Nghiên cứu khối mỡ cơ thể của thanh niên 19 25 tuổi

10 355 0
Nghiên cứu khối mỡ cơ thể của thanh niên 19 25 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ khối mỡ ở thanh niên bình thường 19-25 tuổi bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học và xây dựng công thức dự đoán tỷ lệ khối mỡ ở người bình thường. Đối tượng nghiên cứu gồm 549 người bình thường trong đó có 292 nam và 257 nữ, tuổi từ 19 đến 25. Tuổi trung bình 21,48 ± 1,91. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu kiểu điều tra ngang. Đo các chỉ tiêu nhân trắc gồm chiều cao đứng, cân nặng, các kích thước vòng (cổ, cánh tay, bụng, mông, đùi), bề dày nếp da tại 4 điểm (nhị đầu, tam đầu, dưới bả vai, trên mào chậu). Đo tỷ lệ mỡ cơ thể bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học với máy Omron HBF 356. Tìm hiểu tương quan giữa các chỉ tiêu nhân trắc với tỷ lệ khối mỡ cơ thể (%BFBIA). Xây dựng các công thức dự đoán tỷ lệ mỡ cơ thể theo phương pháp phân tích hồi quy đa biến. Sử dụng biểu đồ Bland-Altman để xác định sự thống nhất giữa công thức dự đoán với %BFBIA. Kết quả thu được cho thấy trung bình %BFBIA của thanh niên bình thường 19-25 tuổi ở nam là 11,04 ± 4,09 % và của nữ là 20,96 ± 4,21 %. Nghiên cứu thu được 3 công thức dự báo tỷ lệ khối mỡ cơ thể là: Nam %BF1 = -21,286 + (0,522 x BMI) + (0,426 x Vòng đùi); %BF2 = -27,631+(0.034 x Tổng 4 ND) + (0,179 x Tổng 3 vòng); %BF3 = -15,739 + (0.490 x Vòng đùi) + (0,163 x ND trên MC); Nữ: %BF1 = -15,904 + (0,890 x BMI) + (0,374 x Vòng đùi); %BF2 = -19,495 + (0,089 x Tổng 4 ND) + (0,175 x Tổng 3 vòng); %BF3 = -14,582 + (0,599 x Vòng đùi) + (0,375 x ND tam đầu). Biểu đồ Bland-Altman cho thấy có sự thống nhất giữa các công thức dự đoán với %BFBIA. Kết luận: Có thể sử dụng các công thức dự đoán tỷ lệ khối mỡ cơ thể bằng các kích thước nhân trắc khi so sánh với phương pháp xác định tỷ lệ khối mỡ cơ thể bằng phân tích điện trở sinh học.

Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 1/10 Nghiên cứu khối mỡ thể của thanh niên 19-25 tuổi DHYDHue - 04/09/2008 09:39:26 TS. BS. NGUYỄN TRƯỜNG AN * TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ khối mỡthanh niên bình thường 19-25 tuổi bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học và xây dựng công thức dự đoán tỷ lệ khối mỡ ở người bình thường. Đối tượng nghiên cứu gồm 549 người bình thường trong đó 292 nam và 257 nữ, tuổi từ 19 đến 25. Tuổi trung bình 21,48 ± 1,91. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu kiểu điều tra ngang. Đo các chỉ tiêu nhân trắc gồm chiều cao đứng, cân nặng, các kích thước vòng (cổ, cánh tay, bụng, mông, đùi), bề dày nếp da tại 4 điểm (nhị đầu, tam đầu, dưới bả vai, trên mào chậu). Đo tỷ lệ mỡ thể bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học với máy Omron HBF 356. Tìm hiểu tương quan giữa các chỉ tiêu nhân trắc với tỷ lệ khối mỡ thể (%BFBIA). Xây dựng các công thức dự đoán tỷ lệ mỡ thể theo phương pháp phân tích hồi quy đa biến. Sử dụng biểu đồ Bland-Altman để xác định sự thống nhất giữa công thức dự đoán với %BFBIA. Kết quả thu được cho thấy trung bình %BFBIA của thanh niên bình thường 19-25 tuổi ở nam là 11,04 ± 4,09 % và của nữ là 20,96 ± 4,21 %. Nghiên cứu thu được 3 công thức dự báo tỷ lệ khối mỡ thể là: Nam %BF1 = -21,286 + (0,522 x BMI) + (0,426 x Vòng đùi); %BF2 = -27,631+(0.034 x Tổng 4 ND) + (0,179 x Tổng 3 vòng); %BF3 = -15,739 + (0.490 x Vòng đùi) + (0,163 x ND trên MC); Nữ: %BF1 = -15,904 + (0,890 x BMI) + (0,374 x Vòng đùi); %BF2 = -19,495 + (0,089 x Tổng 4 ND) + (0,175 x Tổng 3 vòng); %BF3 = -14,582 + (0,599 x Vòng đùi) + (0,375 x ND tam đầu). Biểu đồ Bland-Altman cho thấy sự thống nhất giữa các công thức dự đoán với %BFBIA. Kết luận: thể sử dụng các công thức dự đoán tỷ lệ khối mỡ thể bằng các kích thước nhân trắc khi so sánh với phương pháp xác định tỷ lệ khối mỡ thể bằng phân tích điện trở sinh học. SUMMARY A STUDY OF FAT BODY MASS IN THE ADULTS OF 19-25 AGES The objectives of the study is determine the average of percentage of fat body mass based on bioelectrical impedance analysis (%BFBIA) and etablish the predictive equations for %BF based on anthropometric measurement in the healthy adults. Materials and method: Data from 549 healthy adults were used (292 males and 257 females, ages 19-25). We collected some anthropometric measurements as height, weight, circumference (neck, arm, waist, hip, thigh), skinfold thickness (biceps, triceps, subscapula, suprailiac). %BFBIA were measured by the machine OMRON HBF 356. The predictive equations for percentage of fat body mass were developed by multiple regression analysis, and the %BFBIA was used as reference method. We used the Bland-Altman plot for the assessment of the agreement between the predictive equations and %BFBIA. The results show that average of %BFBIA were 11.04 ± 4.09 % in males and 20.96 ± 4.21 % in females. 3 predictive equations were developed in males: %BF1 = -21.286 + (0.522 x BMI) + (0.426 x thigh cir.); %BF2= -27.631 + (0.034 x Sum 4 skinfold thickness) + (0.179 x Sum 3 cir. waist, hip, thigh); %BF3= -15,739 + (0.490 x thigh cir.) + (0.163 x suprailiac skinfold thickness); and in females: %BF1 = -15.904 + (0.890 x BMI) + (0.374 x thigh cir.); %BF2= -19.495 + (0.089 x Sum 4 skinfold thickness) + (0.175 x Sum 3 cir. waist, hip, thigh); %BF3 = -14.582 + (0.599x thigh cir.) + (0.375x suprailiac skinfold thickness). The Bland-Altman plots show that there are the agreements between the predictive equations and %BFBIA. Conclusions: Our predictive equations for the estimation of percentage fat body mass based on anthropometric measurements can be used and equivalent with the method of bioelectrical impedance analysis. * BỘ MÔN PHẪU THUẬT THỰC HÀNH- TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 2/10 Trong thực hành dinh dưỡng, các chỉ tiêu nhân trắc một vai trò quan trọng trong việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển của một quần thể người nói chung hoặc của từng cá thể. Trong số các kích thước nhân trắc, chiều cao đứng và cân nặng là hai chỉ tiêu bản nói lên tầm vóc thể lực cũng như tình trạng dinh dưỡng chung. Chỉ số khối thể (BMI) được tính từ hai kích thước này là một chỉ số rất bản trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng. Tuy nhiên, chỉ số khối thể không thể đánh giá độ béo gầy một cách chính xác. Vì vậy hiện nay để nhận định độ béo gầy một cách chính xác hơn người ta dùng khối mỡ thể [6]. Khối mỡ thể được quan tâm đến rất nhiều vì những nghiên cứu lâm sàng mới đây cho thấy sự gia tăng quá mức của khối mỡ liên quan chặt chẽ với bệnh tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường thể không phụ thuộc insulin, tăng lipid máu, bệnh phổi tắc nghẽn…[6], [9]. Ở nước ta, các nghiên cứu về khối mỡ thể đang còn ít và chưa hệ thống. Việc xác định mức trung bình khối mỡ thể của người bình thường là rất cần thiết từ đó mới thể tìm hiểu những tình trạng bệnh lý liên quan đến thừa hoặc thiếu khối mỡ. nhiều phương pháp để đánh giá khối mỡ thể như cân dưới nước, phân tích điện trở sinh học, đo hấp thụ X quang năng lượng kép (DEXA), đo độ dẫn điện thể toàn phần… Trong các phương pháp nêu trên, phân tích điện trở sinh học (BIA: Bioelectrical Impedance Analysis) là phương pháp không xâm hại, dễ thực hiện đo hàng loạt và phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ khối mỡ thể của thanh niên bình thường 19- 25 tuổi bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học và tìm hiểu mối liên quan giữa khối mỡ thể và một số chỉ tiêu nhân trắc, đồng thời xây dựng công thức dự đoán khối mỡ thể của thanh niên bình thường dựa trên các chỉ tiêu nhân trắc. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG Gồm 292 nam và 257 nữ tuổi từ 19 đến 25. Đây là những thanh niên khỏe mạnh bình thường, không mắc các bệnh cấp tính hoặc mãn tính và được chọn ngẫu nhiên trong số sinh viên Đại học Huế là các sinh viên đến từ các tỉnh miền Trung. Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng cộng 19 53 44 97 20 52 62 114 21 46 38 84 22 43 47 90 23 39 25 64 24 23 22 45 25 36 19 55 Tổng 292 257 549 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu theo kiểu điều tra ngang. Nội dung nghiên cứu: - Đo các chỉ tiêu nhân trắc gồm chiều cao đứng, cân nặng, vòng cổ, vòng cánh tay trái duỗi, vòng bụng, vòng mông, vòng đùi trái, bề dày nếp da nhị đầu, tam đầu, dưới bả vai và trên mào chậu. - Đo khối mỡ thể bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học. Dùng số đo tỷ lệ khối mỡ thể bằng phương pháp này như là dữ liệu tham chiếu. - Tính các chỉ số BMI, tỷ lệ phần trăm mỡ thể theo các công thức của Durnin & Womersley [4], Deurenberg [3], Nguyễn Quang Quyền và Lê Gia Vinh [1]. Dụng cụ đo đạc: Thước đo chiều cao đứng dùng thước gỗ dán thước kim loại của Trung Quốc phỏng theo thước Martin với thanh trượt thẳng góc. Các kích thước vòng dùng thước dây vải nhựa Trung Quốc. Đo bề dày các nếp da dùng Compas Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 3/10 Harpenden Skinfold Caliper nhãn hiệu Holtain. Đo tỷ lệ khối mỡ thể bằng máy phân tích điện trở sinh học Omron – HBF 356. Thời gian và địa điểm đo đạc: 14/5/2008 đến 28/5/2008 tại Bộ môn Giải phẫu học Trường Đại học Y Dược Huế. - Tìm hiểu mối tương quan giữa khối mỡ thể theo phương pháp phân tích điện trở sinh học với các chỉ tiêu nhân trắc. Thiết lập công thức dự đoán khối mỡ thể dựa vào các chỉ tiêu nhân trắc trên sở phương pháp hồi quy đa biến. Lựa chọn các biến số để thiết lập công thức dự đoán khối mỡ. Trên sở tỷ lệ khối mỡ thể đo được bằng phương pháp phân tích điện trở sinh học gọi tắt là %BFBIA, chúng tôi tìm hiểu hệ số tương quan giữa tỷ lệ khối mỡ thể với các chỉ tiêu nhân trắc và lựa chọn các biến số tương quan cao, cụ thể các biến số được chọn là BMI, vòng đùi, tổng 4 nếp da, tổng 3 vòng (bụng, mông, đùi), nếp da trên mào chậu cho nam và nếp da tam đầu cho nữ. Sử dụng phương pháp Bland-Altman [7] để đánh giá sự thống nhất giữa các công thức dự đoán tỷ lệ phần trăm khối mỡ thể với phương pháp phân tích điện trở sinh học. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 và phần mềm Medcalc 8.0.1.0 KẾT QUẢ Bảng 2. Tuổi, các kích thước nhân trắc và tỷ lệ phần trăm khối mỡ thể theo giới Chỉ tiêu, chỉ số Nam Nữ P X SD SE X SD SE Tuổi 21.60 1.98 0.12 21.35 1.83 0.11 >0,05 Chiều cao (cm) 165.41 5.44 0.32 153.99 5.27 0.33 <0,001 Cân nặng (kg) 56.50 7.04 0.41 47.25 6.03 0.38 <0,001 BMI(kg/m 2 ) 20.66 2.15 0.13 19.96 2.16 0.13 <0,001 Vòng cổ (cm) 33.74 1.53 0.09 30.16 1.51 0.09 <0,001 Vòng cánh tay (cm) 25.48 2.33 0.14 23.65 1.98 0.12 <0,001 Vòng bụng (cm) 70.93 5.77 0.34 66.40 5.22 0.33 <0,001 Vòng mông (cm) 87.49 4.68 0.27 86.76 4.39 0.27 >0,05 Vòng đùi (cm) 50.62 3.85 0.23 51.07 3.32 0.21 >0,05 ND nhị đầu (mm) 4.31 2.47 0.14 6.65 2.69 0.17 <0,001 ND tam đầu (mm) 7.37 3.33 0.19 13.13 3.55 0.22 <0,001 Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 4/10 NDdướibảvai (mm) 10.34 3.95 0.23 14.69 4.39 0.27 <0,001 ND trên MC (mm) 12.01 6.28 0.37 17.26 5.93 0.37 <0,001 %BF (BIA) 11.04 4.09 0.24 20.96 4.21 0.26 <0,001 %BF(Durnin) 13.47 4.33 0.25 26.73 3.84 0.24 <0,001 %BF(Deuren.) 13.56 2.64 0.15 23.48 2.62 0.16 <0,001 %BF (NQQ) 10.95 0.83 0.05 20.28 1.49 0.09 <0,001 Bảng 3. Hệ số tương quan giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể theo phương pháp phân tích điện trở sinh học với một số chỉ tiêu và chỉ số nhân trắc phân theo giới R %BFBIA -… Nam (N=292) Nữ (N=257) Tuổi 0.032 -0.136* BMI 0.577** 0.692** Chiều cao 0.167** 0.003 Cân nặng 0.574** 0.568** Vòng cổ 0.307** 0.305** Vòng cánh tay 0.444** 0.570** Vòng bụng 0.601** 0.589** Vòng mông 0.582** 0.589** Vòng đùi 0.608** 0.661** Nếp da nhị đầu 0.194** 0.432** Nếp da tam đầu 0.353** 0.598** Nếp da dưới bả vai 0.415** 0.564** Nếp da trên m. chậu 0.520** 0.540** Tổng 5 vòng 0.624** 0.662** Tổng 3 vòng 0.647** 0.677** Tổng 3 nếp da 0.451** 0.612** Tổng 4 nếp da 0.484** 0.620** (*): mức ý nghĩa 0,05; (**): mức ý nghĩa 0,01 Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 5/10 Chúng tôi dùng phương pháp hồi quy đa biến và kết quả lập được 3 công thức dự đoán khối mỡ thể với các hệ số tương quan R 2 hiệu chỉnh, sai số chuẩn và giá trị P như sau: + Công thức %BF1 tính tỷ lệ khối mỡ dựa vào BMI và vòng đùi. + Công thức %BF2 tính tỷ lệ khối mỡ dựa vào Tổng 4 nếp da và Tổng vòng bụng, mông, đùi. + Công thức %BF3 tính tỷ lệ khối mỡ dựa vào Vòng đùi và Nếp da trên mào chậu (cho nam) hoặc Nếp da tam đầu (cho nữ). Bảng 4. Các công thức dự đoán tỷ lệ phần trăm khối mỡ thể Giới Công thức dự đoán R 2 hiệu chỉnh SEE (%) P Nam %BF1 = -21,286 + (0,522 x BMI) + (0,426 x Vòng đùi) 0,397 3,17814 <0,001 Nữ %BF1 = -15,904 + (0,890 x BMI) + (0,374 x Vòng đùi) 0,506 2,96205 <0,001 Nam %BF2=-27,631+(0.034xTổng4 ND)+(0,179xTổng 3 vòng) 0,425 3,10407 <0,001 Nữ %BF2=-19,495+(0,089xTổng 4 ND)+(0,175xTổng 3vòng) 0,513 2,94048 <0,001 Nam %BF3=-15,739+(0.490xVòng đùi)+(0,163xND trên MC) 0,406 3,15323 <0,001 Nữ %BF3=-14,582+(0,599xVòng đùi)+(0,375xND tam đầu) 0,497 2,98917 <0,001 (SEE: sai số chuẩn) Bảng 5. Trung bình tỷ lệ khối mỡ theo các công thức dự đoán của chúng tôi và %BFBIA Công thức Nam Nữ X SD SEE X SD SEE %BF1 11.06 2.59 0.15 20.96 3.01 0.19 %BF2 10.95 2.67 0.16 20.85 3.02 0.19 %BF3 10.70 2.48 0.15 20.93 2.98 0.19 %BFBIA 11.04 4.09 0.24 20.96 4.21 0.26 BÀN LUẬN Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 21,48 ± 1,91, không sự khác biệt về tuổi giữa hai giới (t=1,569, p=0,117). sự khác biệt rõ rệt giữa hầu hết các chỉ tiêu và chỉ số nhân trắc giữa hai giới. Các kích thước của nam lớn hơn nữ bao gồm chiều cao đứng, cân nặng, BMI, vòng cổ, vòng cánh tay, vòng bụng và sự khác biệt ở mức ý nghĩa 0,001. Còn các kích thước khác như bề dày nếp da nhị đầu, tam đầu, dưới bả vai và trên mào chậu, tỷ lệ khối mỡ thể (tính theo các phương Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 6/10 pháp khác nhau) của nữ đều lớn hơn của nam với mức ý nghĩa 0,001. Đây là các chỉ tiêu biểu hiện sự tích mỡ, điều này khẳng định rằng tỷ lệ phần trăm khối mỡ thể của nữ luôn lớn hơn của nam. Riêng về vòng mông và vòng đùi thì không sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa hai giới. Về phương pháp xác định tỷ lệ mỡ thể, đã nhiều nghiên cứu trên thế giới tìm hiểu về giá trị của phương pháp phân tích điện trở sinh học. Wattanapenpaiboon và cộng sự [12] nghiên cứu trên 66 nam và 130 nữ (tuổi từ 26-86) cho thấy sự thống nhất giữa kết quả tính tỷ lệ phần trăm mỡ thể bằng BIA so với phương pháp chuẩn là DEXA. Erselcan và cộng sự [5] nghiên cứu trên 16 người không béo phì và 21 người béo phì cho thấy kết quả đánh giá là phù hợp giữa các phương pháp BIA và DEXA cho những người không béo phì. Martin Moreno và cộng sự [8] nghiên cứu 83 nam và 66 nữ; Bolanowski và cộng sự [2] nghiên cứu trên 41 nam và 59 nữ, Stewart và cộng sự [10] nghiên cứu trên 10 nam và 18 nữ khỏe mạnh cũng kết luận rằng phương pháp đánh giá mỡ thể bằng BIA là thể sử dụng được khi so sánh với DEXA. Ở châu Á, Vasudev và cộng sự [11] nghiên cứu trên 162 người Ấn Độ cũng cho kết luận sự tương quan tốt giữa BIA và DEXA. Ở Việt Nam, các phương pháp xác định thành phần thể hiện đại và chính xác như DEXA chưa được trang bị. Vì vậy ở trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn phương pháp BIA như là phương pháp tham khảo để đánh giá tỷ lệ phần trăm mỡ thể. Về phương pháp thiết lập công thức dự đoán tỷ lệ mỡ thể, đa số các tác giả đều thống nhất là thể dùng các kích thước nhân trắc vì lý do là các kích thước này dễ thu thập trong đó bề dày các nếp da và các kích thước vòng là độ tương quan cao với tỷ lệ phần trăm mỡ thể. Do đó trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu và chỉ số nhân trắc với %BFBIA, và nhận thấy ở cả hai giới %BFBIA đều tương quan cao với BMI, vòng đùi, tổng 3 vòng (bụng, mông, đùi), tổng 4 nếp da (nhị đầu, tam đầu, dưới bả vai và trên mào chậu), ngoài ra hệ số tương quan là cao với nếp da trên mào chậu ở nam và nếp da tam đầu ở nữ. Từ những kết quả tính toán về hệ số tương quan giữa các biến số nêu trên, chúng tôi xây dựng 3 công thức dự đoán tỷ lệ phần trăm mỡ thể (bảng 4) dựa trên phương pháp hồi quy đa biến so với phương pháp tham khảo là %BFBIA. Kết quả thu được là %BF1 (dựa vào BMI và vòng đùi) hầu như không sự khác biệt ý nghĩa so với %BFBIA. Sử dụng phép so sánh t ghép cặp, chúng tôi thu được sự khác biệt không ý nghĩa thống kê: 0,02239% ở nam (P=0,90393) và 0,00454% ở nữ (P=0.980344). Tương tự như vậy, kết quả so sánh %BF2 (dựa vào tổng 4 nếp da và tổng 3 vòng) với %BFBIA không sự khác biệt (P=0,6015 đối với nam và P=0,5616 đối với nữ) và so sánh %BF3 (dựa vào vòng đùi và nếp da trên mào chậu ở nam hoặc nếp da tam đầu ở nữ) với %BFBIA cũng không sự khác biệt ý nghĩa nào giữa hai phương pháp (P=0,0653 đối với nam và P=0,9013 đối với nữ). Bảng 6. So sánh trung bình khối mỡ thể giữa phương pháp phân tích điện trở sinh học với công thức được đề nghị và công thức của Durnin & Womersley, Deurenberg, Nguyễn Quang Quyền & Lê Gia Vinh. Giới %BFBIA– Khác biệt 95% khoảng tin cậy P X SD SE GHdưới GH trên Nam %BF1 -0.02239 3.167199 0.185346 -0.38718 0.342399 0.90393 %BF2 0.094644 3.093394 0.181027 -0.26164 0.450932 0.6015 %BF3 0.340682 3.147034 0.184166 -0.02178 0.703149 0.065347 %BF DW -2.43170 4.30788 0.25210 -2.92787 -1.93553 0.00000 %BF Deur -2.52299 3.38241 0.19794 -2.91256 -2.13341 0.00000 %BF NQQ 0.09025 3.99633 0.23387 -0.37004 0.55054 0.69985 Nữ %BF1 -0.00454 2.950454 0.184044 -0.36697 0.357895 0.980344 %BF2 0.106179 2.928975 0.182704 -0.25362 0.465974 0.561651 %BF3 0.023051 2.977476 0.18573 -0.3427 0.388803 0.901327 %BF DW -5.76922 3.49420 0.21796 -6.19844 -5.33999 0.00000 %BF Deur -2.52658 3.15910 0.19706 -2.91464 -2.13851 0.00000 %BF NQQ 0.67607 4.74713 0.29612 0.09293 1.25921 0.02324 So với các công thức tính khối mỡ khác như %BFDW, %BFDeur, %BFNQQ chúng tôi nhận thấy hai công thức của Durnin & Womersley (%BFDW) và của Deurenberg (%BFDeur) đã cho những giá trị tỷ lệ mỡ cao hơn nhiều so với phương pháp Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 7/10 phân tích điện trở sinh học với sự khác biệt rất ý nghĩa. %BFDW và %BFDeur đã ước tính tỷ lệ mỡ cao hơn 2,43% và 2,52% (theo tứ tự) so với %BFBIA. Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy công thức của Nguyễn Quang Quyền & Lê Gia Vinh cho kết quả tỷ lệ khối mỡ thể là tương đương với %BFBIA ở nam (P=0,6998) nhưng sự khác biệt ở nữ (P=0,0232). thể lý giải điều này là do các công thức của Durnin & Womersley và của Deurenberg được xây dựng dựa trên các dữ liệu của người phương tây, trong khi đó công thức của Nguyễn Quang Quyền & Lê Gia Vinh được xây dựng trên sở dữ liệu của người Việt Nam. Ngoài ra, kết quả tính toán từ các công thức do chúng tôi đề nghị là gần với %BFBIA hơn so với công thức của Nguyễn Quang Quyền và Lê Gia Vinh. Theo Bland và Altman, một mình hệ số tương quan cũng chưa phản ánh chính xác sự thống nhất giữa các phương pháp đo đạc hoặc tính toán. Giữa hai phương pháp thể hệ số tương quan cao nhưng lại không sự thống nhất. Vì vậy ở đây chúng tôi sử dụng biểu đồ Bland-Altman để đo lường sự thống nhất giữa các công thức do chúng tôi đề nghị với %BFBIA. Kết quả cho thấy sự thống nhất khá cao giữa các công thức %BF1, %BF2, %BF3 so với %BFBIA thể hiện trong các biểu đồ sau đây: Hình 1. Biểu đồ Bland-Altman tả các giới hạn của sự thống nhất giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể tính theo BMI và vòng đùi (%BF1) so với tỷ lệ phần trăm mỡ thể đo bằng phân tích điện trở sinh học (%BFBIA) ở nam. Hình 2. Biểu đồ Bland-Altman tả các giới hạn của sự thống nhất giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể tính theo BMI và vòng Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 8/10 đùi (%BF1) so với tỷ lệ phần trăm mỡ thể đo bằng phân tích điện trở sinh học (%BFBIA) ở nữ. Hình 3. Biểu đồ Bland-Altman tả các giới hạn của sự thống nhất giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể tính theo tổng 4 nếp da và tổng 3 vòng (%BF2) so với tỷ lệ phần trăm mỡ thể đo bằng phân tích điện trở sinh học (%BFBIA) ở nam. Hình 4. Biểu đồ Bland-Altman tả các giới hạn của sự thống nhất giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể tính theo tổng 4 nếp da và tổng 3 vòng (%BF2) so với tỷ lệ phần trăm mỡ thể đo bằng phân tích điện trở sinh học (%BFBIA) ở nữ. Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 9/10 Hình 5. Biểu đồ Bland-Altman tả các giới hạn của sự thống nhất giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể tính theo vòng đùi và nếp da trên mào chậu (%BF3) so với tỷ lệ phần trăm mỡ thể đo bằng phân tích điện trở sinh học (%BFBIA) ở nam. Hình 6. Biểu đồ Bland-Altman tả các giới hạn của sự thống nhất giữa tỷ lệ phần trăm mỡ thể tính theo vòng đùi và nếp da tam đầu (%BF3) so với tỷ lệ phần trăm mỡ thể đo bằng phân tích điện trở sinh học (%BFBIA) ở nữ. Qua phân tích các công thức dự đoán khối mỡ nêu trên, chúng tôi nhận thấy công thức %BF1 ưu điểm nổi bật với sự khác biệt rất ít khi so với phương pháp tham khảo là %BFBIA, việc thu thập dữ liệu để tính toán cũng rất dễ dàng chỉ cần một thước đo chiều cao, thước dây đo vòng đùi và một cái cân là thể dự đoán tỷ lệ phần trăm mỡ thể. Các công thức %BF2 và %BF3 cũng sự thống nhất với %BFBIA, tuy nhiên về mức độ khác biệt vẫn còn nhiều so với công thức %BF1, mặt khác việc thu thập đồng thời nhiều dữ liệu như bề dày nếp da tại 4 điểm, và đo kích thước 3 vòng đòi hỏi mất nhiều thời gian, các yếu tố khác còn thể gây sai số như kỹ thuật đo bề dày nếp da đòi hỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm trong đo đạc. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khối mỡ thể và một số chỉ tiêu, chỉ số nhân trắc của 549 thanh niên gồm 292 nam và 257 nữ tuổi từ19 đến 25, chúng tôi những kết luận sau: - Tỷ lệ khối mỡthanh niên bình thường 19-25 tuổi theo phương pháp phân tích điện trở sinh học là 11,04 ± 4,09 % ở nam Ngày 28 tháng 5 năm 2014 Trường Đại Học Y Dược Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id=259 10/10 và 20,96 ± 4,21 % ở nữ. - mối tương quan chặt và sự thống nhất giữa công thức dự đoán tỷ lệ khối mỡ thể dựa trên BMI và vòng đùi với phương pháp phân tích điện trở sinh học. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh. Nouvelles formules pour l’ estimation de la masse grasse corporelle chez les Vietnamiens. Revue medicale, Hanoi, 1978, 119-131. 2. Bolanowski M, Nilsson BE. Assessment of human body composition using dual-energy x-ray absorptiometry and bioelectrical impedance analysis. Med Sci Monit. 2001 Sep-Oct;7(5):1029-33. 3. Deurenberg, Paul; Weststrate, Jan A.; Seidell, Jaap C. Body mass index as a measure of body fatness: Age- and sex- specific prediction formulas. British Journal of Nutrition, Volume 65, Number 2, March 1991 , pp. 105-114(10). 4. Durnin JVGA, Womersley J. Body fat assessed from total body density and its estimation from skinfold thickness measurements on 481 men and women aged 16-72 years. Br J Nutr 1974; 32: 77-97. 5. Erselcan T, Candan F, Saruhan S, Ayca T. Comparison of body composition analysis methods in clinical routine. Ann Nutr Metab. 2000;44(5-6):243-8. 6. F. Xavier Pi-Sunyer. Obesity: criteria and classification. Symposium on “ Body weight regulation and obesity: metabolic and clinical aspects” 1 st Plenary Session: Obesity. Proceeding of the Nutrition Society (2000), 59, 505-509. 7. J. Martin Bland, Douglas G. Altman. Statistical methods for assessing agreement between two methods of clinical measurement. Lancet, 1986; 1: 307-310. 8. Martin MorenoV, Gomez Gandov JB, Antoranz Gonzalez MJ. Mesurement of body fat with bioelectric impedance, skinfold thickness, and equations based on anthropometric measurements. Comparative analysis. Rev Esp Salud Puplica. 2001 May-Jun;75(3):221-36. 9. Matthew J Peterson, Stefan A Czerwinski and Roger M Siervogel. Development and validation of skinfold-thickness prediction equations with a 4-compartment model. Americal Journal of Clinical Nutrition, Vol. 77, No. 5, 1186-1191, May 2003. 10. Stewart SP, Bramley PN, Heighton R, Green JH, Horsman A, Losowsky MS, Smith MA. Estimation of body composition from bioelectrical impedance of body srgments: comparison with dial-energy X-ray absorptiometry. Br J Nutr. 1993 May;69(3):645-55. 11. Vasudev S, Mohan A, Mohan D, Farooq S, Raj D, MohanV. Validation of body fat measuement by skinfolds and two bioelectric impedance methods with DEXA – the Chennai Urban Rural Epidemiology Study [CURES-3]. J Assoc Physician India. 2004 Nov;52:877-81. 12. Wattanapenpaiboon N, Lukito W, Strauss BJ, Hsu-Hage BH, Wahlqvist ML, Stroud DB. Agreement of skinfold measurement and bioelectrical impedance analysis (BIA) methods with dual energy X-ray absorptiometry (DEXA) in estimating total body fat in Anglo- Celtic Australians. Int J Obes Relat Mteab Disord. 1988 Sep; 22(9): 854-60. . Huế http://www.huemed-univ.edu.vn/printer.php?cat_id=49&id =259 1/10 Nghiên cứu khối mỡ cơ thể của thanh niên 19- 25 tuổi DHYDHue - 04/09/2008 09:39:26 TS. BS. NGUYỄN TRƯỜNG AN * TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ khối mỡ ở thanh niên. loạt và phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ khối mỡ cơ thể của thanh niên bình thường 19- 25 tuổi bằng phương pháp phân tích điện. chính xác hơn người ta dùng khối mỡ cơ thể [6]. Khối mỡ cơ thể được quan tâm đến rất nhiều vì những nghiên cứu lâm sàng mới đây cho thấy sự gia tăng quá mức của khối mỡ có liên quan chặt chẽ với

Ngày đăng: 31/05/2014, 00:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan