nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vpbank

72 602 2
nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vpbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………6 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 9 1.1. DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ………………………………… 9 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ………………………… 9 1.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ………………………… 12 1.1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ trong nền kinh tế….21 1.2. CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CỦA NHTM 25 1.2.1 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ……………… 25 1.2.2 Các hình thức cho vay của NHTM đối với các DNVVN…….26 1.3 HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ…28 1.3.1 Quan điểm về hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ 28 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay………………………29 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ……………………………………………………31 1.3.3.1 Ảnh hưởng từ các nhân tố khách quan……………….31 1.3.3.2 Ảnh hưởng từ các nhân tố chủ quan………………….32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK……………………………… 35 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VPBANK…………………………… 35 2.1.1 Lĩnh vực hoạt động cơ cấu tổ chức……………………… 35 2.1.1.1 Lĩnh vực hoạt động………………………………………35 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức………………………………………… 36 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank………………… 38 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn…………………………………38 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng…………………………………… 40 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ……………………………………… 41 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ CỦA VPBANK………………………………………… 42 2.2.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ trên địa bàn……………………… 42 2.2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ của VPBank…………………………………………………………………….45 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DNVVN CỦA VPBANK.51 2.3.1 Thành tựu đạt được…………………………………………… 51 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân…………………………………53 2.3.2.1 Những hạn chế…………………………………………….53 2.3.2.2 Nguyên nhân………………………………………………54 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI VPBANK……………………………… 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VPBANK………………… 56 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU CỦA CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ………………………………………………… 58 3.2.1 Đổi mới cơ chế cho vay đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ 58 3.2.2 Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định……………………… 59 3.2.3 Thiết lập chính sách khách hàng hợp lý, vừa thỏa mãn nhu cầu khách hàng vừa đảm bảo có lãi…………………………………………….63 3.2.4 Nâng cao trình độ các cán bộ tín dụng……………………… 65 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, marketing, thông tin đại chúng……………………………………………………………………….67 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VPBANK…….68 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. NHNN : Ngân hàng nhà nước 2. NHTM : Ngân hàng Thương mại 3. VNĐ : Việt Nam Đồng 4. USD : Đô La Mỹ 5. NH : Ngân hàng 6. DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ 7. LSCB : Lãi suất cơ bản 8. DN : Doanh nghiệp 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Xác định quy mô doanh nghiệp Bảng 2 : Các nguồn tín dụng của DNVVN Việt Nam Bảng 3 : Tình hình huy động vốn trong một số năm của VPBank Biểu đồ : Cơ cấu ngành của nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2005 Bảng 4 : Cơ cấu dư nợ tín dụng VNĐ theo ngành kinh tế năm 2004 Bảng 5 : Cơ cấu dư nợ tín dụng VNĐ theo ngành kinh tế năm 2005 Bảng 6 : Cơ cấu dư nợ tín dụng VNĐ theo ngành kinh tế năm 2006 Bảng 7 : Cơ cấu dư nợ của doanh nghiệp vừa nhỏ 2005 - 2006 Bảng 8: Tình hình thu lãi đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ 2005 - 2006 Bảng 9 : Tỷ lệ dư nợ xấu trong tổng dư nợ của VPBank năm 2004- 2005- 2006 Bảng 10: Tỷ lệ đảm bảo an toàn 2004 - 2005 - 2006 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình NHTM – NXB ĐH KTQD HN – 2007 2. Quản trị Ngân hàng thương mại – Peter Rose – NXB Tài chính- 2001 3. Annual Report VPBank 2005 2006 (gồm các báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối tài sản, báo cáo thu nhập chi phí…) 4. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại - NXB Thống kê – 2006 5. http://www.vpb.com.vn 6. http://www.vneconomy.com.vn 7. http://www.vcci.com.vn 8. http://www.gso.gov.vn/ 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển vô cùng ấn tượng trong hai thập niên gần đây, chính sự chuyển dịch từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung truyền thống sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từ năm 1986 đã mang lại những cải thiện sâu xắc về hiệu quả kinh tế đời sống nhân dân. Hiện nay, nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh mẽ với sự đồng hành của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt trong sự phát triển đó các doanh nghiệp vừa nhỏ đang giữ một vị trí rất quan trọng .Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân đồng thời để hội nhập với xu hướng thời đại, các thành phần kinh tế cần phải khai thác toàn diện hiệu quả mọi nguồn lực, nhất là sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng, vì thế vấn đề đặt ra cho ngành ngân hàng là phải giải quyết hàng loạt khó khăn mà các doanh nghiệp đang gặp phải. Các doanh nghiệp vừa nhỏ là những tổ chức kinh tế làm ăn khá hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển phù hợp với khả năng nguồn vốn của ngân hàng chính vì thế rất nhiều ngân hàng hiện nay đã chủ trương ưu tiên cấp tín dụng cho đối tượng này. Tuy nhiên sự tiếp cận của các doanh nghiệp này đối với ngân hàng vẫn còn rất khó khăn thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho các doanh nghiệp vừa nhỏ còn chưa nhiều. Nguyên nhân có thể là do mục tiêu của các NHTM chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp lớn,tuy nhiên lý do chính là vì các doanh nghiệp vừa nhỏ ở nước ta sử dụng vốn tín dụng còn chưa hợp lý hiệu quả. Chính vì những bức xúc đó mà việc đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ đang là vấn đề đặc biệt chú trọng của các ngân hàng thương mại. 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 04/9/1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993. Chiến lược của VPBank được Hội đồng quản trị đưa ra là “Phấn đấu đến năm 2010 trở thành ngân hàng đứng đầu khu vực phía Bắc, được đứng trong top5 cả nước, một ngân hàng có tầm cỡ trong khu vực Đông Nam Á về chất lượng, hiệu quả, độ tin cậy ”, thị trường mục tiêu mà VPBank hướng đến đó là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mô vừa nhỏ.Khách hàngdoanh nghiệp vừa nhỏ đã được VPBank lấy làm trọng tâm đầu tư khai thác, chính vì thế vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là hiệu quả cho vay các doanh nghiệp này. Xuất phát từ thực tế đó của VPBank em đã chọn đề tài nghiên cứu : “Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank ”. Trong chuyên đề này, nội dung chính được chọn nghiên cứu là hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ tại NHTM nói chung VPBank nói riêng. Từ đó, đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ tại VPBank.Tuy nhiên, vì những hạn chế nhất định, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại xem xét ở các khía cạnh chung về doanh nghiệp vừa nhỏ, thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp này ở VPBank – Chi nhánh Đông Đô. Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung chuyên đề gồm 3 chương chính: 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B • CHƯƠNG I : Cơ sở lí thuyết về vấn đề hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ • CHƯƠNG II : Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng VPBank hiện nay • CHƯƠNG III : Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ tại Ngân hàng VPBank Em xin trân thành gửi lời cảm ơn đến Ths Đoàn Phương Thảo đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thiện đề tài, cùng toàn thể các anh chị, cô, chú tại phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp VPBank Đông Đô các phòng ban khác có liên quan đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề này. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.1 DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Để đưa ra khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ một cách rõ ràng chính xác nhất, đòi hỏi các nhà nghiên cứu hoạch định chính sách cần đặt mình vào những điều kiện cụ thể của từng quốc gia cũng như thời điểm nghiên cứu khái niệm. Mỗi một quốc gia có những đặc trưng điều kiện kinh tế khác nhau, vì vậy sự phân loại các doanh nghiệp là không thể thống nhất ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Ví dụ, một doanh nghiệp đặt trong môi trường kinh tế của nước này được xem là doanh nghiệp vừa nhỏ, nhưng nếu đặt trong môi trường kinh tế kém phát triển hơn thì lại trở thành doanh nghiệp lớn thậm chí là rất lớn…Tương tự, nếu như trong quá khứ một doanh nghiệp được coi là lớn thì đến nay nó chỉ là doanh nghiệp vừa nhỏ. Chính vì thế, khi đề cập đến doanh nghiệp vừa nhỏ thì ta phải biết rằng, các doanh nghiệp đó đang nằm tại quốc gia nào, trong một môi trường kinh tế như thế nào tại thời điểm nào. Nói cách khác, khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ chỉ có ý nghĩa trong phạm vi một quốc gia, tại một thời điểm nhất định. Mặc dù vậy, đối với mỗi quốc gia thì việc đưa ra một khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ cho riêng mình lại đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển, điều này đã được minh chứng rõ cụ thể trong thực tiễn, quốc gia có một khái niệm kinh tế càng rõ ràng thì các chính sách hỗ trợ đưa ra càng hiệu quả. Thông thường, khái niệm về doanh nghiệp vừa nhỏ luôn gắn với các nhóm chỉ tiêu định tính định lượng, trong đó, các chỉ tiêu định lượng 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B đóng vai trò quyết định để phân biệt nhóm doanh nghiệp này với các doanh nghiệp lớn hơn. Có ba chỉ tiêu định lượng để xác định mức độ vừa nhỏ của doanh nghiệp có thể được dùng độc lập, hoặc kết hợp với nhau : • Lượng vốn đầu tư vào máy móc dây truyền sản xuất • Số lượng lao động • Quy mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động kinh doanh. Xét về mặt định tính, người ta xem xét đến cơ cấu của công ty, cơ cấu quản lý, ngành nghề kinh doanh, người ra quyết định chính các rủi ro có thể xẩy ra.Sau đây là một số định nghĩa của một vài quốc gia tiêu biểu trên thế giới: Trong các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), doanh nghiệp vừa nhỏ được xếp thành các nhóm cụ thể sau: Doanh nghiệp có quy mô vừa nếu có ít hơn 250 nhân viên, doanh thu hàng năm không vượt quá 50 triệu EUR, hoặc trị giá tổng tài sản không vượt quá 43 triệu EUR. Doanh nghiệp nhỏdoanh nghiệp có dưới 50 công nhân, doanh thu hàng năm không vượt quá 10 triệu EUR hoặc giá trị tổng tài sản không vượt quá 9 triệu EUR. Doanh nghiệp cực nhỏ nếu có dưới 10 nhân viên, doanh thu hàng năm thấp hơn 1 triệu EUR, hoặc tổng tài sản nhỏ hơn 1,4 triệu EUR. Tại Nhật Bản, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm khoảng 99,7% tổng số doanh nghiệp tại Nhật Bản, số nhân công Nhật làm việc cho những công ty này chiếm khoảng 70%, giá trị sản xuất chiếm một nửa tổng giá trị ngành. Hoạt động của họ tập trung chủ yếu vào sản xuất hàng điện tử, kỹ thuật hóa học; cụ thể như sau: 10 [...]... việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng đối với ngân hàng 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Tiến Thành – TCDN 47B Cho vay có đảm bảo là loại cho vay cần phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, đây là loại cho vay tương đối phổ biến đối với các NHTM 1.3 HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 1.3.1 Quan điểm về hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ Hiệu. .. của các công ty hay tập đoàn lớn với mức thu nhập hấp dẫn kèm theo Về vấn đề tiếp cận các nguồn vốn, vấn đề “đầu tiên” có ý nghĩa quyết định, các doanh nghiệp vừa nhỏ còn gặp khó khăn không nhỏ đối với các khoản vay trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng các tổ chức tín dụng khác Đặc biệt, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp vừa nhỏ; việc đầu tư vào khu vực doanh nghiệp. .. hàng Quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra, đó cũng chính là biện hữu hiệu nhất để pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNVVN 1.3.3.1 Các nhân tố khách quan Có thể nói một trong những yếu tố mang tính vĩ mô tác động trực tiếp tới hiệu qua cho vay của các doanh nghiệp. .. thành các doanh nghiệp lớn hơn Để làm được điều đó, các kế hoạch đổi mới công nghệ, Marketing của các doanh nghiệp vừa nhỏ đều cần tới nguồn vốn dài hạn Các doanh nghiệp vừa nhỏ luôn huy động từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn : • Vay từ các cá nhân, các tổ chức tín dụng thương mại • Vay từ các ngân hàng thương mại • Vay từ các quỹ tín dụng • Vay từ một số nguồn khác Bảng 2 : Các. .. vay có sư can thiệp của ngân hàng, ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kì sản xuất kinh doanh Cho vay luân chuyển: Dựa trên sự luân chuyển của hàng hóa, ngân hàng cho khách hàng vay để mua hàng đến khi doanh nghiệp bán được hàng thì sẽ thu nợ Cho vay theo hạn mức: Trong kì khách hàng có thể vay – trả nhiều lần nhưng dư nợ ko được vượt quá hạn mức tín dụng mà ngân hàng cho. .. doanh nghiệp vừa nhỏ đó là do quy mô hạn chế nên khả năng khắc phục những tác động của môi trường pháp lý tới hoạt động của mình so với doanh nghiệp lớn cũng nhanh hơn vậy cho vay các doanh nghiệp vừa nhỏ cũng là một biện pháp tối ưu làm giảm sự biến động về hiệu quả rủi ro cho ngân hàng Một nhân tố khách quan nữa có tác động không nhỏ tới hiệu quả cho vay chính là môi trường kinh doanh. .. dù khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ không hề giống nhau ở mỗi quốc gia, nhưng ta có thể đi đến kết luận chung, thuật ngữ doanh nghiệp vừa nhỏ là hàm ý nói tới một tập hợp các thực thể kinh tế có quy mô vừa nhỏ xét trên phương diện vốn lao động so với mặt bằng phát triển chung của nền kinh tế ở một quốc gia nhất định 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Đã là doanh nghiệp vừ nhỏ thì chắc... cho phép Cho vay trả góp: Khách hàng được phép trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận với nhân hàng Cho vay gián tiếp: Ngân hàng cho vay thông qua các tổ, hội, nhóm sản xuất • Căn cứ vào mục đích Cho vay bất động sản là loại cho vay mới mục đích mua sắm xây dựng bất động sản Cho vay công nghiệp thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong... nói các doanh nghiệp vừa nhỏ đang chiếm một số lượng đồ sộ, là nhân tố không thể thiếu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia.Với bất kỳ một quốc gia nào dù phát triển hay kém phát triển thì các doanh nghiệp vừa nhỏ được xem là yếu tố cần thiết không thể thiếu cho sự tăng trưởng, giải quyết thất nghiệp tiến bộ xã hội Cho đến nay, vai trò của các doanh nghiệp vừa nhỏ. .. doanh nghiệp vừa nhỏ thì sẽ không thể tích tụ tập trung vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ Ngược lại các doanh nghiệp lớn sẽ không thể nào phát triển được nếu không có sự hỗ trợ của các doanh nghiệp vừa nhỏ Một nền kinh tế muốn phát triển bền vững ổn định thì cần phải đặt vai trò của doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa nhỏ ngang tầm với nhau, do đó vấn đề thúc đẩy . TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA VPBANK ……………………………………… 42 2.2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn……………………… 42 2.2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. là hiệu quả cho vay các doanh nghiệp này. Xuất phát từ thực tế đó của VPBank em đã chọn đề tài nghiên cứu : Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp. 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VPBANK …………………………… 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VPBANK ……………… 56 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU CỦA CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 04/9/1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993. Chiến lược của VPBank được Hội đồng quản trị đưa ra là “Phấn đấu đến năm 2010 trở thành ngân hàng đứng đầu khu vực phía Bắc, được đứng trong top5 cả nước, một ngân hàng có tầm cỡ trong khu vực Đông Nam Á về chất lượng, hiệu quả, độ tin cậy ”, thị trường mục tiêu mà VPBank hướng đến đó là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mô vừa và nhỏ.Khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được VPBank lấy làm trọng tâm đầu tư và khai thác, chính vì thế vấn đề được quan tâm hàng đầu đó là hiệu quả cho vay các doanh nghiệp này. Xuất phát từ thực tế đó của VPBank em đã chọn đề tài nghiên cứu : “Nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank ”.

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

  • 1.1 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

    • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay các DNVVN

    • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay DNVVN

    • 1.3.3.1. Các nhân tố khách quan

      • 1.3.3.2. Các nhân tố chủ quan

      • Nhân tố từ phía ngân hàng : Đây là các nhân tố chủ quan xuất phát từ chính bản thân các ngân hàng của và ngân hàng có thể điều chỉnh và khắc phục được. Nó bao gồm các yếu tố như : chiến lược phát triển của ngân hàng, uy tín và kinh nghiệm điều hành, công nghệ ngân hàng, trình độ nghiệp vụ và đạo đức của cán bộ tín dụng. Các ngân hàng hiện nay đều có một chiến lược phát triển chung đó là đưa ra định hướng cụ thể về khách hàng mục tiêu và từ đó tạo lập các chính sách hỗ trợ ưu đãi cho nhóm khách hàng này. Hiện nay với một tầm quan trọng khá lớn,các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang được sự quan tâm lớn của các ngân hàng và rất nhiều các ngân hàng đã thiết lập một chiến lược kinh doanh cụ thể hướng vào nhóm doanh nghiệp này. Chi phi khoản vay cũng như khả năng mở rộng quy mô dư nợ phụ thuộc chủ yếu vào công nghệ và uy tín của ngân hàng, với những công nghệ tốt và tiên tiến sẽ là điều kiện tốt giúp ngân hàng có thể tiết kiệm chi phí và đưa ra các mức lãi suất cạnh tranh cũng như các tiện ích mới phục vụ khách hàng. Một nhân tố cũng khá quan trọng trong số các nhân tố tác độngNhận thức vào đạo đức của cán bộ tín dụng đóng vai trò quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động tới hiệu quả cho vay từ phía ngân hàng. Như đã nói ở trên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ tìm mọi cách để có được nguồn vốn, họ có thể tiếp xúc, móc nối với các cán bộ tín dụng để đạt được mục đích. Chính vì vậy để giữ được sự trung thành của các nhân viên, ngân hàng phải có được một chính sách đãi ngộ hợp lý, thường xuyên giáo dục nhắc nhở các nhân viên về nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cũng như ý thức trách nhiệm của mình.

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK

      • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VPBANK

      • 2.1.1. Lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức

        • 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

        • 2.1.2.2. Hoạt động tín dụng

        • 2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ

        • 2.2.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn

        • 2.2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ VPBank

          • Ngành

          • Dư nợ ngắn hạn

          • Dư nợ trung dài hạn

          • Xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan