đóng góp của vũ ngọc phan, trương chính, đinh gia trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học trong giai đoạn 1930 – 1945

117 472 0
đóng góp của vũ ngọc phan, trương chính, đinh gia trinh về mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học trong giai đoạn 1930 – 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Phạm Thị Thanh Nga ĐĨNG GĨP CỦA VŨ NGỌC PHAN, TRƯƠNG CHÍNH, ĐINH GIA TRINH VỀ MẶT PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TRONG GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Thi – người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm TP HCM thầy cô giảng dạy Cao học khóa 16 ngành Văn học Việt Nam Tôi xin cảm ơn thầy cô cán Phịng Khoa học cơng nghệ Sau Đại học trường Đại học Sư Phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 Học viên thực Phạm Thị Thanh Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Phê bình văn học thể loại quan trọng góp phần khơng nhỏ vào cơng đại hóa văn học dân tộc Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, nhờ việc sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ hoạt động sơi báo chí, cơng tác lý luận, phê bình nước ta có bước phát triển mạnh mẽ với nhiều đại biểu xuất sắc Trong số khơng thể khơng nhắc đến Vũ Ngọc Phan, Trương Chính Đinh Gia Trinh Mặc dù số lượng tác phẩm phong cách nghiên cứu ba nhà phê bình có nét khác song tác giả để lại dấu ấn riêng văn đàn Việt Nam Khi tiến hành cơng việc phê bình văn học, nhà phê bình chuyên nghiệp phải xác lập cho hệ thống quan niệm văn học phù hợp cách thức tiếp cận cần thiết để chiếm lĩnh đối tượng nghiên cứu Có thể nói phương pháp phê bình người ảnh hưởng lớn đến thành tựu hạn chế tác phẩm họ Vì vậy, xem xét nghiệp khoa học, cơng trình lý luận, phê bình, bên cạnh việc ghi nhận kiện, thơng tin, tri thức mà nhà khoa học cung cấp luận giải, phải xác định phương pháp tiếp cận nhà khoa học thể công trình Chỉ ta hình dung vị trí ơng ta vận động phê bình theo dịng thời gian Trong năm gần đây, ý thức phát triển phương pháp đánh dấu trưởng thành lý luận, phê bình đường đại hóa nên vấn đề phương pháp phương pháp luận nghiên cứu văn học đặt thu hút ý nhiều học giả Tuy nhiên số cơng trình nghiên cứu nghiêm túc vấn đề chưa nhiều Viết nhà phê bình, người ta quan tâm đến nghiệp trước tác đóng góp họ cho văn học chưa thực bàn luận phương pháp họ sử dụng nghiên cứu tác giả, tác phẩm giai đoạn văn học Việc tìm hiểu phương pháp phê bình cho ta thấy đường hình thành q trình đại hóa phê bình văn học Việt Nam kỉ XX, luồng tiếp thu ảnh hưởng, nguyên nhân nhiều tranh luận, tức điều mà ta mô tả tác giả, tác phẩm, tượng cách riêng lẻ khó thấy rõ Đồng thời việc nghiên cứu giúp ích nhiều cho việc giảng dạy văn trường THPT tác phẩm lý luận, phê bình ngày chiếm vị trí quan trọng Chính lý trên, tác giả luận văn định chọn cho đề tài “Đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945” Nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn muốn hướng đến mục đích sau: - Xác định sơ tiến trình phát triển phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam để từ thấy tự ý thức văn học qua thời kỳ - Khảo sát tồn diện phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám Đây cách để đánh giá đắn vị trí ơng lịch sử văn học góp thêm số kiến thức lý thuyết thực hành cho lý luận, phê bình nước nhà Phạm vi đề tài tư liệu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, người viết phải quan tâm đến toàn tác phẩm phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh giai đoạn 1930 – 1945 Do điều kiện khả hạn hẹp, người viết chưa thể tìm tất viết xuất mặt báo tác giả Vì vậy, phạm vi khảo sát luận văn gồm tác phẩm in thành sách Cụ thể tác phẩm sau: - Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, NXB Thăng Long, Sài Gòn - Vũ Ngọc Phan (1963), Trên đường nghệ thuật, NXB Đời nay, Sài Gòn - Đinh Gia Trinh (2005), Hồi vọng lý trí, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Riêng với Trương Chính, hai tập Dưới mắt Những hoa dại ông in lại tuyển tập nên người viết tìm hiểu văn chúng Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển – Phần lý luận, phê bình) (Tập 4) Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên, NXB Văn học, Hà Nội xuất năm 2005 Ngồi ra, để có nhìn xác, khách quan, khoa học, người viết khảo sát số tài liệu phê bình tác giả khác giai đoạn giai đoạn sau cơng trình viết có liên quan đến đề tài Những tác phẩm viết lý thuyết văn học tham khảo để làm sở mặt lý luận cho công trình Lịch sử vấn đề Vũ Ngọc Phan Trương Chính hai tên quen thuộc phê bình văn học Việt Nam hệ 1932 Tuy vậy, chưa có chuyên luận, chuyên khảo nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Trương Chính Riêng với Vũ Ngọc Phan, năm 1998, Trần Thị Lệ Dung chọn đề tài “Đóng góp Vũ Ngọc Phan cho phê bình – nghiên cứu văn học qua Nhà văn đại” cho luận văn thạc sĩ Rất tiếc luận văn thực Đại học Sư phạm Vinh nên người viết khơng có điều kiện tìm đọc Vì nhiều lý nên trước Đinh Gia Trinh nhắc tới, số viết ông đếm đầu ngón tay Người viết nhận thấy Đinh Gia Trinh viết không nhiều song phần lớn viết ơng có giá trị Chúng kết tinh trí tuệ mẫn tiệp thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học Sẽ thật thiếu sót bỏ qua không nhắc đến người phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học ơng 3.1 Khi xuất hiện, có nhiều luồng dư luận trái ngược xung quanh tác phẩm Nhà văn đại Các tờ Dân báo Tin khen ngợi Vũ Ngọc Phan thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học, cách hành văn sáng suốt nhận định xác đáng [46, tr.142] Trong đó, Lê Thanh lại cho Vũ Ngọc Phan viết lối “phê bình tỉ mỉ”, thiếu khoa học, “ghi điều nhỏ quá” “bỏ qua điều quan trọng” [101, tr.368-372] Ý kiến Lê Thanh có nhiều nét giống với ý kiến nhóm Thanh Nghị nhóm chê trách Vũ Ngọc Phan thực hành “lối văn nhà trường”, “một lối phê bình hồn tồn Việt Nam”, “thích tỉ mỉ soi mói khơng ưa nghĩ xa, nhìn rộng” [101, tr.379] Tuy nhiên nhóm Thanh Nghị mà đại diện Đinh Gia Trinh công nhận Nhà văn đại “một cơng trình khảo cứu phê bình có cơng phu, viết thứ văn linh hoạt trau chuốt” [119, tr.292] Trong lời tựa tập Dưới mắt tôi, Văn Ngoạn khẳng định viết Trương Chính “vâng theo phương pháp định” [104, tr.842] song ơng khơng nói rõ phương pháp Căn vào nhận xét sau ơng Trương Chính: “hễ gặp vấn đề xã hội chẳng hạn, ơng Trương Chính rời địa vị khách quan, bước vào địa vị chủ quan mà hăng hái lập luận Sau nhà phê bình, ta thấy rõ nhà xã hội” [104, tr.842], ta suy phần Văn Ngoạn thấy Trương Chính sử dụng phương pháp xã hội học Theo Vũ Ngọc Phan, “lối phê bình Trương Chính bắt đầu kỹ có phương pháp Sự khen chê ơng có cứ, khơng vu vơ (…) Đối với “phương pháp ba W” người Anh, Trương Chính người trung thành” [78, tr.649] Tuy vậy, Vũ Ngọc Phan chê Trương Chính “khơng sâu sắc”, “lời phê bình nhiều khơng trí, khó mà biết ý kiến rõ rệt ông nhà văn”, ơng lại cịn “hay bắt bẻ thiên vị” [78, tr.654-655] Trong giai đoạn này, người viết khơng tìm viết đề cập đến phương pháp phê bình Đinh Gia Trinh 3.2 Ở miền Bắc, sau năm 1945, yêu cầu văn nghệ cách mạng, tác phẩm giai đoạn trước đề cập Ở miền Nam thời gian này, Vũ Ngọc Phan Trương Chính tác giả Thanh Lãng, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Tấn Long, Phạm Thế Ngũ, Thế Phong nhắc tới số công trình phê bình văn học Việt Nam họ Tuy nhiên hai ông đối tượng nghiên cứu nên họ dành cho hai ơng đánh giá chung vị trí, quan niệm (Nguyễn Văn Trung xếp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính vào quan niệm phê bình ấn tượng chủ quan giáo điều), khuynh hướng (Thanh Lãng xếp Vũ Ngọc Phan vào khuynh hướng phê bình văn học sử, Trương Chính vào khuynh hướng phê bình cổ điển) Nhìn chung tác giả ghi nhận đóng góp hai ơng Riêng Thanh Lãng Phê bình văn học Việt Nam hệ 1932 cho Trương Chính tiến Thiếu Sơn Phạm Quỳnh, Phan Khơi, chí khởi sắc Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan chỗ không tỉ mỉ, vụn vặt hai tác giả Đáng nói sau ca ngợi, Thanh Lãng lại chê phương pháp phê bình Trương Chính rời rạc, khơng khái quát, nhìn tác phẩm tượng riêng lẻ, cô lập cuối không đem lại mẻ Chính tiền hậu bất nên lời bình luận Thanh Lãng khơng thật thuyết phục Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, viết tạp chí Thanh Nghị, Phạm Thế Ngũ tỏ biệt nhãn Đinh Gia Trinh Theo ơng, ngịi bút khả bậc Thanh Nghị với “một khiếu phân tích sắc bén”, “một nhìn nghiêm khắc công minh, nhiều nhận định hay” [71, tr.660] 3.3 Từ năm 1980, với đổi văn học nước ta, vấn đề nghiên cứu di sản lý luận, phê bình trước 1945 đặt cách nghiêm túc Nhiều viết có giá trị Vũ Ngọc Phan xuất Trần Thị Việt Trung tin tưởng Vũ Ngọc Phan nhà phê bình có ý thức nghề, có “trình độ lý thuyết vững vàng” “phương pháp phê bình nhất” số nhà phê bình trước 1945 Vì vậy, bà ngạc nhiên trước “thái độ khe khắt” Vũ Ngọc Phan nhà phê bình đương thời [46, tr.143] Đặng Tiến đề cao vai trò “kẻ vạch lối rừng hoang“ Vũ Ngọc Phan Theo Đặng Tiến, Vũ Ngọc Phan có lối phê bình “khoa học, khách quan, vừa tổng hợp vừa phân tích”, “cơng tâm cơng bình” [46, tr.125, 127, 129] Cùng cách suy nghĩ vậy, nhiều tác giả khác (Tơ Hồi, Huy Cận, Phong Lê… ) ca ngợi lực tổng hợp, khái quát, cách làm việc khoa học, “nói có sách, mách có chứng” khả đưa nhận định văn học xác Vũ Ngọc Phan Bùi Hiển nhận xét Vũ Ngọc Phan đối chiếu “cái đọc” với “thực tế Việt Nam thời giờ” [46, tr.39], nói cách khác ơng thấy tính xã hội phương pháp phê bình Vũ Ngọc Phan Khi “học tập nhà văn Vũ Ngọc Phan”, Vũ Ngọc Khánh rút kết luận: vào ngày đầu xây dựng quốc văn, Vũ Ngọc Phan “người trước nhất, nhiều nhất đề cập đến vấn đề xác định thể loại” [46, tr.56] Phát triển ý kiến trên, Nguyễn Ngọc Thiện có nghiên cứu “những đóng góp buổi đầu Vũ Ngọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại phong cách”, đặc biệt nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét “Vũ Ngọc Phan cố gắng trung thành với phương pháp so sánh, phân định nhà văn tác phẩm theo nhóm loại mà ông tâm đắc” [103, tr.73] Vấn đề sách Tiểu thuyết Việt Nam đại (Le roman Vietnamien contemporain) Bùi Xuân Bào nói đến từ năm 1972 Năm 1995, cuối viết Vũ Ngọc Phan nghiệp phê bình, nghiên cứu văn học đại, Phan Cự Đệ khẳng định “phương pháp khoa học” “căn vào chứng xác thực để phê bình” Vũ Ngọc Phan tiến nhiều so với lối phê bình ấn tượng quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Tuy nhiên hạn chế Vũ Ngọc Phan chưa vượt qua “lý thuyết phê bình Brunetière luật tiến hóa” [13, tr.665] Trong chuyên đề Lí luận văn học so sánh, Nguyễn Văn Dân kể “người có ý thức bàn luận đến văn học so sánh mặt phương pháp luận” Vũ Ngọc Phan Tuy dùng phương pháp thực chứng ông sớm “đề cập đến ba đối tượng văn học so sánh” Quan điểm so sánh tương đồng ông chí “đi trước nhà so sánh luận giới” [7, tr.30, 31, 33] Bên cạnh ý kiến khen ngợi trên, khơng tác giả cho phương pháp phê bình văn học Vũ Ngọc Phan cịn nhiều điểm hạn chế Trần Đình Sử nhận thấy Vũ Ngọc Phan biết sử dụng “phương pháp thực chứng” nghiên cứu văn học đáng tiếc phê bình ơng cịn “giới hạn việc phẩm bình văn, tính chủ quan đậm” [15, tr.704, 705] Trần Đình Sử đồng ý với Đỗ Lai Thúy khẳng định Vũ Ngọc Phan “khơng cắt nghĩa, lí giải tác phẩm tượng nghệ thuật văn hóa xã hội, mà vẽ hay dở cho nhà văn, nên nhiều rơi vào bắt bẻ vụn vặt” [15, tr.709] Nguyễn Thị Thanh Xuân “phương pháp hệ thống” phần mầm mống “phương pháp tiếp cận văn học theo đặc trưng thể loại” Nhà văn đại [123, tr.299, 305] Tuy vậy, theo bà, phương pháp chưa Vũ Ngọc Phan áp dụng cách nhuần nhuyễn, chúng chưa mang lại hiệu mong muốn Cũng Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Đăng Điệp nhận thấy Vũ Ngọc Phan tiến hành phương pháp làm việc khoa học [103, tr.413], song “ơng cịn q nghiêng mặt cảm thụ nghệ thuật mà chưa thật sâu mặt logic khoa học, tính khái quát vấn đề văn học chưa cao” [103, tr.421] Lại Nguyên Ân đề cập đến “lối viết chân phương” “dạng bút ký nhà biên khảo” Ông cho “giá trị chủ yếu Nhà văn đại “chất” nghiên cứu nó” khơng phải chất phê bình [46, tr.137, 138, 140] Theo Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương, Vũ Ngọc Phan “chối bỏ lập trường phê bình khách quan, cách tách rời thân tác giả với tác phẩm” [89, tr.196] Ơng khơng lý giải thơ văn từ đời tác giả mà lựa chọn cho phương hướng chủ quan, cổ điển, thiên khen chê vụn vặt Đây nhận xét Trịnh Bá Đĩnh Ba kiểu nhà phê bình đại Ở viết này, Trịnh Bá Đĩnh xếp Vũ Ngọc Phan vào nhóm nhà bình giải văn học – người giới hạn cảm quan hoạt động lĩnh vực văn học, tránh việc cắt nghĩa văn học từ lĩnh vực khác Trên Tạp chí Văn học số năm 2000, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Đỗ Lai Thúy nhắc đến “một cố gắng khơng thành đưa phê bình văn học Việt Nam lên trình độ khoa học” 3.4 Khi nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn 1930 – 1945 khơng nhà nghiên cứu khơng nhắc tới Trương Chính tác phẩm Dưới mắt Tuy vậy, họ thường điểm qua vài nét nội dung tập sách khơng nói đến phương pháp phê bình ông Ở thời điểm tại, số lượng nghiên cứu có chất lượng Trương Chính đếm đầu ngón tay Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương cho Trương Chính “khơng tạo cho khuynh hướng rõ rệt, mà theo lối cũ tức khuynh hướng phê bình chủ quan, cổ điển, khơng khỏi tư tưởng giáo điều nhà phê bình trước áp dụng” [89, tr.173] Ông đánh giá hay dở tác phẩm chủ yếu dựa cảm nhận riêng tư không đứng ngồi tác phẩm để nhìn nhận cách khách quan Có lẽ ý kiến nên Tơn Thảo Miên nhận định Trương Chính “viết phê bình hồn tồn dựa vào trực giác, vào lịng mến u văn chương, vào khiếu thẩm mỹ… mình”, nhiều chỗ ông đánh giá “chưa chuẩn xác khách quan” [103, tr.377-378] cịn Trịnh Bá Đĩnh xếp Trương Chính vào hình thái tư phê bình mĩ học – loại phê bình có tính chất chủ quan, thiên việc thể cảm xúc suy tưởng nhà phê bình đối tượng tác phẩm văn học [103, tr.202] Trong Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), Nguyễn Thị Thanh Xuân đưa nhiều ý kiến xác đáng lối phê bình Trương Chính Bà đánh giá “những phê bình tác phẩm Trương Chính thường mang lại cho người đọc cảm giác thực hành chưa thật nhuần nhuyễn kiến thức nhà trường phê bình văn học” “Về phương pháp, Trương Chính thiên phê bình xã hội học” [123, tr.274-275] 3.5 Đinh Gia Trinh tên tuổi lý luận, phê bình văn chương trước cách mạng bị khuất lấp sau lớp bụi thời gian Mãi đến năm 1996, tác phẩm Hoài vọng lý trí tập hợp phê bình tùy bút ông xuất người ta nhận Đinh Gia Trinh bút phê bình tiểu luận văn học đáng trân trọng Viết nhóm Thanh Nghị, Nguyễn Thị Thanh Xuân dành nhiều thiện cảm cho Đinh Gia Trinh Bà cho bút “am hiểu tri thức lý luận văn học phương Tây vận dụng vào lí giải tượng văn học Việt Nam uyển chuyển” [123, tr.82] Nhận xét tương tự nhận xét Vương Trí Nhàn viết Khn mặt tinh thần trí thức hoạt động văn học Trong viết này, Vương Trí Nhàn cho Đinh Gia Trinh tiếp thu “óc khoa học” phương Tây, điều thể rõ qua tranh luận ông với Nguyễn Bách Khoa vấn đề Truyện Kiều [119, tr.463] * * * Điểm lại tất ý kiến gần bảy thập kỷ vừa qua, ta thấy nhà nghiên cứu có thống có khác biệt Nhìn chung viết Đinh Gia Trinh không nhiều quán Các tác giả nhận thấy nhờ tiếp thu hệ thống tri thức lý luận phương Tây biết cách vận dụng chúng cách nhuần nhuyễn nên trang viết ơng có nhiều chỗ cịn giữ ngun giá trị đến ngày hơm Về phía Trương Chính, phần lớn nhà nghiên cứu đồng ý với ý kiến Vũ Ngọc Phan: lối phê bình Trương Chính bắt đầu kỹ có phương pháp, khen chê dựa xác thực, nhiên dấu ấn chủ quan, giáo điều thể rõ nét nhận xét ơng khiến cho phê bình nhiều lúc chưa thật thuyết phục Khác với trường hợp Đinh Gia Trinh Trương Chính, ý kiến đánh giá Vũ Ngọc Phan tương đối phong phú phức tạp Mặc dù khẳng định tầm vóc đồ sộ Nhà văn đại đóng góp Vũ Ngọc Phan cho văn học nước nhà phương pháp phê bình ơng người chưa hồn tồn trí Có người bảo ơng thực lối phê bình theo phương pháp khoa học, cụ thể ông sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp thực chứng, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận theo đặc trưng thể loại vào việc nghiên cứu tác phẩm văn học Nhưng có người lại phản đối lối phê bình vụn vặt, tùy tiện, thấy khơng thấy rừng ông Họ cho cách Vũ Ngọc Phan bắt bẻ li tí chỗ hay dở khơng giúp ích nhiều cho việc soi rọi tác phẩm; nói ơng thực lối phê bình hồn tồn chủ quan, ấn tượng, tách rời tác giả với tác phẩm, cô lập nghệ thuật với lĩnh vực khác Tuy mức độ quan tâm giới nghiên cứu ba nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh có khác nhìn chung phương pháp phê bình ba ông chưa khảo sát cách toàn diện, sâu kĩ mà nhắc tới nhận định khái qt Đó vấn đề cịn bỏ ngỏ chờ giải Trong phạm vi luận văn, người viết tổng hợp ý kiến người trước, phân tích, chứng minh triển khai cụ thể để phần đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử – xã hội: Phương pháp chủ trương đặt tượng văn học vào bối cảnh lịch sử xã hội để nghiên cứu, giải thích phát triển văn học, đấu tranh trào lưu, kế thừa có đổi giai đoạn văn học từ cội nguồn lịch sử xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu trở nên thuyết phục chứng xác thực lấy từ đời sống thực tiễn Miêu tả phương pháp phê bình theo quan điểm lịch sử xã hội giúp thấy hình thành phát triển chúng mối liên hệ với điều kiện xã hội – lịch sử – văn hóa cụ thể, từ làm bật lên đóng góp mà phương pháp đem lại hạn chế thời đại chúng - Phương pháp mỹ học tiếp nhận: Giống tác phẩm văn học, cơng trình phê bình, nghiên cứu văn học chịu tiếp nhận, phán xét người đọc giới phê bình Nhìn vào phần Lịch sử vấn đề phía ta thấy rõ điều Đó lý người viết muốn thực việc nghiên cứu góc độ tiếp nhận văn học Chỉ vậy, có nhìn khách quan, xác xem xét tượng - Phương pháp hệ thống: Trong tự nhiên xã hội, khơng có vật tồn hồn tồn riêng rẽ, biệt lập Việc tìm hiểu vật, tượng không thu kết mong đợi ta đặt chúng vào hệ thống Hơn nữa, thân vật, tượng thực thể bao gồm nhiều yếu tố, nhiều phương diện có mối liên hệ phức tạp với Phương pháp hệ thống giúp ích cho việc nhận thức vị trí phương pháp nghiên cứu nghiệp văn học tác giả, vị trí tác giả tồn phê bình văn học vị trí phê bình văn học tồn lịch sử văn học nói chung Ngồi khiến ta có nhìn khách quan, toàn diện xem xét lịch sử phát triển phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam - Phương pháp so sánh: phương pháp dùng để đối chiếu giai đoạn văn học, cảc tượng văn học, tác giả cơng trình phê bình với để tìm nét tương đồng nét đặc thù nhằm làm sáng tỏ chất chúng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chọn lựa đề tài “Đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945”, người viết hi vọng góp phần cơng sức nhỏ bé cho lý luận, phê bình văn học Việt Nam hai phương diện lý thuyết thực tiễn So với cơng trình nghiên cứu lý luận, phê bình trước đây, đề tài có nét sau: - Phác thảo sơ nét hành trình diễn tiến phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam Như biết, xuất phương pháp biến phê bình Trong nhiều nhà phê bình đương thời trọng đến nội dung đạo lý mục đích tranh đấu tác phẩm Vũ Ngọc Phan quan tâm miêu tả kĩ lưỡng dấu hiệu nghệ thuật thể loại Khác với quan niệm truyền thống xem phê bình phiêu du tâm hồn vào giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo nên, Vũ Ngọc Phan đặt yêu cầu cao tính xác thực luận điểm tính khoa học phương pháp Có thể ơng chưa thực trọn vẹn tơn phê bình chừng thơi đủ để khẳng định tầm vóc lớn nhà phê bình tài KẾT LUẬN Kể từ hoạt động sáng tác văn học xuất đồng thời hoạt động tiếp nhận văn học đời Là phương diện tiếp nhận văn học, phương diện có ảnh hưởng quan trọng đời sống văn học phải đến tận kỷ XIX, hoạt động phê bình, nghiên cứu văn học có tính chất chun nghiệp thực hình thành Ở nước ta, mầm mống phê bình văn học có từ khoảng kỷ XIV, XV phải đến năm 1933, tác phẩm phê bình có giá trị xuất Đó Phê bình cảo luận Thiếu Sơn Kể từ ấy, phê bình Việt Nam khơng ngừng phát triển với nhiều trường phái, khuynh hướng, phong cách, phương pháp phê bình khác Trước kỷ XX, phê bình văn học Việt Nam chưa có phương pháp, cố gắng gạn lại để khái qt gọi phương pháp trực giác có tính chất chủ quan giáo điều Trong ba mươi năm đầu kỷ XX, phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học nước ta phương pháp trực giác có thêm dấu ấn tri thức lý luận phương Tây Từ 1930, phê bình nhanh chóng có bước nhảy vọt với xuất hàng loạt phương pháp như: phương pháp ấn tượng, phương pháp tiểu sử, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học mácxít, phương pháp văn hóa – lịch sử, phương pháp phân tâm học Sang đến 1945, tình hình thời có nhiều thay đổi nên văn học bắt đầu phát triển nhất, gắn liền với trị mang tính tổ chức cao Phê bình khoa học nhà mácxít chiếm ưu thế, bên cạnh có diện phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn trước khơng nhiều Ở miền Nam giai đoạn này, tình hình có sơi với truyền bá số lý thuyết, phương pháp phê bình phương Tây: phê bình phân tâm học, phê bình cấu trúc, phê bình sinh… Từ 1985 trở đi, yêu cầu đổi để hội nhập tồn cầu, phê bình, nghiên cứu văn học nước ta tiếp thu nhiều thành tựu lý luận, phê bình giới Đây điều kiện cần thiết để hình thành hướng nghiên cứu như: chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hình thức, kí hiệu học, xã hội học, văn học so sánh… Nhìn tổng quát lại lịch sử phát triển phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam, ta thấy tất thời kỳ, phê bình, nghiên cứu văn học nước nhà tỏ “lép vế” so với sáng tác Chỉ riêng giai đoạn 1930 – 1945, địa vị lý luận, phê bình tiến tới ngang sáng tác, chí khơng khí tranh luận văn học đương thời có phần cịn sơi nổi, hào hứng khơng khí sáng tác Khi đọc lại phê bình Dưới mắt tơi, Trương Chính tự thấy khắt khe số nhà văn có nhiều đóng góp cho văn xi Việt Nam đại Vì ơng chọn tác phẩm năm mà ông cho viết tương đối khách quan (Lạnh lùng Tối tăm Nhất Linh, Gia đình Khái Hưng, Đời mưa gió Khái Hưng Nhất Linh, Một người Lê Văn Trương) để in vào Tuyển tập Trương Chính (1997) Trong hồi kí Những năm tháng ấy, Vũ Ngọc Phan tự trách “khơng thấy phê bình văn học sáng tác văn học, nội dung trị quan trọng hình thức nghệ thuật” [80, tr.287] Ơng thành khẩn nhận sai lầm lẽ chưa tới mặt nhận thức Nhà văn đại Trước trở thành luật gia, Đinh Gia Trinh dành đoạn đời đẹp tuổi trẻ để làm công việc phê bình văn học viết tùy bút Vậy mà sau cách mạng ông không nhắc tới quãng đời hoạt động văn học thời trẻ tuổi với gia đình bạn hữu Để rũ bỏ người cũ với ý thức hệ tư sản hòng theo cách mạng, nhà văn, nhà thơ có q trình tự đấu tranh phán xét thân nghiêm khắc Trong q trình đó, họ từ bỏ khơng thứ vốn cá tính, máu thịt Có người chuyển sang nghiên cứu văn học dân gian Vũ Ngọc Phan, có người tìm đến với văn học Trung Quốc vấn đề văn hóa Việt Nam Trương Chính, có người gác bút Đinh Gia Trinh Khách quan mà nói, sau 1945, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực văn học luật học Tuy thành tựu khơng thể che mờ đóng góp ông cho văn học nước nhà năm trước cách mạng hai phương diện đổi ý thức phê bình, nghiên cứu văn học đổi phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Từ đầu kỷ XX, văn học bắt đầu đại hóa cách tồn diện lúc người cầm bút nước ta bắt đầu có ý thức rõ rệt nghề nghiệp Hoạt động văn chương lúc khơng cịn hoạt động tùy hứng, mang tính thù tạc mà dần tiến đến chun nghiệp hóa Như bao nhà phê bình đương thời, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh xem phê bình, nghiên cứu văn học nghề xã hội ơng có ý thức rõ rệt nghề Nếu người xưa quan niệm văn sử triết bất phân, văn chương gần với luân lý, học thuật Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh khẳng định chất nghệ thuật phải hoạt động sáng tạo để vinh danh đẹp Đây sở để ơng khu biệt văn học với hình thái ý thức xã hội khác Tuy vậy, ông không phủ nhận ràng buộc văn học đời sống cách siêu hình, cực đoan Hồi Thanh Lúc vậy, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh ln khẳng định nhà văn phải có trách nhiệm cải tạo đời sống tinh thần xã hội, giúp sinh hoạt người phát triển theo chiều hướng tốt đẹp lên Sức cảm hóa văn chương chỗ đánh thức tiềm tàng sẵn có người Ở cá nhân có hai mặt xấu tốt đan xen, hịa lẫn vào nhau, vậy, người cầm bút phải ln biết thận trọng ngịi bút Là người hoạt động văn học chuyên nghiệp, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh quan tâm đến tiến hóa văn học nước nhà Các ơng thấy tiến hóa có trật tự vững bền cịn sơi bồng bột chóng tàn Cách tiến hóa nhanh chóng khơng tiếp thu men giống phương Tây sở giữ gìn vốn cũ văn hóa dân tộc Cái nhìn ơng vấn đề thoáng, vừa giàu tinh thần học hỏi vừa thể lòng yêu mến truyền thống văn hóa Việt Nam Với mong muốn đưa phê bình, nghiên cứu văn học phát triển lên thành mơn khoa học, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh phê bình loại hình nghệ thuật Nhà phê bình nhà nghệ sĩ, khác tìm đẹp sáng tác khơng phải đẹp đời Nhiệm vụ phê bình góp phần phát thành cơng hạn chế tác phẩm, đoán định khuynh hướng phát triển tương lai người sáng tác phong trào sáng tác, đồng thời đem lại cho công chúng khoái cảm thẩm mỹ thưởng thức nghệ thuật Để làm điều đó, nhà phê bình phải khơng ngừng rèn luyện để có vốn kiến văn phong phú, trí tưởng tượng dồi lực cảm thụ bén nhạy Có vậy, họ phê bình tác phẩm cách khách quan, vơ tư từ góc độ nghệ thuật khơng phải đứng lập trường nhà đạo đức hay nhà chiến sĩ mà phán xét hay dở sai phương diện nội dung Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh đặt yêu cầu khắt khe hoạt động phê bình Các ơng muốn tiếp cận văn chương tư nhà khoa học, giải phẫu chúng nhìn khách quan dựa tiêu chí cụ thể quán Từ cách nghĩ ấy, nhiều phương pháp phê bình ơng sử dụng Phương pháp phê bình trực cảm kết hợp với lối bình điểm phương pháp có từ lâu đời truyền thống văn học phương Đơng Nó tỏ có nhiều ưu cảm thụ thơ ca Tuy nhiên phương pháp phù hợp vào phê bình tác giả, tác phẩm riêng lẻ, khó vươn đến đối tượng có quy mô lớn giai đoạn lịch sử văn học tiểu thuyết có dung lượng hồnh tráng Thêm vào đó, dấu ấn cá nhân đậm nên lúc luận điểm mà nhà phê bình đưa xác, khách quan Chính thế, để phát triển được, phê bình, nghiên cứu văn học phải bổ sung cho phương pháp khác Am hiểu văn hóa phương Đơng, u mến di sản tinh thần dân tộc, tác phẩm Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh, ta thấy khơng trang viết mang dấu ấn cách phê bình truyền thống: giản dị, hàm súc, thiên đại thể, trọng đến chi tiết; lời văn êm ái, mượt mà, câu văn dồi cảm giác Tuy nhiên mạnh ơng Sự thật Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh muốn dựa vào chứng xác thực để khen chê để mặc cho hồn phiêu du giới ngơn từ Các ơng biết ý đến vấn đề tư liệu nghiên cứu tác phẩm Tư liệu xuất phát điểm để đưa nhận định, hiểu biết xác tư liệu giúp ích nhiều cho việc đánh giá vật, tượng cách khách quan, khoa học Trên sở vận dụng phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử xã hội, phương pháp phân tích gắn với đặc trưng thể loại, cấu trúc tác phẩm phong cách tác giả để thu kết mong muốn Thực tế cho thấy tất phương pháp ông vận dụng thành cơng Khách quan mà nói, vấn đề nghiên cứu Trương Chính Đinh Gia Trinh rời rạc, lẻ tẻ, chưa hợp thành hệ thống Trong ba nhà phê bình có Vũ Ngọc Phan đặt đối tượng khảo sát vào hệ thống để xem xét vận động phát triển chúng tìm nét riêng khu biệt đối tượng với đối tượng khác Phương pháp so sánh Trương Chính sử dụng sử dụng khơng thật thành cơng Về phía Đinh Gia Trinh, ơng thường dùng phương pháp so sánh để thấy mối quan hệ văn hóa Đơng – Tây Ơng xác định rõ tiêu chí so sánh, phép so sánh ơng thường hiệu Riêng với Vũ Ngọc Phan, ông người sử dụng thành thạo phương pháp so sánh giai đoạn 1930 – 1945 Đọc Nhà văn đại, ta thấy đầu ơng ln có trường liên tưởng phong phú tác giả, tác phẩm Ông thường soi chiếu tượng văn học vào nhằm tách bạch rõ đặc trưng chất tượng Sự so sánh ông khơng rơi vào vu vơ ơng có am hiểu sâu kĩ điều mà đề cập tới Phương pháp lịch sử – xã hội phương pháp phân tích gắn với đặc trưng thể loại, cấu trúc tác phẩm phong cách tác giả phương pháp mà Vũ Ngọc Phan, Trương Chính Đinh Gia Trinh vận dụng nhuần nhuyễn Điều cho thấy khoa phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn tiến bước dài nhà phê bình khơng biết xem xét tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn với đặc trưng hình thức mà cịn biết đặt chúng vào hoàn cảnh lịch sử xã hội để giải thích quan hệ tương hỗ tác phẩm thực bên Nhờ biết kết hợp lối phê bình truyền thống phương Đơng phương pháp phê bình đại phương Tây, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính Đinh Gia Trinh bác bỏ sai lầm cách phê bình nhà phê bình khác tạo cho phong cách phê bình riêng biệt, độc đáo: Trương Chính với cá tính mạnh mẽ, sắc sảo, sức hấp dẫn ưu khuyết ông xuất phát từ cá tính ấy; Đinh Gia Trinh với cung cách điềm đạm trí thức tâm huyết với văn hóa nước nhà ln muốn mượn ảnh hưởng phương Tây để đưa văn học Việt Nam phát triển lên tầm cao mới; Vũ Ngọc Phan với khả bao quát xử lý khối lượng tư liệu đồ sộ, trang viết ông diện tơi học giả có tư lý luận sắc bén khả thẩm bình tinh tế Những cơng trình có giá trị tác giả tài chứa đựng ý nghĩa phương pháp luận, thúc đẩy hoạt động lý luận, phê bình tiến bước Sự ý đến phương pháp đánh dấu trưởng thành lý luận, phê bình đường đại hóa Việc nghiên cứu phương pháp phê bình nhà phê bình ưu tú giúp có nhìn đầy đủ hoạt động phê bình Đồng thời giúp ích nhiều cho việc giảng dạy văn trường THPT tác phẩm lý luận, phê bình ngày chiếm vị trí quan trọng Cần nhớ phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học mặt điều kiện khách quan quy định, nghĩa lịch sử, trình độ khoa học chung thời đại, chất đối tượng nghiên cứu… quy định Mặt khác tùy thuộc vào khả tư duy, khả trừu tượng hóa, cố gắng… nhà nghiên cứu Vì vậy, ngồi việc khơng ngừng học hỏi phương pháp người trước, cịn phải suy nghĩ, tìm tịi để tiếp tục hồn thiện phát triển phương pháp phê bình, nghiên cứu, tránh việc áp dụng chúng cách máy móc, cực đoan * * * Đề tài “Đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945” đề tài khó Để giải đề tài này, đòi hỏi người viết phải có vốn kiến văn phong phú, khả thẩm định xác trình độ lý luận chặt chẽ Mặc dù cố gắng kiến thức tác giả luận văn hạn hẹp nên q trình giải vấn đề hẳn khơng tránh khỏi ý kiến chưa thật thỏa đáng thuyết phục Với làm được, hy vọng luận văn phần góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học ngành lý luận phê bình Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lưu Văn Bổng (chủ biên) (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Thiếu Mai (1986), Tác gia lý luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Chính (1939), Dưới mắt tơi, Tác giả tự xuất bản, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1989), Tác giả văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2005), Vì lý luận – phê bình văn học chất lượng cao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Hồng Diệu (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) (2004), Trần Thanh Mại toàn tập (3 tập), NXB Văn học, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2004), “Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 3), NXB Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2001), Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX – vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp, 1998, “Phê bình văn học đường nó”, Tạp chí Văn học, số 17 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm, biên soạn) (1999), Tạp chí Tri Tân (1941 – 1945) phê bình văn học: tư liệu sưu tầm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học: Nghiên cứu – văn – thuật ngữ, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2003), “Ba kiểu nhà phê bình đại”, http://www.talawas.org 21 Trịnh Bá Đĩnh (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2005), Đào Duy Anh – Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Đường (1995), “Công việc bình thơ Hồi Thanh”, Tạp chí Văn học, số 24 Vu Gia (1998), Hải Triều nghệ thuật vị nhân sinh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Văn Giá (1994), “Phần đời bí ẩn người”, Tạp chí Nha Trang, số 23 26 Văn Giá (tuyển chọn biên soạn) (1999), Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Văn Giá (2002), Một khoảng trời văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 29 Lê Giang (2000), Tìm hiểu ý thức văn học trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP.HCM 30 Trần Văn Giáp (chủ biên) (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Dương Quảng Hàm (1961), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 32 Nguyễn Văn Hanh (1970), Hồ Xuân Hương: tác phẩm, thân văn tài, NXB Khai trí, Sài Gịn 33 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê-nin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí Văn học, số 34 Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Một số điểm cần nói rõ thêm vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, số 35 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Thuận Hóa, Huế 38 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1983, 1984), Từ điển văn học (2 tập), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển văn học (2 tập), NXB Thế giới, TP.HCM 43 Vũ Đình Hòe (1997), Hồi ký Thanh Nghị T1 Q1: Báo Thanh Nghị nhóm Thanh Nghị, NXB Văn học, Hà Nội 44 Vũ Đình Hịe (2004), Hồi ký Vũ Đình Hịe, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Phan Mạnh Hùng (2007), “Kiều Thanh Quế - Nhà nghiên cứu phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 46 Mai Hương, Phong Lê (1995), Nhà văn Vũ Ngọc Phan, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, NXB Văn học, Hà Nội 48 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII (2 tập), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, TP.HCM 49 Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đức Diệu, Vũ Tú Nam (2000), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 22, 23), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Phan Khôi (1998), Chương Dân thi thoại: nguyên danh Nam âm thi thoại, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 52 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932 – 1945) (3 tập), NXB Văn học, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 54 Thanh Lãng (2003), Phê bình văn học hệ 1932: Những vụ án văn học hệ 1932, http://chimviet.free.fr/thanhlng/ 55 Mã Giang Lân (tuyển chọn) (2000), Hồ Xn Hương bà chúa thơ Nơm, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Vũ Lân (1997), “Vũ Ngọc Phan, nhà phê bình văn học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian”, Sài Gịn giải phóng, số thứ năm 11 – 57 Phong Lê (1974), “Về phong cách phê bình”, Tạp chí Văn học, số 58 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Phong Lê (2000), Hồi Thanh tác phẩm tiêu biểu trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 60 Vũ Quang Long (1992), “Đóng góp Đặng Thai Mai vào lí luận nghệ thuật thời kỳ chống Pháp”, Tạp chí Văn học, số 61 Vũ Quang Long (1994), “Những vấn đề thời văn học trước 1945 qua Văn học khái luận Đặng Thai Mai”, Tạp chí Văn học, số 62 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Hạnh Mai (1998), “Hoài Thanh – người tìm đẹp nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 64 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hồi Thanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Đặng Thai Mai (1997), Đặng Thai Mai toàn tập (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 66 Trần Thanh Mại (1935), Trơng giịng sơng Vị: phê bình văn chương thân ơng Trần Tế Xương, Trần Thanh Địch ấn hành, Huế 67 Trần Thanh Mại (1973), Hàn Mạc Tử (1912 – 1940), NXB Tân Việt, Sài Gịn 68 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, NXB Trẻ, TP.HCM 70 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB Trẻ, TP.HCM 71 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 72 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 73 Phạm Xuân Nguyên (1999), “Khát vọng thành thực”, Tạp chí Văn học, số 74 Vương Trí Nhàn (1993), Những kiếp hoa dại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Vương Trí Nhàn (1999), Buồn vui đời viết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, NXB Văn nghệ, TP.HCM 77 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hoá văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 78 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, NXB Thăng Long, Sài Gòn 79 Vũ Ngọc Phan (1963), Trên đường nghệ thuật, NXB Đời nay, Sài Gòn 80 Vũ Ngọc Phan (2000), Vũ Ngọc Phan tác phẩm (tập 2,5), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Thế Phong, Lược sử văn nghệ Việt Nam – Tập 1: Nhà văn tiền chiến, http://newvietart.com/index4.185.html 82 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Vũ Đức Phúc (1982), “Hồi Thanh”, Tạp chí Văn học, số 84 Nguyễn Phúc (chủ biên) (1995), Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Nguyễn Phúc (1998), “Những vấn đề Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 86 Đồn Đức Phương (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Hoài Thanh tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 87 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Kiều Thanh Quế (1969), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, NXB Hoa Tiên, Sài Gịn 89 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình: Khảo cứu văn học Việt Nam (thời kỳ 1932 – 1945), NXB Văn học, Hà Nội 90 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (biên soạn) (2007), Trương Tửu – Tuyển tập nghiên cứu phê bình, NXB Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 92 Thiếu Sơn (2003), Thiếu Sơn toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội 93 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 94 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư Phạm, TP.HCM 95 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Hồi Thanh (1998), Bình luận văn chương (1934 – 1943), NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 99 Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư (1999), Văn chương hành động, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 100 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 101 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 102 Nguyễn Ngọc Thiện (1994), “Ý nghĩa tranh luận nghệ thuật 1935 – 1939 Những vấn đề lí luận văn học hơm qua hơm nay”, Tạp chí Văn học, số 103 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển – Phần lý luận, phê bình) (tập 2, 3, 4, 5, 6), NXB Văn học, Hà Nội 105 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội 107 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương – hoài niệm phồn thực, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp: Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 110 Đỗ Lai Thúy (2003), “Trần Thanh Mại phương pháp phê bình tiểu sử”, http://www.phiemdam.com/vanhoc112_tranthanhmai.htm 111 Đỗ Lai Thúy (2003), “Phê bình văn học gì?”, http://www.evan.com.vn/News/phebinh/nghien-cuu/2003/12/3B9AD39C/ 112 Đỗ Lai Thúy (2004), “Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam – nhìn từ góc độ tiếp nhận”, Tạp chí Tia sáng, số 113 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 114 Đỗ Lai Thúy (2005), “Nguyễn Du Truyện Kiều nhìn Trương Tửu”, Tạp chí Tia sáng, số 17 115 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phong cách học phê bình văn học”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2005/03/3B9AD062/ 116 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phương pháp phê bình xã hội học”, http://www.vanhoanghethuat.org.vn/2005.10/dolaithuy.htm 117 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP.HCM 118 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 119 Đinh Gia Trinh (2005), Hoài vọng lý trí, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 120 Trương Tửu (1974), Kinh thi Việt Nam, NXB Hoa tiên, Sài Gòn 121 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 123 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM PHỤ LỤC TIỂU SỬ VŨ NGỌC PHAN, TRƯƠNG CHÍNH, ĐINH GIA TRINH VŨ NGỌC PHAN (1902 – 1987) Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Sinh ngày tháng năm 1902 Hà Nội Quê quán: Đông Cảo, Gia Lương, Bắc Ninh Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957) Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I (1996) Vũ Ngọc Phan sinh gia đình trí thức Nho học Thuở nhỏ ơng sống Hà Nội, sau theo cha dạy học Hưng Yên bắt đầu học chữ Hán Từ năm 1915 ơng có chí hướng vào văn học Năm 1929, ông đỗ Tú tài Pháp, dạy tư bắt đầu cộng tác với báo: Nhật Tân, Trung Bắc tân văn, Pháp Việt, Văn học, Trung Bắc chủ nhật, Hà Nội tân văn, Sông Hương, Công luận… Đây giai đoạn ông dịch nhiều tác phẩm văn học nước Năm 1945, ơng tham gia cướp quyền Hà Nội trở thành Chủ tịch ủy ban Văn hóa Bắc Bộ Sau Cách mạng tháng Tám, ông biên tập viên báo Tiền phong, ủy viên thường trực Ủy ban vận động Hội nghị văn hóa tồn quốc, chủ tịch Ủy ban kháng chiến khu Đống Đa, ủy viên thường trực Đồn văn hóa kháng chiến Liên khu IV (1945 – 1951), nghiên cứu viên Ban nghiên cứu Văn – Sử – Địa (1953 – 1958) Ông thường viết cho báo: Chống giặc, Văn hóa, Văn nghệ Từ 1959, Vũ Ngọc Phan công tác Viện văn học Sau giữ chức vụ Tổng thư kí, Phó chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Ông cộng tác với nhiều tờ báo: Nghiên cứu Văn – Sử – Địa, Văn hóa, Văn học, Dân tộc học, Nghiên cứu nghệ thuật, Văn nghệ, Cứu quốc, Nhân dân… Tác phẩm chính: Trên đường nghệ thuật (tiểu luận, 1940); Nhìn sang láng giềng (bút ký, 1941); Thi sĩ Trung Nam (thi thoại, 1942); Nhà văn đại (5 quyển, 1942 – 1945); Chuyện Hà Nội (bút ký, 1944), Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam (sưu tầm, tuyển chọn, 1956, tái 13 lần); Truyện cổ dân gian Việt Nam (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, quyển, 1963 – 1964), Qua trang văn (phê bình, tiểu luận, 1976), Những năm tháng (hồi kí, 1987)… Vũ Ngọc Phan ngày 14 tháng năm 1987 Hà Nội TRƯƠNG CHÍNH (1916 – 2000) Tên khai sinh: Bùi Trương Chính, bút danh khác: Nhất Văn, Nhất Chi Mai Sinh ngày 16 tháng năm 1916 Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh Giáo sư, nhà giáo ưu tú Hội viên Hội nhà văn Việt Nam (1957) Chuyên gia văn học Trung Quốc văn học cổ Việt Nam Giải thưởng Nhà nước Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2000 Trương Chính bắt đầu viết phê bình văn học từ năm 1936 Những phê bình đầu tay mang tính tranh luận chưa đăng báo nào, sau tập hợp lại Dưới mắt Năm 1944, ông soạn Nghệ thuật tiểu thuyết, in chưa xong Cách mạng bùng nổ, thảo bị Trong năm kháng chiến chống Pháp, Trương Chính làm việc Bộ giao thơng cơng An tồn khu Việt Bắc Thời kì ơng khơng viết sống cách biệt với giới văn học Năm 1952, Trương Chính sang Trung Quốc học Trung văn Năm 1956, ông nước làm việc Ban tu thư, soạn sách giáo khoa theo chương trình Sau ơng với Lê Thước, Hồng Ngọc Phách, Vũ Đình Liên, Huỳnh Lý, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu thành lập nhóm Lê Q Đơn, soạn Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam Từ 1959 – 1979, ông dạy Văn học Trung Quốc Trường Đại học Tổng hợp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác phẩm chính: Dưới mắt tơi (phê bình văn học, 1939); Những hoa dại (nghiên cứu văn học dân gian, 1941); Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (viết chung, 1957); Thơ văn chữ Hán Nguyễn Du (nghiên cứu, 1965), Hương hoa đất nước (tiểu luận, phê bình, 1979); Tuyển tập Trương Chính (2 tập, 1997)… Trương Chính ngày tháng 10 năm 2004 Hà Nội ĐINH GIA TRINH (1915 – 1974) Nhà phê bình văn học Bên cạnh viết kí tên thật: Đinh Gia Trinh, cịn có bút danh: Diệu Anh, Thế Thụy Sinh ngày 15 tháng 12 năm 1915 Quê quán: huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, thuộc ngoại thành Hà Nội Mẹ ông sớm nên năm 1928, cha ơng đưa gia đình vào Hà Nội tìm kế sinh nhai Năm 1936, ơng tốt nghiệp Trung học Mang tâm hồn mơ mộng niềm đam mê văn chương theo nguyện vọng gia đình, Đinh Gia Trinh thi vào trường Luật (1938) Năm 1941, ông tốt nghiệp Cử nhân Luật, sau nhận chức Tri huyện tư pháp Bắc Ninh Từ thời sinh viên hoạt động tư pháp, Đinh Gia Trinh dành tìm hiểu văn chương Pháp tham gia nhóm trí thức Thanh Nghị Đinh Gia Trinh vừa thành viên phụ trách báo Thanh Nghị vừa trực tiếp viết nhiều tiểu mục tờ báo, bao gồm lĩnh vực: giáo dục, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật… sở trường văn chương Đối tượng nghiên cứu ông phong phú: có sáng tác, nghiên cứu phê bình, có lúc thể loại, vấn đề hay tình hình văn chương năm… Tất viết Đinh Gia Trinh thể quan tâm đến q trình Âu hóa sinh hoạt văn chương Việt Nam tinh thần khẳng định phải học nhiều Tây phương đồng thời phải tôn trọng tinh túy văn minh Á Đông Những viết gia đình ơng lựa chọn tập hợp Hồi vọng lý trí xuất năm 1996 Năm 1945, phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Đinh Gia Trinh trở thành Đổng lý văn phòng Bộ tư pháp, Đại biểu Quốc hội khóa I Cơng việc bộn bề khiến ơng khơng cịn thời gian dành cho văn chương Đinh Gia Trinh ngày 26 tháng 12 năm 1974 ... Những đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Chương sâu vào nghiên cứu phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan, Trương. .. Những đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh việc đổi ý thức phê bình, nghiên cứu văn học Chương vào khảo sát đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh việc đổi ý thức phê bình,. .. góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945? ??, người viết hi vọng góp phần cơng sức nhỏ bé cho lý luận, phê bình văn học Việt

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan