hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong doanh nghiệp

50 564 1
hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên sinh viên : Nguyễn Tuấn Tùng Lớp : Q14T2 Đ Ề TÀI KIẾN TẬP : Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản trong doanh nghiệp Tên công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái Địa chỉ trụ sở chính : Số 217A,tổ 3A,Phường Thịnh Quang,quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội. Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Đất nước đang trong công cuộc đổi mới, tiến hành Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Các doanh nghiệp còn đang thích nghi dần với nền kinh tế thị trường đầy biến động, không ngừng học hỏi và hoàn thiện nhằm đạt được một hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, khi đã bước và thương trường đều phải chịu một sự cạnh tranh khốc liệt không những của các doanh nghiệp trong nước mà cả các doanh nghiệp nước ngoài với bề dầy và kinh nghiệm hơn hẳn chúng ta. Bộ máy tổ chức việc đổi mới và hoàn thiện dần cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp sao cho phù hợp với nền kinh tế hiện nay cũng là điều quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất cũng như kinh doanh đồng thời để hạn chế những rủi ro trong kinh doanh đồng thời xác định được phương hướng và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp nhằm định hướng, đầu tư, mở rộng đúng đắn. Chính vì tầm quan trọng đó của bộ máy quảndoanh nghiệp, sau một thời gian nghiên cứu và thực tập ở Công ty Văn phòng phẩm Cửu Long, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu 1 hạn và dịch vụ Khang Thái” làm đề tài thực tập. *Kết cấu của chuyên đề: Ngoài “Lời mở đầu” và “Kết luận ”, chuyên đề bao gồm 3 Chương: Chương 1: Lý luận chung về cấu tổ chức bộ máy quảntrong Doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái. Chương 3: Một số giải pháp nhằm củng cốhoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái. Với mục tiêu nghiên cứu cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái để đưa ra phương hướng đổi mới và hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty. Theo dõi sát sao hoạt động của bộ máy quản lý cũng như các phòng ban từ đó đối chiếu so sánh và đưa ra các kết luận đánh giá trung thực khách quan. Bằng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh. phương pháp kế thừa, phương pháp phân tích… để đưa ra kết luận chung và đề ra phuơng hướng đổi mới hoàn thiện cấu bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái. 2 CHƯƠNG 1 CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢNTRONG DOANH NGHIỆP 1.1 cấu tổ chức bộ máy quảndoanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu tổ chức bộ máy quảndoanh nghiệp *Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp: cấu tổ chức doanh nghiệp là tổng thể các bộ phận( đơn vị cá nhân) khác nhau mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá và những trách nhiệm quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và thực hiện mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. Các bộ phận mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau, không thể loại trừ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *Quản lý doanh nghiệp: Quản lý là sự tác động tổ chức, mục đích tới đối tượng quản lý bằng một hệ thống các biện pháp kinh tế xã hội- tinh thần và các biện pháp khác tạo ra điều kiện thuận lợi nhất để thực hiện các mục tiêu đã đề ra trước đó. Như vậy, quản lý một doanh nghiệp là quá trình tác động một cách tổ chức hệ thống, hướng đích đến tập thể người lao động trong doanh nghiệp với nhiệm vụ liên kết những mục tiêu xác đáng đến kế hoạch phát triển của doanh nghiệp, đến công việc hay các hoạt động liên quan và đưa ra quyền hạn để thể thực hiện hoàn thành công việc. Ngoài tác động lên đối tượng, quảndoanh nghiệp là quá trình phối hợp, chỉ huy hoạt động sản xuất của các khâu, các bộ phận sản xuất, đảm bảo 3 phát huy hết khả năng của toàn bộ doanh nghiệp để phục vụ cho sự phát triển, cho nên thể nói người lãnh đạo tài giỏi là người biết cách làm cho tổ chức của mình hoạt động tốt. Mục đích của quảndoanh nghiệp là nhằm phát triển sản xuất cả về khối lượng và chất lượng với chi phí thấp nhất và hiệu quả kinh tế đem lại là cao nhất. Không ngừng cải thiện lao động và nâng cao đời sống cho mỗi thành viên trong doanh nghiệp. Trên thực tế quảndoanh nghiệpquản lý con người là yếu tố bản của lực lượng sản xuất. Quy mô doanh nghiệp càng mở rộng thì vai trò quản lý ngày càng nâng cao và thực sự trở thành một nhân tố hết sức quan trọng để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. * cấu tổ chức bộ máy quản lý: Là hình thức phân công lao động trọng lĩnh vực quản lý, nó tác động đến quá trính hoạt động của hệ thống quản lý. cấu tổ chức một mặt phản ánh cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc sản xuất. Một cấu tổ chức cần phải được thiết kế một cách khoa học để chỉ rõ ra rằng ai sẽ làm việc gì? Ai sẽ chịu trách nhiệm những công việc nào? Nhằm loại bỏ những trở ngại đối với việc thực hiện do sự nhầm lẫn mà không chắc chắn trong việc phân công công việc gây ra và tạo điều kiện cho mạng lưới ra quyết định và liên lạc phản ánh hỗ trợ cho các mục tiêu của doanh nghiệp. 1.1.2 Những nguyên tắc hình thành cấu tổ chức bộ máy quảntrong doanh nghiệp: Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý gắn với phương hướng mục đích của hệ thống. Nếu một hệ thống mục tiêu, phương hướng quy mô lớn thì cấu tổ chức cũng phải quy mô tương ứng. Các nguyên tắc quản lý do 4 con người định ra, vừa phản ánh các quy luật khách quan nhưng cũng mang dấu ấn chủ quan của con người. Trong quản lý nói chung một số nguyên tắc: + Nguyên tắc hiệu quả: là nguyên tắc nói lên mục tiêu của quản lý bao gồm cả hiệu quản kinh tế và hiệu quả xã hội. Bất kì phương pháp quản lý nào mà không đem lại hiệu quả thì đó không phải là phương pháp hay. Điều này đòi hỏi chi phí bỏ ra là thấp và lợi ích thu lại là cao. + Nguyên tắc tập trung dân chủ: là nguyên tắc tổ chức bản của quản lý, phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể và đối tượng quản lý cũng như yêu cầu và mục tiêu của quản lý. Nó đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuân khổ tập trung. + Nguyên tắc kết hợp quản lý với hành chính, tâm lý giáo dục và kinh tế, đề cao phương pháp kinh tế. Đây là nguyên tắc thể hiện sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các quy luật tổ chức hành chính, quy luật tâm lý và quy luật kinh tế. Đối tượng quản lý là con người mà nhu cầu của họ lại thay đổi theo thời gian và không gian. Do đó phải tuỳ thuộc đối tượng mà tìm cách quản lý cho phù hợp. + Nguyên tắc kết hợp hài hoà các loại lợi ích: suy đến cùng việc quản lý chính là quản lý con người nhằm phát huy tính sáng tạo của người lao động. Kết hợp hài hoà các loại lợi ích phải được xem xét và đề ra từ khi đề ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế xã hội, quá trình hoạt động quản lý đến khâu phân phối tiêu dùng. Suy cho cùng lợi ích là sợi dây lứu kéo mọi người lại với nhau. Anghen- nhà tư tưởng vĩ đại đã từng nhận định: “ở đâu sự thống nhất về lợi ích thì ở đó không thể sự thống nhất trong mục đích trong tư tưởng chứ đừng mong sự thống nhất trong hành động”. Giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích trong quản lý sẽ đảm bảo cho hệ thống quản lý vận hành thuận lợi và hiệu quả, ngược lại nếu quan hệ lợi ích bị rối loạn sẽ là nguyên 5 nhân của sự rối loạn tổ chức, phá vỡ hệ thống quản lý. + Nguyên tắc kết hợp quản lý với hành chính, tâm lý giáo dục và kinh tế, đề cao phương pháp kinh tế. Đây là nguyên tắc thể hiện sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thông qua các quy luật tổ chức hành chính, quy luật tâm lý và quy luật kinh tế. Đối tượng quản lý là con người mà nhu cầu của họ lại thay đổi theo thời gian và không gian. Do đó phải tuỳ thuộc đối tượng mà tìm cách quản lý cho phù hợp. + Nguyên tắc nắm bao quát, chú ý toàn diện tập chung xử lý khâu trọng yếu: Đây là nguyên tắc quy định phương pháp làm việc của người quản lý đòi hỏi phải nắm bắt tình hình một cách toàn diện, bao quát không được bỏ sót các chi tiết dù là nhỏ nhất. Phát hiện ra các khâu xung yếu, các vấn đề then chốt các công việc cấp bách cần thiết phải giải quyết ngay và dứt điểm. 1.1.3 Đặc điểm về cấu tổ chức bộ máy quảntrong doanh nghiệp: Bất kì một công việc gì, một vấn đề gì dù lớn hay nhỏ, dù phức tạp hay đơn giản đều phải đặt ra những yêu cầu, những tiêu chuẩn nhất định để thực hiện tính hữu ích của công việc. Hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quảntrong doanh nghiệp đây là vấn đề hết sức phức tạp, đòi hỏi khắt khe về nhiều mặt, để tồn tại và phát triển được theo hướng ngày càng thích ứng với môi trường với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, với những nguyên tắc xã hội và sự vận hành của nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Công tác hoàn thiện cấu phải đáp ứng những yêu cầu sau: + Phải đảm bảo tính chuyên môn hoá Nhằm tổ chức các hoạt động quản trị theo hướng chuyên môn hoá ở cả giác độ từng bộ phận và đối với từng cá nhân quản trị. Nguyên tắc là nâng cao tính chuyên môn hoá đến mức cao nhất. + Phải đảm bảo tiêu chuẩn hoá 6 Xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân cũng như quy tắc, quy trình, tiêu chuẩn chất lượng với từng nhiệm vụ. Quy định hoạt động kiểm tra, đánh giá công khai theo hướng tiêu chuẩn hoá. + Phải đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận các nhân Trước hết phải xác định rõ quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm của từng bộ phận các nhân từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất trong hệ thống quản trị. Tiếp đó phải xác định các mối liên hệ về quản trị và thông tin trong bộ máy tại từng bộ phận, cá nhân phải chú ý thiết kế cân đối giữa nhiệm vụ và trách nhiệm, quyền hạn và quyền lợi liên kết mọi hoạt động của mọi bộ phận, cá nhân bằng quy chế hoạt động, làm hoà hợp giữa tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức. + Phải đảm bảo tính thống nhất quyền lực trong hoạt động quản lý và điều hành Muốn vậy phải chú ý lựa chọn cấu tổ chức hợp lý, xác định tính thống nhất quyền lực trong toàn bộ hệ thống, thể hiện ở quy chế hoạt động tại từng đơn vị doanh nghiệp cụ thể. 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức bộ máy quảntrong doanh nghiệp: *Nhân tố thuộc đối tượng quản lý - Tình trạng và trình độ phát triển công nghệ sản xuất của doanh nghiệp - Tính chất và đặc điểm sản xuất: chủng loại sản phẩm, quy mô của doanh nghiệp. Những nhân tố trên biến đổi, do nó ảnh hưởng đến thành phần và nội dung những chức năng quản lý và thông qua chúng mà ảnh hương trực tiếp đến cấu tổ chức bộ máy quản lý. *Nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý: 7 -Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp -Mức độ tập trung hoá và tự động hoá các hoạt động quản lý. -Trình độ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản lý, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ. -Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo đối với những hoạt động của những người cấp dưới. -Chế độ chính sách của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản lý. -Kế hoạch, chủ trương, đường lối đúng như mục đích mà doanh nghiệp đã đề ra và phấn đấu đạt được. 1.1.5 Các loại cấu tổ chức bộ máy quản lý *Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến Sơ đồ Người lãnh tổ chức cũng như các tuyến và các đơn vị thực hiện chức năng quản lý và chịu trách nhiệm về hệ thống các công việc của cấp dưới mà mình phụ trách. Các mối liên hệ giữa người thừa hành mệnh lệnh chỉ nhận mệnh lệnh qua một cấp trên trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người đó mà thôi. + Ưu điểm: - Tuân thủ nguyên tắc chế độ một thủ trưởng 8 - Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ - Chế độ làm việc rõ ràng + Nhược điểm: - Không chuyên môn hoá, do đó đòi hỏi các nhà quản trị phải kiến thức toàn diện. - Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia trình độ. - Dễ dẫn đến quản lý gia trưởng Tuy nhiên cấu này rất phù hợp với những xí nghiệp quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục. *Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng Việc quản lý theo chức năng, không theo tuyến, mỗi cấp thể nhiều cấp trên trực tiếp của mình. cấu này được Freolerie. w. Taylo đề xướng và áp dụng trong chế độ đốc công chức năng. Theo cấu quản lý này thì quyền quyếtđịnh mọi vấn đề thuộc về thủ trưởng đơn vị. Tuy nhiên sự giúp sức của lãnh đạo chức năng và các chuyên gia-những người này quyền ra các mệnh lệnh về các vấn đề liên quan đến chuyên môn của các phân xưởng, các bộ phận sản xuất. Những người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới nhận mệnh lệnh của các lãnh đạo từ lãnh đạo cao nhất doanh nghiệp đến lãnh đạo các chức năng khác nhau 9 Sơ đồ: -Ưu điểm: - Ưu điểm + cấu này được sự giúp đỡ của các chuyên gia hàng đầu + Không đòi hỏi người quản kiến thức. + Dễ đào tạo và dễ tìm người quản trị - Nhược điểm: + Vi phạm chế độ một thủ trưởng + Chế độ trách nhiệm không rõ ràng + Sự phối hợp giữa ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng gặp nhiều khó khăn + Khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau. Đây là cấu ý nghĩa về mặt lý thuyết còn về thực tế thì cấu này rất ít khi được các doanh nghiệp sử dụng vì nó quá nhiều hạn chế. *Cơ cấu tổ chức trực tuyến tham mưu cấu trực tuyến tham mưu còn gọi là cấu phân nhánh, thực chất kiểu cấu này là kiểu cấu tổ chức theo trực tuyến mở rộng. Nó thường được áp dụng cho những đối tượng quản lý và sự phức tạp về kĩ thuật công nghệ, kinh doanh tác nghiệp 10 [...]... yếu tốtổ chức đặc biệt quan tâm Tuy nhiên loại cấu này lại cản trở quá trình tổng hợp các chức năng Do đó giảm khả năng sử dụng các chuyên gia trong các hoạt động khác nhau của tổ chức *Các kiểu cơ cấu tổ chức khác - cấu chính thức cấu chính thức gắn liền với vai trò, nhiệm vụ hướng đích trong một doanh nghiệp được tổ chức một cách chính thức khi nói rằng một tổ chức chính thức hoàn toàn... sự thống nhất trong doanh nghiệp - Nhược điểm: + Mối quan hệ giữa các nhà lãnh đạo và tuyến dưới thể trở lên căng thẳng gây bất lợi cho tổ chức + Các chuyên gia cùng một chuyên môn bị phân tán, ít sự phối hợp Kiểu cấu này thường được áp dụng phổ biến cho các doanh nghiệp quân đội, các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ 12 *Cơ cấu trực tuyến chức năng Đây là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được... cán bộ công nhân viên, ngoài phạm vi cấu đã phê chuẩn của doanh nghiệp, cấu không chính thức vai trò to lớn trong thực tiễn quản lý Nó không định hình hay thay đổi, luôn luôn tồn tại song song với cấu chính thức, sự tác động nhất định và rất đáng kể tới hoạt động của doanh nghiệp 16 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ DỊCH VỤ KHANG THÁI... ty Tổ chức nhân sự quản lý công tác đào tạo, tuyển dụng nhân viên Tổ chức chỉ đạo công tác y tế, xử lý phòng ngừa 29 tai nạn lao động, chăm sóc sức khỏe cho công nhân, theo dõi bảo đảm công tác thi đua khen thưởng - Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức bộ máy kinh doanh, bộ trí nhân sự và các công tác liên quan tới công tác hành chính - Nhiệm vụ: + Công tác tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, ... các quan chức năng để thực hiện nhiệm vụ của phòng -Tình hình bố trí cán bộ công nhân viên trong phòng Phòng gòm 4 cán bộ trong đó : + 1 trưởng phòng phụ trách quản lý các công việc trong phòng + 1 phó phòng giúp việc cho trưởng phòng và được phân nhiệm vụ cụ thể + 2 nhân viên nghiệp vụ 30 Trình độ kết cấu phòng tổ chức hành chính Stt 1 2 3 4 Chức danh Trưởng phòng Phó phòng Nhân viên nghiệp. .. vị chức năng + Các quyết định thường chậm trễ *Cơ cấu ma trận: Đây là mô hình rất hấp dẫn hiện nay cấu này nhiều cách gọi khác nhau như tổ chức chia theo ma trận, bàn cờ, tạm thời hay quản lý theo đề án… Sơ đồ: F1, F2, F3: các tuyến và các bộ phận chức năng O1, O2, O3: Các dự án công trình + cấu ma trận cho phép cùng một lúc thực hiện nhiều dự án + Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau + Cơ. .. hiện tổ chức quản lý theo đúng quy định - Chức năng: Phòng tài chính kế toán của Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán trên phạm vị toàn công ty theo quy định chung của Công ty và pháp luật - Nhiệm vụ: + Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán thống kê phối hợp với tổ chức. .. người thực hiện chỉ nhận mệnh lệnh của người lãnh đạo doanh nghiệp Các ý kiến của những người quản lý các chức năng đối với những sở sản xuất chỉ tính chất tham khảo, tư vấn nghiệp vụ - Ưu điểm: + được ưu điểm của cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng + Tạo điều kiện cho giám đốc trẻ - Nhược điểm: 13 + Nhiều tranh luận xảy ra, do đó nhà quản lý thường xuyên phải giải quyết gây lãng phí thời... chế trong cách diễn đạt này Nếu một người quản ý định quản lý thật tốt, cấu đó phải 15 tạo ra một môi trường ở đó việc thực hiện của từng cá nhân trong cả hiện tại, tương lai phải đóng góp hiệu quả nhất vào môi trường tập thể - cấu không chính thức: là toàn bộ những cuộc tiếp xúc cá nhân sự tiếp xúc cá nhân, cũng như sự tác đông theo nhóm cán bộ công nhân viên, ngoài phạm vi cấu đã... khác nhau + cấu này ngoài người lãnh đạo theo tuyến và theo chức năng còn được sự giúp đỡ của người lãnh đạo theo đề án + Trong cấu này mỗi thành viên của bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng được gắn liền với việc thực hiện một đề án trên một khu vực nhất định 14 + Sau khi đề án hoàn thành, những thành viên trong đề án trở về vị trí đơn vị cũ - Ưu điểm: + Đây là mô hình tổ chức linh động . Thái. 2 CHƯƠNG 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp *Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp: Cơ. và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch vụ Khang Thái. Với mục tiêu nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến bộ máy quản. đề bao gồm 3 Chương: Chương 1: Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong Doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty trách nhiệm hữu hạn và dịch

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

    • Trình độ kết cấu phòng tổ chức hành chính

    • Trình độ kết cấu phong tài chính kế toán

    • Sơ đồ 2. 2 Mối quan hệ giữa phòng tài chính kế toán với các phòng khác

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan