phân tích thống kê thực trạng chi tiêu cho y tế của hộ gia đình

75 1K 6
phân tích thống kê thực trạng chi tiêu cho y tế của hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH THỐNG THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH (Theo số liệu khảo sát mức sống dân cư của TCTK năm 2004, 2006) Giáo viên hướng dẫn : TH.S CHU THỊ BÍCH NGỌC Sinh viên : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Chuyên ngành : Thống kinh tế xã hội Lớp : Thống 47A Khóa : 47 Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 6 CHƯƠNG 1 6 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ 6 1.1 Các khái niệm cơ bản về chi tiêu cho y tế của hộ 6 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình 8 1.4 Đặc điểm số liệu và phương pháp nghiên cứu 19 1.4.1 Nguồn số liệu 19 1.4.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2 24 THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 24 2.1 Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực tế của hộ gia đình 24 2.1.1 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khu vực 25 theo khu vực 25 Nguồn: Tính toán dựa vào kết quả KSMS của TCTK năm 2006 25 2.1.3 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo dân tộc 30 2.1.4 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo 5 nhóm và giới tính chủ hộ 32 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình 44 2.3 Phân tích biến động của chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình (dựa vào số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2004, 2006) 51 2.3.1 Phân tích biến động của tổng chi tiêu cho y tế 51 2.3.2 Phân tích chi tiêu cho y tế bình quân một người/tháng chung cả nước 54 2.4 Thực trạng đến các cơ sở y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của hộ 55 2.4.1 Thực trạng đến cơ sở y tế của các thành viên trong hộ 55 2.4.2 Thực trạng thanh toán chi phí khám/chữa bệnh ở các hộ gia đình 59 Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ A. BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 4 6 6 CHƯƠNG 1 6 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ 6 1.1 Các khái niệm cơ bản về chi tiêu cho y tế của hộ 6 1.4 Đặc điểm số liệu và phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2 24 THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 24 2.1 Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực tế của hộ gia đình 24 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình 44 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình 44 Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập 2.3 Phân tích biến động của chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình (dựa vào số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2004, 2006) 51 2.3 Phân tích biến động của chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình (dựa vào số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2004, 2006) 51 2.4 Thực trạng đến các cơ sở y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của hộ 55 2.4 Thực trạng đến các cơ sở y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của hộ 55 B. ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 4 6 6 CHƯƠNG 1 6 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ 6 1.1 Các khái niệm cơ bản về chi tiêu cho y tế của hộ 6 1.4 Đặc điểm số liệu và phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2 24 THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 24 2.1 Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực tế của hộ gia đình 24 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình 44 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình 44 2.3 Phân tích biến động của chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình (dựa vào số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2004, 2006) 51 2.3 Phân tích biến động của chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình (dựa vào số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2004, 2006) 51 2.4 Thực trạng đến các cơ sở y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của hộ 55 2.4 Thực trạng đến các cơ sở y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của hộ 55 LỜI MỞ ĐẦU Mức sống của người dân luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Để tìm ra biện pháp nâng cao và phát triển mức sống dân cư của người dân, của hộ gia đình Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành nhiều cuộc điều tra, đặc biệt với sự giúp đỡ của Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập các nước khác Tổng cục Thống (TCTK) đã tiến hành các cuộc khảo sát mức sống dân cư ở các năm 1993; 1999; 2002; 2004 và đặc biệt là năm 2006_cuộc khảo sát gần đây nhất đã được TCTK công bố số liệu. Trong thời hòa bình, giáo dục và y tế là hai vấn đề xã hội được quan tâm nhiều nhất. Tại các nước Tây phương, mỗi lần tranh cử là một lần hai vấn đề này được đem ra phân tích và bàn thảo. Ở nước ta, trong thời gian qua, vấn đề giáo dục đã được “mổ xẻ” nhiều, nhưng vấn đề y tế tuy nhức nhối hơn và nghiêm trọng hơn thì lại chưa nhận được quan tâm đúng mực của quần chúng và chính quyền địa phương. Thật vậy, mức sống của dân cư ngày càng tăng, chi cho y tế cũng vậy, ngày càng có nhiều cơ sở y tế, nhiều nơi chăm sóc chữa bệnh cho người dân; nhưng có thể thấy dù đã có nhiều nhưng vẫn còn rất nhiều tình trạng bất cập ở các bệnh viện, viện điều dưỡng như: tình trạng quá tải bệnh viện xảy ra ở các tuyến, thiếu giường bệnh, thiếu y bác sĩ có tay nghề chuyên môn cao, thiếu các trang thiết bị trong khi đó chính quyền lại tập trung vào việc xây dựng các trụ sở uy ban và đảng uy. Đặc biệt là tình trạng bất đồng đều giữa các khu vực, các vùng, các nhóm thu nhập và các nhóm chi tiêu vẫn còn rất cao Ngày nay, ở nước ta người dân ngày càng quan tâm đến các vấn đề về sức khỏe, về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của mình và của các thành viên trong hộ. Họ nhận thức được sức khỏe là một trong những yếu tố quan trọng trong hạnh phúc gia đình, đồng thời đóng góp rất lớn cho sản xuất (có sức khỏe tốt thì việc sản xuất càng hiệu quả → mang lại nhiều thu nhập). Người dân đã cân nhắc đến vấn đế an toàn của sản phẩm trong các quyết định mua sắm, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm và giải khát…Vậy thực trạng chi tiêu cho y tế của hộ gia đình năm 2006 như thế nào? chúng chiếm bao nhiêu % trong tổng số thu nhập của hộ gia đình, đặc biệt nên chi cho y tế bao nhiêu là phù hợp mang lại lợi ích kinh tế là tốt nhất (chi phí điều trị chi ra và lợi ích thu về là bao nhiêu để phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất)? Với mục tiêu như trên, trong đề tài này em sẽ nghiên cứu chi tiêu cho y tế của hộ gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế của hộ để từ đó thấy Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập được phần nào thực trạng chi tiêu cho y tế và mức sống của dân cư năm 2006. Đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phục lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài còn bao gồm 2 phần sau: Chương 1: Khái quát chung về chi tiêu cho y tế của hộ gia đình Việt Nam Chương 2: Phân tích chi tiêu cho y tế của hộ gia đình Việt Nam năm 2006 (Dựa trên số liệu KSMS của TCTK năm 2004, 2006) Tuy có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên bài trình bày không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong được các thầy cô chỉ bảo và các bạn góp ý để bài trình bày được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ 1.1 Các khái niệm cơ bản về chi tiêu cho y tế của hộ 1.1.1 Hộ gia đình Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập Là đơn vị cơ bản của phân tích trong cuộc khảo sát mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê. Hộ gia đình bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung. Những người này có thể có hoặc không có quỹ thu, chi chung; có thể có hoặc không có mối quan hệ ruột thịt. 1.1.2 Chi tiêu cho y tế hộ gia đình Là tổng số tiền của hộ gia đình phải chi cho tất cả các khoản có liên quan đến y tế, bao gồm phòng bệnh, nâng cao sức khỏe và khám, chữa bệnh. Chi của hộ gia đình có thể là các khoản chi trước khi bị ốm (mua bảo hiểm y tế…) hoặc chi trực tiếp từ tiền túi khi sử dụng dịch vụ (trả viện phí, mua thuốc…) Chi tiêu trực tiếp từ tiền túi cho y tế khi sử dụng dịch vụ là khoản tiền hộ gia đình phải trả trực tiếp cho dịch vụ y tế khi sử dụng dịch vụ, chủ yếu là chi mua thuốc, chi trả viện phí, phí xét nghiệm, chuẩn đoán cận lâm sàng và các chi phí khác liên quan đến khám, chữa bệnh ở các cơ sở y tế nhà nước và tư nhân (trong đó có việc tự mua thuốc). Các khoản chi trực tiếp này thường tạo gánh nặng chi phí cho người bệnh, là một trong các nguyên nhân gây nghèo đói, bất công bằng trong chăm sóc sức khỏe. Để thực hiện mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khỏe, cần tăng chi ngân sách nhà nước cho y tế, tăng các hình thức chi trả trước (bảo hiểm y tế) và giảm tối thiểu các khoản chi trả trực tiếp từ tiền túi của người dân. Chi cho y tế bình quân đầu người của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ gia đình và các thành viên của hộ đã chi cho tất cả các khoản có liên quan đến y tế bình quân cho một người trong một thời gian nhất định. Và được tính theo công thức sau: Chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ kỳ báo cáo = Tổng chi cho y tế của hộ trong tháng báo cáo Số thành viên của hộ trong tháng báo cáo Chi tiêu cho y tế của hộ gia đìnhchỉ tiêu tương đối quan trọng vì đây là Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập khoản chi đảm bảo cho hộ gia đình, cho các thành viên trong gia đình đáp ứng nhu cầu về y tế, chăm sóc sức khỏe, giúp tạo điều kiện để nâng cao thu nhập, đảm bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Khi mức sống dân cư thấp thì hộ gia đình sẽ không có điều kiện để đảm bảo đủ điều kiện điều trị, chăm sóc sức khỏe; khi mức sống ngày càng tăng nên người dân sẽ càng chú y đến sức khỏe của mình, của các thành viên trong gia đình nên khi phân tích mức sống dân cư chúng ta cần quan tâm sự biến động của chi cho y tế của các hộ gia đình để đưa ra nhận xét về mức sống dân cư. Mặt khác chi cho y tế, nhất là chi từ tiền túi, thường khác với chi cho dịch vụ và háng tiêu dùng khác, vì đó là khoản chi không mong muốn và là một phản ứng đối với một sự kiện bất hạnh do sức khỏe, đôi khi bất ngờ, không dự đoán trước được, có tác động hoàn toàn tiêu cực tới phúc lợi của hộ gia đình, làm giảm nguồn lực có thể sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ khác. Chính vì vậy chi phí trực tiếp từ tiền tuic cho y tế cao là một trong những nguyên nhân gây đói nghèo, ngoài ra còn gây ra tình trạng mất cân bằng trong chăm sóc sức khỏe của các nhóm dân cư… 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình - Đặc điểm hộ: • Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định. Thu nhập của hộ gia đình bao gồm: Thu từ tiền công; tiền lương; Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được) Thu nhập bình quân đầu người = Tổng thu nhập của dân cư Dân số trung bình Mức thu nhập bình quân đầu người phản ánh mức thu nhập đại biểu chung nhất của từng vùng, từng địa phương, từng nước. Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập Chia theo tổng số hộ theo 5 nhóm thu nhập (mỗi nhóm 20% số hộ): Nhóm 1: Nhóm có thu nhập thấp nhất (nhóm nghèo nhất); Nhóm 2: Nhóm có thu nhập dưới trung bình; Nhóm 3: Nhóm có thu nhập trung bình; Nhóm 4: Nhóm có thu nhập khá; Nhóm 5: Nhóm có thu nhập cao nhất (nhóm giàu nhất) • Chi tiêu của hộ gia đình là tổng số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ đã chi cho tiêu dùng trong một thời gian nhất định, bao gồm cả tự sản, tự tiêu về lương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phẩm và các khoản chi tiêu khác (biếu, đóng góp…). Các khoản chi tiêu của hộ không bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản chi tương tự. Chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình trong một thời kỳ là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ gia đình và các thành viên của hộ đã chi cho tiêu dùng bình quân cho một người trong một thời gian nhất định (thường là một tháng, một năm). Được tính theo công thức: Chi tiêu bình quân đầu người/tháng của hộ kỳ báo cáo = Tổng chi tiêu của hộ gia đình trong tháng báo cáo Số thành viên của hộ trong tháng báo cáo Chia theo tổng số hộ theo 5 nhómchi tiêu (mỗi nhóm 20% số hộ): Nhóm 1: Nhóm có mức chi thấp nhất (nhóm nghèo nhất) Nhóm 2: Nhóm có mức chi dưới trung bình Nhóm 3: Nhóm có mức chi trung bình Nhóm 4: Nhóm có mức chi khá Nhóm 5: Nhóm có mức chi cao nhất (nhóm giàu nhất) • Quy mô của hộ: là tổng số thành viên của một hộ gia đình • Đặc điểm của chủ hộ: Giới tính: nam, nữ; Dân tộc: Kinh, Hoa… - Các nhân tố liên quan đến nơi cư trú của hộ gia đình Khu vực: thành thị, nông thôn Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập Vùng địa lý: Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.2 Khái quát chung về sức khỏe của hộ gia đình Việt Nam qua số liệu cuộc KSMS của TCTK Mức sống của hộ gia đình được biểu hiện qua rất nhiều chỉ tiêu như thu nhập bình quân đầu người/tháng, chi tiêu cho đời sống, chi tiêu cho ăn, uống của hộ gia đình, tình hình sức khỏe, chi tiêu cho y tế , tình hình công ăn việc làm, tài sản, điều kện sinh hoạt của các thành viên trong hộ gia đình…Và qua kết quả của các cuộc khảo sát mức sống dân cư của TCTK ta thấy mức sống của hộ gia đình ngày càng tăng qua các năm. Cụ thể: Bảng 1.1: Lượng tăng và tốc độ tăng năm 2006 so với năm 2004 của thu nhập, chi tiêu, chi cho y tế bình quân đầu người/tháng và tỷ lệ hộ nghèo Đơn vị: Nghìn đồng 2004 2006 Lượng tăng Tốc độ tăng (%) Thu nhập bình quân đầu người/tháng 484,4 636,5 152,1 31,4 Chi tiêu bình quân đầu người/tháng 396,8 511,4 114,6 28,88 Chi cho y tế bình quân đầu người/tháng 25,3 29,3 4 15,81 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 18,1 15,5 -2,6 -14,36 Nguồn: Khảo sát mức sống dân cư của TCTK 2004, 2006 Từ năm 2004 đến năm 2006 thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng từ 484,4 nghìn đồng năm 2004 lên tới 636,5 nghìn đồng năm 2006, lượng tăng tuyệt đối là 152,1 nghìn đồng, tốc độ tăng năm 2006 so với năm 2004 đạt 31,4%. Khi phân theo thành thị và nông thôn: ta thấy thu nhập bình quân đầu người/tháng ở thành thị và nông thôn ngày càng tăng nhưng tốc độ tăng lại khác nhau: Xét đến chi tiêu bình quân đầu người/tháng ta thấy chi tiêu bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình năm 2004 đến năm 2006 cũng tăng nhưng tốc độ tăng [...]... chi tiêu quá thấp 2.1.4 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo 5 nhóm và giới tính chủ hộ Nguyễn Thị Thu Hương • Chuyên đề thực tập Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo 5 nhóm chi tiêu và giới tính chủ hộ Bảng 2.7: Chi tiêu y tế bình quân một nhân khẩu/tháng năm 2004, 2006 phân theo 5 nhóm chi tiêu và giới tính chủ hộ Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu 2004 2006 Lượng tăng Tốc độ tăng (%) 5 nhóm chi tiêu. .. cơ sở y tế đó của các thành viên trong hộ gia đình Việt Nam năm 2006 Phạm vi nghiên cứu của đề tài cơ bản dựa vào kết quả của cuộc khảo sát mức sống dân cư của TCTK năm 2004 và 2006 Tuy thu nhập và chi tiêu của hộ mang tầm quan trọng hàng đầu thể hiện mức sống của dân cư nhưng tình hình y tế của cả nước và chi tiêu cho y tế của hộ gia đình cũng phản ánh được mức sống thực tế của dân cư và hộ gia đình. .. trị tuyệt đối 1 % của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn Trong chuyên đề n y chủ y em sử dụng chỉ tiêu lượng tăng giảm tuyệt đối của chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình qua các năm: để phản ánh sự biến động về mức độ chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng tuyệt đối giữa hai thời gian Ngoài ra trong đề tài còn sử dụng chỉ tiêu tốc độ phát triển của chi tiêu cho y tế bình... sở y tế 1.4.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chi tiêu cho y tế của các hộ gia đình Việt Nam năm Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập 2006 phân theo các khoản chi; theo vùng; theo khu vực; theo dân tộc và theo 5 nhóm (thu nhập; chi tiêu và theo chi tiêu cho y tế của hộ gia đình) Ngoài ra còn nguyên cứu chi phí một lần khám, chữa bệnh ngoại trú-nội trú, số lần đến cơ sở y tế. .. • Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo 5 nhóm chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng Để khảo sát kỹ hơn về chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng ta phân tổ biến n y thành 5 nhóm chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình, tương ứng với 5 nhóm: nhóm 1(nghèo); nhóm 2 (hơi nghèo hay cận nghèo); nhóm 3 (trung bình); nhóm 4 (khá) và nhóm 5 ( giàu) Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên... giới tính chủ hộ: ta nhận th y khi nữ là chủ hộ thì khoản chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ được chú trọng cao hơn rất nhiều khi nam là chủ hộPhân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo 5 nhóm thu nhập Bảng 2.8: Thu nhập, chi cho y tế bình quân và tỷ lệ chi y tế bình quân trên thu nhập bình quân phân theo 5 nhóm thu nhập Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập Đơn vị: Nghìn đồng Chi cho y Thu nhập bình... nước ta thì sao, chi cho y tế của hộ gia đình như thế nào? và ảnh hưởng của các y u tố đến cho y tế ra sao? Ta cũng biết, một trong những mục tiêu hàng đầu của ngành y tế Việt Nam là đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng Tuy nhiên vẫn có những chênh lệch về chi cho y tế của hộ gia đình ở thành thị và nông thôn; ở các vùng với nhau Cụ thể, khi chia nước ta ra... tổ thống là tất y u để thực hiện các phương pháp tiếp theo, nhằm hệ thống hóa các tài liệu ghi chép ban đầu, lập các bảng thống và tính toán chỉ tiêu phục vụ cho bước phân tích thống Trong đề tài n y, em phân chia chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng theo khoản chi (mua thuốc, mua dụng cụ y tế, khám chữa bệnh ngoại trú, nội trú và Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên đề thực tập mua bảo hiểm y. .. biệt khi phân tích chi tiêu bình quân đầu người/tháng theo các khoản chi ta th y năm 2006 chi cho đời sống đạt 460 nghìn đồng chi m 90% trong tổng chi tiêuchi tiêu khác 51 nghìn đồng chỉ chi m 10% Trong chi tiêu cho đời sống có tới 243 nghìn đồng chi ăn, uống, hút chi m 52,83% trong tổng chi tiêu cho đời sống và 218 nghìn đồng chi cho ăn uống hút Xét về lượng tuyệt đối các chỉ tiêu n y đề tăng... vực 2.1.2 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo vùng Bảng 2.2: Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo vùng Đơn vị: Nghìn đồng Tồng số người Chung Vùng 1 Vùng 2 Tổng chi tiêu cho y Chi tiêu cho y tế bình (người) 36.643 6.972 5.346 tế/ tháng 1.076.613,53 224.010,4 106.920 quân đầu người/tháng 29,3 32,13 20 Nguyễn Thị Thu Hương Vùng 3 Vùng 4 Vùng 5 Vùng 6 Vùng 7 Vùng 8 Chuyên đề thực tập . 20 CHƯƠNG 2 24 THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 24 2.1 Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực tế của hộ gia đình 24 2.1.1 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo. về chi tiêu cho y tế của hộ 6 1.4 Đặc điểm số liệu và phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2 24 THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH 24 2.1 Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực. Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực tế của hộ gia đình 24 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình 44 2.2 Phân tích các

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ

    • 1.1 Các khái niệm cơ bản về chi tiêu cho y tế của hộ

      • 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho y tế của hộ gia đình

      • 1.4 Đặc điểm số liệu và phương pháp nghiên cứu

        • 1.4.1 Nguồn số liệu

        • 1.4.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH

          • 2.1 Khảo sát, phân tích tình hình chi tiêu cho y tế thực tế của hộ gia đình

            • 2.1.1 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân theo khu vực

              • Bảng 2.1: Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người/tháng phân

              • theo khu vực

              • Nguồn: Tính toán dựa vào kết quả KSMS của TCTK năm 2006

                • 2.1.2 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo vùng

                • 2.1.3 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo dân tộc

                • 2.1.4 Phân tích cơ cấu chi cho y tế phân theo 5 nhóm và giới tính chủ hộ

                  • Nhận xét: Thành thị chi mua thuốc ca nhất là 14,02 nghìn đồng trong khi đó nông thôn cao nhất chỉ có 6,80 nghìn đồng cao hơn Tây Nguyên (vùng có chi cho mua thuốc thấp nhất ở thành thị). Các khoản chi mua thuốc, mua bảo hiểm, chữa bệnh ngoại trú hay điều trị nội trú cũng vậy, khu vực thành thị ở các vùng đều chi nhiều hơn rất nhiều so với khu vực nông thôn ở các vùng. Cụ thể: ở thành thị Tây Bắc chi cho mua thuốc gấp 3,99 lần; mua dụng cụ gấp 3,96 lần; mua bảo hiểm gấp 5,77 lần; chữa bệnh ngoại trú gấp 2 lần và điều trị nội trú gấp 7,75 lần. Còn Đông Nam Bộ các tỷ lệ này lần lượt là: 1,57 lần; 1,47 lần; 1,94 lần; 1,25 lần; 1,16 lần kém rất nhiều so với Tây Bắc.

                  • 2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình

                  • 2.3 Phân tích biến động của chi cho y tế bình quân đầu người/tháng của hộ gia đình (dựa vào số liệu khảo sát mức sống dân cư năm 2004, 2006)

                    • 2.3.1 Phân tích biến động của tổng chi tiêu cho y tế

                    • 2.3.2 Phân tích chi tiêu cho y tế bình quân một người/tháng chung cả nước

                    • 2.4 Thực trạng đến các cơ sở y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh của hộ

                      • 2.4.1 Thực trạng đến cơ sở y tế của các thành viên trong hộ

                      • 2.4.2 Thực trạng thanh toán chi phí khám/chữa bệnh ở các hộ gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan