Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần đất trồng và phân bón – công nghệ 10

29 547 0
Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần đất trồng và phân bón – công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong dạy học nói chung, trong dạy học Công Nghệ nói riêng, vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sáng tạo nhằm tạo ra nguồn lực nội sinh cho mỗi con người đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mục đích, nội dung và phương pháp luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Song song với việc nâng cao chất lượng nội dung sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học là điều bức thiết. Chương trình và sách giáo khoa Công Nghệ 10 đã được triển khai đại trà trong cả nước từ năm 2006 – 2007. Trong đó yêu cầu làm việc với hình ảnh là một trong những nội dung được nhấn mạnh và quan tâm. Hình ảnh là hệ thống cung cấp nguồn kiến thức, hình thành và rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Nó vừa làm nhiệm vụ cung cấp, định hướng tri thức vừa là phương tiện để giáo viên hướng dẫn học sinh cách học, cách khai thác tri thức. Đồng thời, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp thu được kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm vững phương pháp học tập, tạo hứng thú cho học sinh. Tuy nhiên hình ảnh dùng để dạy học trong sách giáo khoa Công Nghệ 10 nói chung và trong phần Đất, Phân bón nói riêng vẫn chưa đủ để có thể khai thác tốt lượng kiến thức cần truyền đạt. Vì vậy việc bổ sung hình ảnh để dạy học phần Đất và Phân bón – Công Nghệ 10 là điều cần thiết. Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học bộ môn hiện nay, để thực hiện có hiệu quả yêu cầu đối với việc hình thành và rèn luyện kỹ năng sử dụng hình ảnh theo hướng tích cực hoá người học là việc làm không thể thiếu. Tuy nhiên thực tế sử dụng hình ảnh trong giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn. Đa số giáo viên còn lúng túng trong việc bổ sung và sử dụng hình ảnh trong quá trình dạy học. Đặc biệt là việc sử dụng hình ảnh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Hình ảnh chứa đựng nhiều nguồn thông tin, trong khi giáo viên lại quen sử dụng sách cũ (hình ảnh chủ yếu tồn tại với chức năng minh hoạ, số lượng lại ít); với việc quen sử dụng phương pháp cũ (chủ yếu dùng để giải thích, minh họa cho bài học). Do vậy, hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh chưa thực sự đáp ứng việc sử dụng hình ảnh theo yêu cầu đổi mới. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để bổ sung hình ảnh trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung và dạy học phần Đất, Phân bón nói riêng một cách có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất trồng và Phân bón – Công Nghệ 10”. II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy trình bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón – Công Nghệ 10 theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học Công Nghệ 10, phần Đất, Phân bón. - Bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón – Công Nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón – Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Công nghệ 10 ở trường Trung học phổ thông. IV. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chủ trương, đường lối, tài liệu và các công trình nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá việc học của học sinh. - Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình Công nghệ 10 (Phần Đất, Phân bón). - Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp, biện pháp bổ sung hình ảnh trong sách giáo khoa Công nghệ nói chung và phần Đất, Phân bón nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. 4.2. Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các giảng viên và giáo viên chuyên ngành Kỹ thuật nông lâm để tham khảo ý kiến làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài. V. Giới hạn đề tài Bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón – Công Nghệ 10 trong các bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới.

SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong dạy học nói chung, trong dạy học Công Nghệ nói riêng, vấn đề đặt ra là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người. Đặc biệt cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển thế hệ mới năng động, sáng tạo nhằm tạo ra nguồn lực nội sinh cho mỗi con người đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Mục đích, nội dung phương pháp luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Song song với việc nâng cao chất lượng nội dung sách giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học là điều bức thiết. Chương trình sách giáo khoa Công Nghệ 10 đã được triển khai đại trà trong cả nước từ năm 2006 2007. Trong đó yêu cầu làm việc với hình ảnh là một trong những nội dung được nhấn mạnh quan tâm. Hình ảnh là hệ thống cung cấp nguồn kiến thức, hình thành rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Nó vừa làm nhiệm vụ cung cấp, định hướng tri thức vừa là phương tiện để giáo viên hướng dẫn học sinh cách học, cách khai thác tri thức. Đồng thời, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp thu được kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng nắm vững phương pháp học tập, tạo hứng thú cho học sinh. Tuy nhiên hình ảnh dùng để dạy học trong sách giáo khoa Công Nghệ 10 nói chung trong phần Đất, Phân bón nói riêng vẫn chưa đủ để có thể khai thác tốt lượng kiến thức cần truyền đạt. Vì vậy việc bổ sung hình ảnh để dạy học phần Đất Phân bón Công Nghệ 10 là điều cần thiết. Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học bộ môn hiện nay, để thực hiện có hiệu quả yêu cầu đối với việc hình thành rèn luyện kỹ năng sử dụng hình ảnh theo hướng tích cực hoá người học là việc làm không thể thiếu. Tuy nhiên thực tế sử dụng hình ảnh trong giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn. Đa số giáo viên còn lúng túng trong việc bổ sung sử dụng hình ảnh trong quá trình dạy học. Đặc biệt là việc sử dụng hình ảnh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng Trần Xuân Thịnh 1 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín tạo của học sinh. Hình ảnh chứa đựng nhiều nguồn thông tin, trong khi giáo viên lại quen sử dụng sách cũ (hình ảnh chủ yếu tồn tại với chức năng minh hoạ, số lượng lại ít); với việc quen sử dụng phương pháp cũ (chủ yếu dùng để giải thích, minh họa cho bài học). Do vậy, hoạt động dạy học của giáo viên học sinh chưa thực sự đáp ứng việc sử dụng hình ảnh theo yêu cầu đổi mới. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để bổ sung hình ảnh trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung dạy học phần Đất, Phân bón nói riêng một cách có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất trồng Phân bón Công Nghệ 10”. II. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy trình bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón Công Nghệ 10 theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng hình ảnh trong dạy học Công Nghệ 10, phần Đất, Phân bón. - Bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón Công Nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. III. Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Công nghệ 10 ở trường Trung học phổ thông. IV. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu chủ trương, đường lối, tài liệu các công trình nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá việc học của học sinh. Trần Xuân Thịnh 2 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín - Nghiên cứu về cấu trúc nội dung chương trình Công nghệ 10 (Phần Đất, Phân bón). - Nghiên cứu cơ sở lý luận về các phương pháp, biện pháp bổ sung hình ảnh trong sách giáo khoa Công nghệ nói chung phần Đất, Phân bón nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. 4.2. Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các giảng viên giáo viên chuyên ngành Kỹ thuật nông lâm để tham khảo ý kiến làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài. V. Giới hạn đề tài Bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong phần Đất, Phân bón Công Nghệ 10 trong các bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới. Trần Xuân Thịnh 3 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận của việc bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 Trung học phổ thông 1. Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.1. Trên thế giới Phương pháp dạy học là một vấn đề được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm từ khá lâu bởi đây là một trong những yếu tố mang lại hiệu quả dạy học. Pháp, năm 1980 đã ban hành luật định hướng giáo dục 10 năm, trong đó khẳng định: “mọi hoạt động giáo dục đều phải lấy học sinh làm trung tâm”. Mỹ, J. Bruner đã nhấn mạnh: “học sinh phải được tham gia tích cực vào quá trình học tập, giáo viên phải biết vận dụng phương pháp học tập tìm tòi, khám phá phù hợp với lứa tuổi, năng lực, hứng thú nhu cầu của trẻ”. Tiệp Khắc, T. A. Comenxki (1592 1670) là người đầu tiên coi trực quan trong dạy học là “nguyên tắc vàng”. Ông cho rằng: “không có gì hết trong trí não nếu trước đó không có gì hết trong cảm giác”. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học đang được rất nhiều nước trên thế giới quan tâm phát triển. Trong đó việc sử dụng phương tiện dạy học có vị trí quan trọng . 1.2. Ở Việt Nam Cùng với xu thế của thế giới, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về các hình thức tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức như: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Trần Bá Hoành… một số luận án tiến sĩ, thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp có liên quan. Trong đó các đề tài về xây dựng sử dụng nguồn tư liệu phục vụ cho dạy học đang là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm, đặc biệt trong một vài năm gần đây. Phan Đức Duy Phạn Đình Văn với bài viết: “Kỹ năng sưu tầm, khai thác, sử dụng tư liệu phục vụ việc giảng dạy sinh học ở trường phổ thông”. Võ Văn Khánh trong luận văn thạc sĩ: “Xây dựng sử dụng tư liệu trong dạy học phần biến dị trong chương trình sinh học 12 ở trường trung học phổ thông”. Trần Xuân Thịnh 4 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín Nguyễn Duân với bài viết: “Bổ sung tư liệu dạy học Công Nghệ 7 (phần nông nghiệp)” “hướng dẫn học sinh sưu tầm sử dụng tư liệu học tập môn Công Nghệ (nông nghiệp) ở trường phổ thông”. Công nghệ thông tin đã được đưa vào ứng dụng trong giáo dục, hiện nay tiêu biểu có “thư viện tư liệu” (www.tulieu.edu.vn) “thư viện bài giảng” (www.baigiang.edu.vn). nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến việc sử dụng tư liệu trong dạy học như các khoá luận tốt nghiệp. Nguyễn Văn Khanh trong khoá luận tốt nghiệp: “sử dụng tư liệu hình ảnh trong dạy học chương trồng trọt, lâm nghiệp đại cương môn Công Nghệ 10”. Hoàng Hữu Tình trong khoá luận tốt nghiệp: “sử dụng tư liệu hình ảnh trong dạy học chương chăn nuôi thuỷ sản đại cương môn Công Nghệ 10”. 2. Một số khái niệm cơ bản 2.1. Dạy học tích cực 2.1.1. Khái niệm tích cực Theo từ điển tiếng Việt: - Tích cực: Tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo sự biến đổi. - Tích cực: Tỏ ra nhiệt tình, hăng hái với nhiệm vụ, với công việc. - Tích cực là một nét quan trọng của nhân cách, là một đức tính rất quý báu của con người. 2.1.2. Tích cực trong học tập Trong học tập, tích tích cực có ý nghĩa là hoàn thành một cách chủ động, tự giác, có nghị lực, có đích hướng rõ rệt, có sáng kiến đầy hào hứng. Những hành động có vận dụng cả trí óc chân tay nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng chúng vào học tập thực tiễn. Tích cực trong học tập thực chất là tích cực nhận thức thể hiện ở sự khát khao tìm kiếm, hiểu biết tri thức, khát vọng về hiểu biết, nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Trần Xuân Thịnh 5 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín 2.1.3. Hoạt động của giáo viên, học sinh trong phương pháp dạy học tích cực. 2.1.3.1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động dạy của giáo viên là hoạt động do thầy làm chủ thể. Dạy học tích cực là một hình thức dạy học mà giáo viên không đưa ra tri thức cho học sinh dưới dạng có sẵn mà hướng dẫn, tổ chức cho các em tự tìm ra tri thức bằng các phương pháp dạy học tích cực. Như vậy dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, người giáo viên chỉ là người hướng dẫn, thiết kế tổ chức cho học sinh tự tìm tòi, khám phá, hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2.1.3.2. Hoạt động của học sinh Hoạt động học do học sinh làm chủ thể. Đây là một hoạt động cơ bản, có tính chất chủ động ở lứa tuổi học sinh phổ thông. Học sinh phải thực hiện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá…). Qua các hoạt động này mà học sinh giải quyết được nhiệm vu học tập, chiếm lĩnh tri thức, hình thành phát triển nhân cách. 2.2. Hình ảnh 2.2.1. Khái niệm về hình ảnh Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến khái niệm hình ảnh. Theo từ điển Tiếng Việt hình ảnh có nghĩa là hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí tượng quang học (như máy ảnh) hoặc để lại ấn tượng nhất định tái hiện được trong trí. Theo từ điển Tiếng Anh, hình ảnh (image): Là biểu tượng, dấu, vết, ấn tượng của ai, của cái gì đó; đó là hiện thân của ai, của cái gì đó; là hồn bức tranh vẻ của ai, của cái gì đó; là sự sao chép nguyên bản, là bức vẽ. Tô Xuân Giáp cho rằng: “Tranh ảnh dùng sự bố cục đường nét để biểu diễn người, địa điểm, đồ vật các khái niệm để chỉ ra mối liên quan giữa các phần tử hay giải thích quá trình thực hiện một công việc như thế nào, cấu tạo một vật thể ra sao”. Hình ảnh dạy học dùng để truyền đạt các lượng tin bằng các loại tranh, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị… Với đặc thù của môn Công Nghệ 10 nói chung phần Đất, Phân bón nói riêng, tư liệu hình ảnh không chỉ là nguồn cung cấp thông tin mà còn là phương tiện trực quan thể hiện hình dạng, cấu trúc, đặc tính của sự vật, hiện tượng, được Trần Xuân Thịnh 6 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín giáo viên học sinh sử dụng trong quá trình dạy học, mang lại hứng thú học tập tích cực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức. Tư liệu hình ảnh góp phần rất lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học . 2.2.2. Vai trò của hình ảnh trong dạy học Sách giáo khoa Công nghệ 10 từ khi được chỉnh sửa bổ sung vào năm 2006 2007, hình ảnh được đưa vào nhiều hơn đã đem lại những chuyển biến nhất định trong kết quả dạy học. Nhất là trong thời đại ngày nay, thông tin bùng nổ với tốc độ chóng mặt, việc bổ sung, sử dụng hình ảnh phục vụ việc dạy học là việc làm cần thiết nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học, đưa việc học đến gần với thực tiễn hơn. 2.2.2.1. Cập nhật, bổ sung, mở rộng kiến thức trong sách giáo khoa Do nguyên tắc “sách giáo khoa phải ngắn gọn, nội dung phải súc tích” nên nội dung các bài học không thể trình bày một cách chi tiết cho người học nghiên cứu. Hơn nữa, sách giáo khoa được thiết kế trong một giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội xác định sử dụng trong một thời gian nhất định, vì vậy không thể cập nhật hết những nội dung kiến thức, mang tính thời sự, tính thực tiễn sản xuất ở địa phương hay những thông tin kiến thức đặc trưng của các vùng miền. Do đó, trong tổ chức dạy học, giáo viên phải bổ sung hình ảnh để cập nhật, bổ sung, mở rộng kiến thức trong sách giáo khoa. 2.2.2.2. Củng cố, hoàn thiện kiến thức Nội dung sách giáo khoa Công Nghệ 10 nói chung phần “Đất trồng Phân bón” nói riêng được thiết kế dựa trên tính nguyên lý của quy trình kỹ thuật, do đó, mang tính chất chung cho mọi vùng miền cho nhiều đối tượng. Trong tổ chức dạy học, giáo viên phải sử dụng hình ảnh cho học sinh nghiên cứu ở các đối tượng cụ thể nhằm củng cố thêm kiến thức nguyên lý vận dụng kiến thức nguyên lý trong thực tế sản xuất ở các vùng miền khác nhau. 2.2.2.3. Góp phần đa dạng hoá phương tiện đổi mới phương pháp dạy học Trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung dạy học phần “Đất trồng Phân bón” nói riêng, sử dụng các loại hình ảnh ngoài sách giáo khoa các kênh hình trong sách giáo khoa đã góp phần làm phong phú thêm phương tiện để giáo viên tổ chức quá trình dạy học. Không những thế việc sử dụng nhiều dạng hình ảnh đã góp phần thay đổi hình thức tổ chức của bài lên lớp thay đổi hoạt động của thầy trò trong quá trình tổ chức dạy học: Giáo viên không mất thời gian cung cấp kiến thức, mà kiến thức Trần Xuân Thịnh 7 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín đã có sẵn trong hình ảnh, do đó giáo viên có nhiều thời gian hơn để hướng dẫn, tổ chức học sinh học tập; Học sinh không chép bài dạy của giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tòi, thảo luận…Chính vì vậy, sử dụng hình ảnh trong dạy học Công Nghệ 10 nói chung phần “Đất, Phân bón” nói riêng phát huy được tính sáng tạo, tích cực trong học tập của học sinh. 2.2.2.4. Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinh là một trong những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức. Với hệ thống hình ảnh có nhiều ảnh đẹp, sống động chứa nhiều thông tin bổ ích sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủ động trong tư duy, sáng tạo trong học tập làm không khí lớp học trở nên sôi nổi, vui vẻ, chất lượng giờ học được nâng cao hơn. 2.2.2.5. Kiểm tra kết quả học tập của học sinh Ngoài những vai trò trên, tư liệu có thể dùng để kiểm tra, đánh giá kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn sản xuất… 2.2.3. Các loại tư liệu hình ảnh trong dạy học Như trên đã phân tích, hình ảnh dạy học là các dạng vật chất được sử dụng trong dạy học. Tuỳ theo tính chất, đặc điểm cách sử dụng của các vật chất mà hình ảnh trong dạy học được chia ra các loại khác nhau. - Sơ đồ, biểu đồ. - Hình vẽ, ảnh chụp. - Mô hình mô phỏng. Trong dạy học phần Đất trồng, Phân bón Công nghệ 10, tư liệu hình ảnh được thu thập dưới nhiều dạng khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau. - Thu thập từ máy scan, máy ảnh kỹ thuật số, mạng internet… - Từ các nguồn phim tư liệu, phim phổ biến kỹ thuật cho nông dân. Từ các phim này, giáo viên có thể biên tập lại bằng các phần mềm cắt phim, chụp ảnh theo những ý đồ sư phạm, phù hợp với nội dung bài học. 3. Mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Đất, Phân bón Trần Xuân Thịnh 8 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín 3.1. Mục tiêu Sau khi học xong phần “Đất trồng Phân bón” học sinh phải: 3.1.1. Về kiến thức - Nêu giải thích được một số tính chất cơ bản của đất như: Tính hấp phụ cơ sở của tính hấp phụ, tính chua, kiềm cơ sở của nó, các loại độ chua đặc điểm của mỗi loại. - Trình bày được khái niệm về độ phì nhiêu. - Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về phản ứng chua của đất. - Phân biệt cách xác định độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng. - Giải thích được nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn. - Nêu được đặc điểm của đất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn. - Đề xuất các biện pháp cải tạo hướng dẫn sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn. - Nhận biết, phân biệt được các tầng đất qua mặt phẫu diện, từ các tầng đấthọc sinh củng cố, hệ thống lại kiến thức về các nhân tố hình thành đất. - Nêu được đặc điểm của phân hoá học, phân hữu cơ phân vi sinh. - Từ đặc điểm của mỗi loại mà đề xuất cách sử dụng để có hiệu quả đối với từng loại đất, cây trồng. - Trình bày giải thích được nguyên lý chung trong sản xuất phân vi sinh vật. - Giải thích đặc điểm của một số loại phân vi sinh thường dùng hiện nay, biện pháp sử dụng có hiệu quả. 3.1.2. Về kỹ năng - Phát triển kỹ năng so sánh qua cấu tạo của keo âm keo dương. - Thực hiện đúng kỹ thuật của từng bước trong quá trình xác định độ chua (pH) hoạt tính, tiềm tàng của một loại đất cụ thể. - Phát triển năng lực tư duy logic qua mối quan hệ từ: Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm suy ra biện pháp cải tạo một số loại đất xấu. Trần Xuân Thịnh 9 SKKN Công Nghệ 10 Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Tín - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh qua quan sát, nhận biết các tầng đất ở bề mặt phẫu diện. - Phát triển kỹ năng phân tích qua đặc điểm của từng loại phân kỹ năng tổng hợp qua phối hợp các loại phân bón cho từng loại đất, loại cây. - Phát triển khả năng phân tích qua việc tìm ra những nội dung cơ bản khi nghiên cứu mỗi loại phân vi sinh vật. Qua ứng dụng phân vi sinh vật trong sản xuất một số loại phân bón mà phát triển tư duy kỹ thuật sử dụng. 3.1.3. Về ý thức, thái độ - Từ tính chất độ phì nhiêu làm cơ sở để hình thành ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý. - Có ý thức thái độ làm việc khoa học, chính xác. - Từ nguyên nhân gây đất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn mà có ý thức ngăn chặn, phòng tránh để bảo vệ đất trồng môi trường sống. - Có ý thức góp phần cùng gia đình tăng nguồn phân bón cách sử dụng hợp lý để nâng cao hiệu quả trong sản xuất (vùng phi nông nghiệp thì hình thành ý thức gom rác thải để góp phần tăng nguồn phân bón cho nông nghiệp, vệ sinh môi trường tìm hiểu kỹ đặc điểm phân bón co cây cảnh để sử dụng hiệu quả). - Hình thành ý thức lao động có khoa học trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. 3.2. Nội dung Kiến thức đại cương phần “Đất trồng, Phân bón” bao gồm các nội dung cơ bản sau : Bài: Một số tính chất của đất trồng bao gồm các phần keo đất khả năng hấp phụ của đất, phản ứng của dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất. Bài: Thực hành: Xác định độ chua của đất bao gồm các phương pháp xác định độ pH của đất xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường. Bài: Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, bao gồm nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo của đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá. Bài: Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn bao gồm nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo của đất mặn, đất phèn. Trần Xuân Thịnh 10 [...]... đó, hình ảnh được bổ sung phải có tính thực tiễn cao, giúp học sinh liên hệ, sử dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 2 Cơ sở bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 Khi bổ sung hình ảnh để dạy học phần Đất, Phân bón theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, cần dựa trên các cơ sở chủ yếu sau: - Dựa vào mục tiêu dạy học của phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 - Dựa vào... luận thực tiễn của việc bổ sung hình ảnh để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh - Hệ thống, phân tích được đặc điểm, vai trò của các loại hình ảnh đối với dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 nói riêng trong dạy học Công nghệ nói chung - Bước đầu đưa ra được các bước bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón. .. hình ảnh, tiến hành xử lý tạo các hiệu ứng để đưa vào giảng dạy Có thể khái quát quy trình bổ sung hệ thống hình ảnh theo sơ đồ sau: Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Nghiên cứu tài liệu giáo khoa Phân tích nhu cầu Lựa chọn hình ảnh Xử lý sư phạm hình ảnh bổ sung Hình: Quy trình bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 Ví dụ minh hoạ cho quy trình: Khi dạy phần sử dụng đất. .. các loại đất xám bạc màu, đất xói mòn, đất mặn, đất phèn Minh hoạ các biện pháp canh tác đối với một số loại đất xấu Minh hoạ, cung cấp thông tin về phẫu diện của một số loại đất Minh hoạ một số loại phân Trần Xuân Thịnh 11 SKKN Công Nghệ 10 Tín Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường Chương 2: Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 THPT 1 Nguyên tắc bổ sung hình ảnh 1.1 Bám... của học sinh: Nhìn chung trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 đã hình thành phát triển Cùng với đặc điểm tâm lý lứa tuổi các em rất hứng thú khi tự mình khám phá kiến thức từ hình ảnh Đây là điều kiện thuận lợi để bổ sung hình ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh 3 Quy trình bổ sung hệ thống hình ảnh Trong dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 , hệ thống hình ảnh được bổ sung. .. ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp 4 Hình ảnh trong phần Đất trồng Phân bón sách giáo khoa Công nghệ 10 4.1 Số lượng chức năng chính 4.1.1 Số lượng Phần đất: 16 hình Phần phân bón: 2 hình 4.1.2 Chức năng chính Cung cấp thông tin về cấu tạo của keo đất Minh hoạ các bước xác định độ chua của đất Minh... sách giáo khoa phân tích mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học (nội dung - mục tiêu phương pháp phương tiện hình thức tổ chức dạy học - kiểm tra, đánh giá), tuỳ nội dung bài học cụ thể mà xác định nguồn tư liệu cho phù hợp Trong dạy học phần Đất, Phân bón Công nghệ 10 , có những bài, những mục số lượng chất lượng hình ảnh trong sách giáo khoa đủ cho giáo viên học sinh khai... tiêu dạy học Mục tiêu dạy học được hiểu là cái đích yêu cầu phải đạt được của quá trình dạy học Đó là các phẩm chất của học sinh về kiến thức, kỹ năng, thái độ Các hình ảnh được bổ sung cho quá trình dạy học phải hướng vào mục tiêu bài học Tiến trình tổ chức học sinh khai thác hình ảnh đồng thời là quá trình thực hiện mục tiêu bài học đã đề ra 1.2 Nguyên tắc khoa học Trong dạy học, sử dụng hình ảnh. .. đất mặn Phẫu diện đất trồng lúa 24 Phẫu diện đất mùn thô Phẫu diện đất phèn SKKN Công Nghệ 10 Tín Trường THPT Nguyễn Trãi - Thường 5 Bài: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón Sản xuất phân bón Sông bị ô nhiễm do sản xuất sử dụng phân bón Bón đợt 1 Bón lót (1 tháng sau trồng, (3 tháng sau trồng, kết hợp làm... Công nghệ 10 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong các khâu khác nhau của bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới - Bước đầu bổ sung được hệ thống hình ảnh cho 6 bài (bài 7, bài 9, bài 10, bài 11, bài 12, bài 13) trong phần Đất trồng Phân bón Công nghệ 10 2 Đề nghị Qua nghiên cứu đề tài này, tôi rút ra một số kiến nghị sau: - Cần phát huy tối đa vai trò của hệ thống kênh hình trong . loại hình ảnh đối với dạy học phần Đất, Phân bón – Công nghệ 10 nói riêng và trong dạy học Công nghệ nói chung. - Bước đầu đưa ra được các bước bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân. Tín Chương 2: Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất, Phân bón – Công nghệ 10 – THPT 1. Nguyên tắc bổ sung hình ảnh 1.1. Bám sát mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học được hiểu là cái đích và yêu cầu phải. Công Nghệ 10 nói chung và dạy học phần Đất, Phân bón nói riêng một cách có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: Bổ sung hình ảnh trong dạy học phần Đất trồng và Phân bón

Ngày đăng: 30/05/2014, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan