuabin khí loại M701F, có khả năng vận hành bằng nhiên liệu khí hoặc dầu DO; 3 lò thu hồi nhiệt với 3 cấp áp suất tuần hoàn cưỡng bức và 1 tổ máy Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT tuabin hơi loại TC2F40; 2 trạm phân phối và truyền tải với 10 xuất tuyết đường dây 220kV và 06 xuất tuyến 110kV; ngoài ra còn có các công trình phụ trợ như nhà xưởng, văn phòng điều hành, kho vật tư và kênh nước làm mát… 2.4.2. Quy trình công nghệ Khí thiên nhiên Nhiệt độ Lò hơi Điện năng (220KV) Tua bin máy phát điện Hơi trung áp, thấp áp ung áp, thấp áp Lượng hơi còn lại Thiết bị ngưng tụ Nước ngưng tụ Nước châm thêm Hơi nước áp suất cao Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT 2.4.3. Thuyết mình sơ đồ công nghệ Nhiên liệu chính để sản xuất điện và hơi là khí thiên nhiên, nước đã khử khoáng và một số phụ gia cần thiết khác như Hygen (chất tẩy ôxy) và chất tẩy gỉ. Khi nước khử khoáng được đốt nóng ở nhiệt độ cao trở thành hơi nước áp suất cao, sau đó hơi nóng chuyển động sẽ đẩy tua bin hoặc máy phát điện quay đạt vận tốc xác định. Các bộ tua bin/máy phát sẽ sản sinh ra điện năng và hơi nước ở các mức áp suất thấp hơn. Điện năng sẽ được cấp vào lưới điện nội bộ 110KV nối với trạm biến thế sau đó tải vào đường dây 22KV để cung cấp năng lượng cho các nhà máy. Điện năng thừa sẽ được tải lên mạng lưới điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam qua đường biến thế 220KV. Các loại hơi với áp suất thấp hơn sẽ được truyền đến các nhà máy trong khu vực để phục vụ sản xuất. Các máy phát điện được điều khiển tự động bằng hệ thống kiểm soát kỹ thuật số do hệ thống máy tính hiện đại điều khiển. 2.4.4. Thiết bị Các thông số chính Cấu hình nhà máy 3 – 3 - 1 Tổng công suất lắp đặt 1090 MW Sản lượng thiết kế 8 tỷ KWh/năm Chi tiết số lượng, chủng loại máy, công suất Tuabin khí (Gas turbine) Tua bin hơi (Steam turbine) Lò thu hồi nhiệt (Heat recovery steam generator) 3 GT – M701F – 240 MW 1 ST – TC2F40 – 390 MW 3 HRSG Nhiên liệu Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Chính Dự phòng Khí nam Côn Sơn Dầu DO Nước làm mát Nguồn Lưu lượng Sông Thị vải 83.600 m 3 /h Bảng . Các thiết bị chính dùng trong nhà máy điện PM 1 Tuabin khí (gas turbine - gt) 3 GTs loại M701F do Hãng MHI Takasago thiết kế, chế tạo và lắp đặt. Là loại đơn trục (Single-shaft), có công suất 240MW/ tổ máy, điện áp đầu ra MBT là 220kV, khởi động bằng Starting Motor. Với máy nén (Compressor) là loại hướng trục gồm 17 tầng cánh, buồng đốt (Combustor) với 20 bộ vòi đốt bố trí hình vành khuyên và tuabin loại phản lực với 4 tầng cánh. Riêng máy phát điện do Hãng MHI Melco thiết kế và chế tạo, là loại làm mát bằng khí Hydro. Ngoài ra, GTs còn có các hệ thống và thiết bị khác như: - Hệ thống lọc gió - Hệ thống khói thoát - Hệ thống nhớt bôi trơn, điều khiển, chèn trục - Hệ thống khởi động - Hệ thống nước làm mát - Hệ thống nhiên liệu gas, nhiên liệu dầu - Hệ thống điều khiển và bảo vệ GTs - Hệ thống chữa cháy … Các tổ máy TBK sử dụng nhiên liệu chính là khí Nam Côn Sơn, cung cấp bởi Công ty khí VN (PV Gas) và nhiên liệu dự phòng là dầu DO được chứa trong 03 bồn với dung tích 10.000m 3 /1 bồn. Nhiên liệu được tính toán và điều chỉnh tự động với lưu lượng phù hợp với mức tải huy động trước khi đưa vào buồng đốt để trộn với gió sau máy nén ở một tỷ lệ nhất định, nhằm tạo ra hỗn hợp cháy tối ưu bên trong tuabin. Nhiệt năng sinh ra [...]... vực dự án cuốn theo dầu máy, xăng, nhớt xuống đất và nguồn nước gần đó 4.4.2 Đánh giá tác động môi trường trong quá trình xây dựng Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng Tác động liên quan đến chất thải Đánh giá tác động trong quá trình xây dựng Bảng ma trận có trọng các hoạt động tiêu cực do dự án trong quá trình xây dựng Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG... xét: Hoạt động giải tỏa và xây dựng tác động đến môi trường nhiều nhất Các hoạt động của dự án gây tác động đến môi trường không khí mạnh nhất, tiếp theo sau chịu tác động không nhỏ là môi trường nước Sau đây là những đánh giá về các tác động của dự án đến các thành phần môi trường chủ yếu - • Tác động đến môi trường nước trong quá trình xây dựng: • Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn xây dựng chủ... thiện đáng kể Việc xây dựng nhà máy tại địa bàn xã sẽ góp phần giải quyết lao động và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế công nghiệp và dịch vụ tại xã này Chương 4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1 4.1 Phân tích các nguồn tác động 4.1.1 Trong thời gian xây dựng Các hoạt động và nguồn chất thải trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng 4.1: Bảng 4.1: Các hoạt động. .. cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Mức độ tác động tới nhân tố môi trường (Vi): được xác định theo cách cho điểm,ví dụ như sau: - Vi = 1 điểm : Tác động không đáng kể - Vi = 2 điểm : Tác động ít - Vi = 3 điểm : Tác động trung bình - Vi = 4 điểm : Tác động lớn - Vi = 5 điểm : Tác động rất lớn • Trong đó: • Tác động là tích cực • Tác động là tiêu cực Tầm quan trọng của nhân tố môi trường. .. vật liệu xây dựng phế thải như gạch ngói, xi măng, cốp pha, sắt thép vụn Ngoài ra, còn một khối lượng không lớn rác sinh hoạt của công nhân Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT 4.4.3 Đánh giá tác động môi trường trong quá trình vận hành Tác động liên quan đến chất thải Đánh giá tác động môi trường trong quá trình vận hành Bảng kiểm tra các hoạt động tiêu cực do dự án trong quá... 2.5 Tổng mức đầu tư dự án Tổng giá trị thực hiện dự án là hơn 550 triệu USD 2.6 - Tiến độ thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 được khởi công vào ngày 15 tháng 5 năm 1999 Năm 20 01, tổ máy tuabin khí đầu tiên hoạt động Tiếp theo vào các ngày 25/10 và 28/11/2001 lần lượt các tổ máy GT13 và GT11 được bàn giao chính thức cho A0 khai thác 2.7 - Hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án Đáp ứng kịp thời tình... vực dự án 4.3 Ðánh giá rủi ro, sự cố Ngoài các biện pháp phòng chống sự cố chung như: chống sét, chống chập điện, cần phải đánh giá khả năng phát sinh cháy, nổ Ngoài ra cần đánh giá khả năng xảy ra sự cố ngập lụt vào mùa mưa kéo theo các hậu quả ô nhiễm do nước mưa chảy tràn tạo nên (tràn nước thải, lấp đường cống thoát, ) Bảng 4 Danh mục môi trường có trọng số cho dự án nhà máy nhiệt điện phú mỹ TT... Điều kiện kinh tế Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Tại huyện này tập trung các khu công nghiệp nặng và năng lượng lớn, đặc biệt là tại thị trấn Phú Mỹ (huyện lỵ) Khu công nghiệp khí -điện- đạm Phú Mỹ có tổng mức đầu tư hơn 6 tỷ USD với các nhà máy điện có tổng công suất lên đến 3900 MW, chiếm gần 40% tổng công suất điện năng của cả nước, nhà máy đạm Phú Mỹ có công suất 800.000 tấn... lưới điện Về sản lượng, tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2012, Nhà máy điện Phú Mỹ 1 đã phát được 40,123 tỷ kWh, chiếm 47,08% so với tổng sản lượng của toàn Công ty Với những thành quả đã đạt được, Chu trình hỗn hợp Phú Mỹ 1 được đánh giá là một trong những dự án sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả nhất, đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế của đất nước Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I... thống điện Quốc gia Phú Mỹ 1 là Nhà máy nhiệt điện chu trình hỗn hợp lớn nhất tại Việt Nam, áp dụng công nghệ tiến tiến nhất của Nhật Bản bằng việc kết hợp sử dụng khí tự nhiên, dầu tinh, đảm bảo hiệu quả cao trong hoạt động và bảo vệ môi trường Sau khi hoàn tất công tác vận hành thử nghiệm, việc đưa Phú Mỹ 1 vào hoạt - động đã đáp ứng kịp thời nhu cầu thiếu điện ở phía nam Nhà máy điện CTHH Phú Mỹ 1 . TPHCM KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO MÔN HỌC: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHÚ MỸ 1, HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Danh sách. của Luật Bảo vệ môi trường, trong đó quy định dự án nhà máy nhiệt điện có công suất 50MW trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là cơ quan có. 51. Dự án nhiệt điện Phú Mỹ 1 Báo cáo DTM nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I - nhóm 6- 10CMT Hình 1.1. Vị trí dự án nhiện điện Phú Mỹ 1 trên bản đồ 2.4. Nội dung chủ yếu của dự án 2.4.1. Công suất của dự

Ngày đăng: 31/05/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 nằm tại Thị trấn Phú Mỹ, Huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Vị trí của dự án được xác định cụ thể như sau:

  • Toạ độ:

  •  Tình hình thiếu điện trầm trọng trong mùa khô đã tái diễn trong nhiều năm qua, ngoài giải pháp tiết kiệm điện như: tắt các nguồn điện không cần thiết, sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm điện, đẩy nhanh xây dựng thêm các dự án nguồn điện mới và nâng cao hiệu quả sử dụng các nhà máy điện hiện hữu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan