thiết kế mạng lan cho một công ty vừa và nhỏ

46 1.2K 9
thiết kế mạng lan cho một công ty vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 1.2 Kiến trúc mạng 4 1.2.1Các topo mạng 4 1.2.4.3 T ầng giao vận 12 1.2.4.4 T ầng ứng dụng 12 1.2.5 Một số giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCP/IP 14 1.2.5.1 Giao thức liên mạng IP (Internet Protocol): 14 1.2.5.1.1Giới thiệu chung 14 1.2.5.1.2 Ý ngh ĩa các tham số trong IP header: 14 1.2.5.1.3 Đị a chỉ mạng con 17 1.2.5.1.4M ặt nạ địa chỉ mạng con 18 1.2.5.1.5 Các địa chỉ IP đặc biệt 18 1.2.5.1.6Một số giao thức điều khiển 19 1.2.5.1.6.1Giao thức ICMP 19 1.2.5.1.6.2Giao thức ARP 19 1.2.5.1.6.3Giao thức RARP 20 1.2.5.2 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol) 20 1.3 Đường truyền 22 1.3.1Các loại đường truyền các chuẩn của chúng 22 1.3.2 Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN 24 1.3.2.1 Cáp xoắn đôi 24 1.3.2.2 Cáp đồng trục 25 1.3.2.3 Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable) 26 1.3.3 Hệ thống cáp có cấu trúc theo chuẩn TIA/EIA 568 27 1.3.4 Các yêu cầu cho một hệ thống cáp 29 1.3.5 Các thiết bị dùng để kết nối LAN 29 1.3.5.1 Bộ lặp tín hiệu (Repeater) 29 1.3.5.2 Bộ tập trung (Hub) 30 1.3.5.3 Cầu (Bridge) 30 1.3.5.4 Bộ chuyển mạch (Switch) 31 1.3.5.5 Bộ định tuyến(Router) 31 1.4.Hệ điều hành mạng 32 1.4.1Hệ điều hành mạng UNIX 32 1.4.2Hệ điều hành mạng Windows NT 32 1.4.3Hệ điều hành mạng Windows for Worrkgroup 33 1.4.4Hệ điều hành mạng NetWare của Novell 33 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ LAN 34 2.1 Khảo sát hiện trạng 34 2.2 Phân tích 35 2.3 Thiết kế 35 2.3.1 Thiết kế sơ đồ mạng logic 35 2.3.2 Xây dựng chiến lược khai thác quản lý tài nguyên mạng 36 2.3.3 Thiết kế sơ đồ mạng vật lý 36 2.3.4 Chọn hệ điều hành mạng các phần mềm ứng dụng 37 2.4 Cài dặt 37 2.4.1 Lắp đặt phần cứng 37 2.4.2 Cài đặt cấu hình phần mềm 37 SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 1 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH 2.5 Kiểm thử 38 2.6 Bảo trì 38 CHƯƠNG III : THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO MỘT CÔNG TY VỪA NHỎ 39 3.1 Bài toán đặt ra 39 3.2 Mô hình lôgic 41 3.4 Danh sách thiết bị ,bảng giá 44 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trên thế giới công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến hầu như mọi lĩnh vực đều có sự góp mặt của nền công nghệ mới này. Hiện nay với sự phát triển đến chóng mặt của công nghệ thông tin, ngoài những tiện ích đã có những trao đổi, tìm kiếm thông tin qua mạng, đào tạo qua mạng, giải trí trên mạng ( nghe nhạc, xem fim, chơi game…) nó đã tiếp cận đến cái nhỏ nhất trong đời sống hàng ngày của con người. ở Việt Nam trong công nghệ thông tin tuy đã đang phát triển rất nhanh nhưng số đông người dân còn khá xa lạ với công nghệ thông tin. Với xu hướng tin học hoá toàn cầu, việc phổ cập tin học cho người dân là hết sức quan trọng. Vì vậy việc thiết kế lắp đặt mạng cục bộ cho các cơ quan xí nghiệp trường học là rất cần thiết. Trong bản đồ án này em mới chỉ đề cập phần nào tới mạng máy tính. Em tin rằng công nghệ mạng những ứng dụng thiết thực của nó sẽ ngày càng mang lại những lợi ích vô cùng to lớn đối với các ban ngành cùng mọi người dân một ngày không xa công nghệ viễn thông của Việt Nam sẽ sánh vai được với các nước phát triển trên thế giới Báo cáo gồm 3 chương : CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 2 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ LAN CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO MỘT CÔNG TY VỪA NHỎ Em xin cảm ơn thầy Trần Bàn Thạch đã hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáonày SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 3 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Định nghĩa Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau. M ạng máy tính ra đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung dữ liệu. Không có hệ thống mạng thì dữ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sẻ với nhau phải thông qua việc in ấn hay sao chép qua đĩa mềm, CD ROM, … điều này gây rất nhiều bất tiện cho người dùng. Các máy tính được kết nối thành mạng cho phép các khả năng: • Sử dụng chung các công cụ tiện ích • Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung • Tăng độ tin cậy của hệ thống • Trao đổi thông điệp, hình ảnh, • Dùng chung các thiết bị ngoại vi (máy in, máyvẽ, Fax, modem …) • Giảm thiểu chi phí thời gian đi lại. 1.2 Kiến trúc mạng 1.2.1Các topo mạng Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng với nhau. Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) mạng dạng tuyến (Linear Bus Topology). Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác biến tướng từ 3 dạng này như mạng phân cấp, mạng full mesh, mạng partial mesh… 1.2.1.1Mạng dạng hình sao (Star topology) Hình 1.1 Mạng hình sao SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 4 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính các thiết bị khác của mạng. Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức nǎng cơ bản là: -Xác định cặp địa chỉ gửi nhận được phép chiếm tuyến thông tin liên lạc với nhau. -Cho phép theo dõi sử lý sai trong quá trình trao đổi thông tin. -Thông báo các trạng thái của mạng Ưu điểm -Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường. -Cấu trúc mạng đơn giản các thuật toán điều khiển ổn định. -Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. Nhược điểm: -Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của trung tâm . Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động. -Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m). -Nhìn chung, mạng dạng hình sao cho phép nối các máy tính vào một bộ tập trung (HUB hay Switch) bằng cáp xoắn, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với HUB/Switch không cần thông qua trục BUS, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng. Gần đây, cùng với sự phát triển switching hub, mô hình này ngày càng trở nên phổ biến chiếm đa số các mạng mới lắp. 1.2.1.2 Mạng hình tuyến (Bus Topology) Hình 1.2 Mạng hình tuyến Thực hiện theo cách bố trí hành lang, các máy tính các thiết bị khác - các nút, đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu. Tất cả SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 5 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu dữ liệu khi truyền đi dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến. Ư u điểm: Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt, giá thành rẻ. Nhược điểm: − Sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn. − Khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống. Cấu trúc này ngày nay ít được sử dụng. 1.2.1.3 Mạng hình bus Hình 1.3 Mạng hình bus Theo cách bố trí hành lang các đường như hình vẽ thì máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu. Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến. Ưu điểm - Dùng dây cáp ít, dễ lắp đạt - Không giới hạn độ dài cáp Nhược điểm : - Sẽ gây ra nghẽn mạng khi chuyển lưu lượng dữ liệu lớn -Khi một trạm trên đường truyền bị hỏng thì các trạm khác cũng phải ngừng hoạt động 1.2.1.4Mạng dạng vòng (Ring Topology) SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 6 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH Hình 1.3 Mạng hình vòng Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận. Ưu điểm : -Mạng dạng vòng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên. Nhược điểm: -Đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng. 1.2.1.5Mạng dạng kết hợp SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 7 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH Hình1.4 Mạng dạng kết hợp 1.2.1.5.1Kết hợp hình sao tuyến (star/Bus Topology) Cấu hình mạng dạng này có bộ phận tách tín hiệu (spitter) giữ vai trò thiết bị trung tâm, hệ thống dây cáp mạng có thể chọn hoặc Ring Topology hoặc Linear Bus Topology. Ưu điểm của cấu hình này là mạng có thể gồm nhiều nhóm làm việc ở cách xa nhau, ARCNET là mạng dạng kết hợp Star/Bus Topology. Cấu hình dạng này đưa lại sự uyển chuyển trong việc bố trí đường dây tương thích dễ dàng đối với bất cứ toà nhà nào 1.2.1.5.1Kết hợp hình sao vòng (Star/Ring Topology) Cấu hình dạng kết hợp Star/Ring Topology, có một "thẻ bài" liên lạc (Token) được chuyển vòng quanh một cái HUB trung tâm. Mỗi trạm làm việc (workstation) được nối với HUB - là cầu nối giữa các trạm làm việc để tǎng khoảng cách cần thiết. 1.2.1.6Mạng full mesh Topo này cho phép các thiết bị kết nối trực tiếp với các thiết bị khác mà không cần phải qua bộ tập trung như Hub hay Switch. Ưu điểm: - Các thiết bị hoạt động độc lập, khi thiết bị này hỏng vẫn không ảnh hưởng đến thiết bị khác Nhược điểm: - Tiêu tốn tài nguyên về memory, về xử lý của các máy trạm - Quản lý phức tạp 1.2.1.7 Mạng phân cấp (Hierarchical) Mô hình này cho phép quản lý thiết bị tập chung, các máy trạm được đặt theo từng lớp tùy thuộc vào chức năng của từng lớp, ưu điểm rõ ràng nhất của topo dạng này là khả năng quản lý, bảo mật hệ thống,nhưng nhược điểm của nó là việc phải dùng nhiều bộ tập trung dẫn đến chi phí nhiều 1.2.2 Các giao thức (Protocol) Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau được gọi là giao thức (Protocol). Các giao thức (Protocol) còn được gọi là nghi thức hoặc định ước của mạng máy tính. SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 8 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH Để đánh giá khả nǎng của một mạng được phân chia bởi các trạm như thế nào. Hệ số này được quyết định chủ yếu bởi hiệu quả sử dụng môi trường truy xuất (medium access) của giao thức, môi trường này ở dạng tuyến tính hoặc vòng Một trong các giao thức được sử dụng nhiều trong các LAN là: 1.2.2.1 Giao thức CSMA/CD (Carries Sense Multiple Access/Collision Detect) Sử dụng giao thức này các trạm hoàn toàn có quyền truyền dữ liệu trên mạng với số lượng nhiều hay ít một cách ngẫu nhiên hoặc bất kỳ khi nào có nhu cầu truyền dữ liệu ở mỗi trạm. Mối trạm sẽ kiểm tra tuyến chỉ khi nào tuyến không bận mới bắt đầu truyền các gói dữ liệu. CSMA/CD có nguồn gốc từ hệ thống radio đã phát triển ở trường đại học Hawai vào khoảng nǎm 1970, gọi là ALOHANET. Khi nhiều trạm đồng thời truyền dữ liệu tạo ra sự xung đột (collision) làm cho dữ liệu thu được ở các trạm bị sai lệch. Để tránh sự tranh chấp này mỗi trạm đều phải phát hiện được sự xung đột dữ liệu. Trạm phát phải kiểm tra Bus trong khi gửi dữ liệu để xác nhận rằng tín hiệu trên Bus thật sự đúng, như vậy mới có thể phát hiện được bất kỳ xung đột nào có thể xẩy ra. Khi phát hiện có một sự xung đột, lập tức trạm phát sẽ gửi đi một mẫu làm nhiễu (Jamming) đã định trước để báo cho tất cả các trạm là có sự xung đột xẩy ra chúng sẽ bỏ qua gói dữ liệu này. Sau đó trạm phát sẽ trì hoãn một khoảng thời gian ngẫu nhiên trước khi phát lại dữ liệu. Ưu điểm của CSMA/CD là đơn giản, mềm dẻo, hiệu quả truyền thông tin cao khi lưu lượng thông tin của mạng thấp có tính đột biến. Việc thêm vào hay dịch chuyển các trạm trên tuyến không ảnh hưởng đến các thủ tục của giao thức. Nhược điểm Điểm bất lợi của CSMA/CD là hiệu suất của tuyến giảm xuống nhanh chóng khi phải tải quá nhiều thông tin. 1.2.2.2 Token passing protocol Đây là giao thức thông dụng sau CSMA/CD được dùng trong các LAN có cấu trúc vòng (Ring). Trong phương pháp này, khối điều khiển mạng hoặc token được truyền lần lượt từ trạm này đến trạm khác. Token là một khối dữ liệu đặc biệt. Khi một trạm đang chiếm token thì nó có thể phát đi một gói dữ liệu. Khi đã phát hết gói dữ liệu cho phép SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 9 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH hoặc không còn gì để phát nữa thì trạm đó lại gửi token sang trạm kế tiếp có mức ưu tiên cao nhất. Trong token có chứa một địa chỉ đích được luân chuyển tới các trạm theo một trật tự đã định trước. Đối với cấu hình mạng dạng xoay vòng thì trật tự của sự truyền token tương đương với trật tự vật lý của các trạm xung quanh vòng. Giao thức truyền token có trật tự hơn nhưng cũng phức tạp hơn CSMA/CD, có ưu điểm là vẫn hoạt động tốt khi lưu lượng truyền thông lớn. Giao thức truyền token tuân thủ đúng sự phân chia của môi trường mạng, hoạt động dựa vào sự xoay vòng tới các trạm. Việc truyền token sẽ không thực hiện được nếu việc xoay vòng bị đứt đoạn. Giao thức phải chứa các thủ tục kiểm tra token để cho phép khôi phục lại token bị mất hoặc thay thế trạng thái của token cung cấp các phương tiện để sửa đổi logic (thêm vào, bớt đi hoặc định lại trật tự của các trạm). Ngoài ra còn có các giao thức khác như, giao thức token bus hoạt động tương tự như token ring nhưng được áp dụng trên topo bus. 1.2.3 Một số bộ giao thức kết nối mạng 1.2.3.1 TCP/IP − Ưu thế chính của bộ giao thức này là khả năng liên kết hoạt động của nhiều loại máy tính khác nhau. − TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn thực tế cho kết nối liên mạng cũng như kết nối Internet toàn cầu. 1.2.3.2 NetBEUI − Bộ giao thức nhỏ, nhanh hiệu quả được cung cấp theo các sản phẩm của hãng IBM, cũng như sự hỗ trợ của Microsoft. − Bất lợi chính của bộ giao thức này làkhông hỗ trợ định tuyến sử dụng giới hạn ở mạng dựa vào Microsoft. 1.2.3.3 IPX/SPX −Đây là bộ giao thức sử dụng trong mạng Novell. −Ưu thế: nhỏ, nhanh hiệu quả trên các mạng cục bộ đồng thời hỗ trợ khả năng định tuyến. 1.2.3.4 DECnet SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 10 - [...]... Căn cứ vào sơ đồ thiết kế mạng logic, kết hợp với kết quả khảo sát thực địa bước kế tiếp ta tiến hành thiết kế mạng ở mức vật lý Sơ đồ mạng ở mức vật lý mô tả chi tiết về vị trí đi dây mạng ở thực địa, vị trí của các thiết bị nối kết mạng như Hub, Switch, Router, vị trí các máy chủ các máy trạm Từ đó đưa ra được một bảng dự trù các thiết bị mạng cần mua Trong đó mỗi thiết bị cần nêu rõ: Tên thiết. .. 1.2.5.1.3 Đị a chỉ mạng con Đối với các địa chỉ lớp A, B số trạm trong một mạng là quá lớn trong thực tế thường không có một số lượng trạm lớnnhư vậy kết nối vào một mạng đơn lẻ Địa chỉ mạng con cho phép chia một mạng lớn thành các mạng con nhỏ hơn Người quản trị mạng có thể dùng một số bit đầu tiên của trường hostid trong địa chỉ IP để đặt địa chỉ mạng con Chẳng hạn đối với một địa chỉ thuộc lớp... nhau dẫn đến giải pháp thiết kế sẽ khác nhau Tuy nhiên các công việc mà giai đoạn thiết kế phải làm thì giống nhau 2.3.1 Thiết kế sơ đồ mạng logic Thiết kế sơ đồ mạng logic liên quan đến việc chọn lựa mô hình mạng, giao thức mạng thiết đặt các cấu hình cho các thành phần nhận dạng mạng SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 35 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH Mô hình mạng được chọn phải... chọn công nghệ ảnh hưởng lớn đến chi phí mạng Chú ý đến ràng buộc về mặt thẩm mỹ cho các công trình kiến trúc khi chúng ta triển khai đường dây mạng bên trong nó Giải pháp để nối kết mạng cho 2 tòa nhà tách rời nhau bằng một khoảng không phải đặc biệt lưu ý Sau khi khảo sát thực địa, cần vẽ lại thực địa hoặc yêu cầu khách hàng cung cấp cho chúng ta sơ đồ thiết kế của công trình kiến trúc mà mạng. .. bảo cho khả năng nâng cấp sau này cũng như dễ dàng cho việc kết nối các thiết bị khác nhau của các nhà sản xuất khác nhau Tiêu chuẩn quốc tế dùng cho các hệ thống mạng hiện nay là EIA/TIA 568B −Tiết kiệm "linh hoạt" (flexible): hệ thống cáp phải được thiết kế sao cho kinh tế nhất, dễ dàng trong việc di chuyển các trạm làm việc có khả năng mở rộng sau này 1.3.5 Các thiết bị dùng để kết nối LAN. .. dùng cho các mạng có số trạm cực lớn (thường dành cho các công ty cung cấp dịch vụ lớn tại Mỹ) rất khó được cấp Lớp B (10) cho phép định danh tới 16384 mạng với tối đa 65534 trạm trên mỗi mạng Lớp địa chỉ này phù hợp với nhiều yêu cầu nên được cấp phát nhiều nên hiện nay đã trở nên khan hiếm Lớp C (110) cho phép định danh tới 2 triệu mạng với tối đa 254 trạm trên mỗi mạng Lớp này được dùng cho các mạng. .. dùng trên mạng thì phải chọn Mô hình Domain -Nếu hai mạng trên cần có dịch vụ mail hoặc kích thước mạng được mở rộng, số lượng máy tính trong mạng lớn thì cần lưu ý thêm về giao thức sử dụng cho mạng phải là TCP/IP Mỗi mô hình mạng có yêu cầu thiết đặt cấu hình riêng Những vấn đề chung nhất khi thiết đặt cấu hình cho mô hình mạng là: -Định vị các thành phần nhận dạng mạng, bao gồm việc đặt tên cho Domain,... chỉ IP cho các máy, định cổng cho từng dịch vụ -Phân chia mạng con, thực hiện vạch đường đi cho thông tin trên mạng 2.3.2 Xây dựng chiến lược khai thác quản lý tài nguyên mạng Chiến lược này nhằm xác định ai được quyền làm gì trên hệ thống mạng Thông thường, người dùng trong mạng được nhóm lại thành từng nhóm việc phân quyền được thực hiện trên các nhóm người dùng 2.3.3 Thiết kế sơ đồ mạng vật... cách xây dựng đường dẫn không gian cho các môi trường viễn thông − TIA/EIA-606 Xác định hướng dẫn về thiết kế cho việc điều cơ sở hạ tầng viễn thông − TIA/EIA-607 Xác định các yêu cầu về nền xây ghép cho cáp thiết bị viễn thông Chuẩn cáp có cấu trúc của TIA/EIA là các đặc tả quốc tế để xác định cách thiết kế, xây dựng quản lý hệ cáp có cấu trúc Chuẩn nầy xác định mạng cấu trúc hình sao Theo... thống mạng Mô hình mạng có thể chọn là Workgroup hay Domain (Client / Server) đi kèm với giao thức TCP/IP, NETBEUI hay IPX/SPX Ví dụ: -Một hệ thống mạng chỉ cần có dịch vụ chia sẻ máy in thư mục giữa những người dùng trong mạng cục bộ không đặt nặng vấn đề an toàn mạng thì ta có thể chọn Mô hình Workgroup -Một hệ thống mạng chỉ cần có dịch vụ chia sẻ máy in thư mục giữa những người dùng trong mạng . MẠNG MÁY TÍNH SVTH: NGUYỄN THANH MẠNH MSSV:121133067 - 2 - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH GVHD: TRẦN BÀN THẠCH CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THIẾT KẾ LAN CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO MỘT CÔNG TY VỪA VÀ NHỎ . 38 CHƯƠNG III : THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO MỘT CÔNG TY VỪA VÀ NHỎ 39 3.1 Bài toán đặt ra 39 3.2 Mô hình lôgic 41 3.4 Danh sách thiết bị ,bảng giá 44 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trên thế giới công nghệ thông. THIẾT KẾ LAN 34 2.1 Khảo sát hiện trạng 34 2.2 Phân tích 35 2.3 Thiết kế 35 2.3.1 Thiết kế sơ đồ mạng logic 35 2.3.2 Xây dựng chiến lược khai thác và quản lý tài nguyên mạng 36 2.3.3 Thiết kế

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.2 Kiến trúc mạng

  • 1.2.1Các topo mạng

  • 1.2.4.3 T ầng giao vận

  • 1.2.4.4 T ầng ứng dụng

  • 1.2.5 Một số giao thức cơ bản trong bộ giao thức TCP/IP

  • 1.2.5.1 Giao thức liên mạng IP (Internet Protocol):

  • 1.2.5.1.1Giới thiệu chung

  • 1.2.5.1.2 Ý ngh ĩa các tham số trong IP header:

    • 1.2.5.1.3 Đị a chỉ mạng con

    • 1.2.5.1.4M ặt nạ địa chỉ mạng con

    • 1.2.5.1.5 Các địa chỉ IP đặc biệt

    • 1.2.5.1.6Một số giao thức điều khiển

    • 1.2.5.1.6.1Giao thức ICMP

    • 1.2.5.1.6.2Giao thức ARP

    • 1.2.5.1.6.3Giao thức RARP

    • 1.2.5.2 Giao thức TCP (Transmission Control Protocol)

      • 1.3 Đường truyền

      • 1.3.1Các loại đường truyền và các chuẩn của chúng

      • 1.3.2 Hệ thống cáp mạng dùng cho LAN.

      • 1.3.2.1 Cáp xoắn đôi

      • 1.3.2.2 Cáp đồng trục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan