đánh giá khả năng hấp thụ cor2r qua sinh khối của rừng tràm (melaleuca cajuputi powell) tại xã gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

155 871 6
đánh giá khả năng hấp thụ cor2r qua sinh khối của rừng tràm (melaleuca cajuputi powell) tại xã gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lư Ngọc Trâm Anh ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP THỤ COR 2 R QUA SINH KHỐI CỦA RỪNG TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) TẠI GÁO GIỒNG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Viên Ngọc Nam Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu thu thập, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người viết cam đoan Lư Ngọc Trâm Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện theo chương trình đào tạo thạc sĩ chính quy tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – TS. Viên Ngọc Nam đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quí báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu và Phòng Đào tạo sau đại học trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn quí Thầy, Cô giảng dạy ngành Sinh thái học – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quan trọng trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Chân thành cảm ơn cán bộ nhân viên thuộc Ban Quản lý Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, cán bộ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi rất nhiều trong quá trình thu thập tài liệu, thông tin và thu thập số liệu ngoài thực địa. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học - trường Đại học Đồng Tháp và quí Thầy, Cô đã tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt khoá học và trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Lư Ngọc Trâm Anh TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá khả năng hấp thụ CO R 2 R qua sinh khối của rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tại Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”. Số liệu được thu thập qua điều tra 40 ô tiêu chuẩn, giải tích 40 cây tiêu chuẩn. Sau đó phân tích, xử lý số liệu để dò tìm các phương trình giữa các nhân tố. Kết quả cho thấy tổng sinh khối tươi của cây cá thể trung bình là 95,65 ± 33,98 kg/cây. Trong đó sinh khối thân tươi chiếm 63 %, sinh khối cành tươi chiếm 15 %, sinh khối vỏ tươi chiếm 13 % và sinh khối lá tươi chiếm 9 %. Kết cấu sinh khối khô cây Tràm: sinh khối thân khô > sinh khối cành khô > sinh khối vỏ khô > sinh khối lá khô với tỉ lệ tương ứng là 64 % > 17 % > 14 % > 5 % tổng sinh khối khô. Tổng sinh khối tươi của quần thể trung bình là 289,43 ± 34,56 tấn/ha. Kết cấu sinh khối tươi các bộ phận của quần thể là: W R thtqt R > WR ctqt R> WR votqt R> WR latqt R với tỉ lệ tương ứng là 57,6 % > 14,8 % > 17,6 % > 10,0 % tổng sinh khối tươi của quần thể. Tổng sinh khối khô của quần thể trung bình là 157,09 ± 19,41 tấn/ha. Phương trình mô tả tốt nhất quan hệ giữa sinh khối của cây Tràm với D R 1,3 R là phương trình có dạng Y = a*X P b P, phương trình này có hệ số xác định (RP 2 P) cao, hệ số biến động (V %), hệ số chính xác (P %) thấp, sai số tiêu chuẩn của ước lượng (SEE) thấp. Lượng carbon tích lũy ở các bộ phận của cây cá thể khác nhau, tập trung ở thân (chiếm 61,59 % tổng lượng carbon của cây), tiếp đến là cành (17,81 %), vỏ (16,99 %) và lá (3,61 %). Khả năng hấp thụ CO R 2 R của cây cá thể biến động từ 0,26 kg/cây đến 84,55 kg/cây. Lượng COR 2 R rừng Tràm hấp thụ được trung bình là 238,85 ± 29,77 tấn/ha, thay đổi tùy theo cấp tuổi khác nhau. Trên cơ sở đó, đề tài đã ước lượng được lượng CO R 2 R mà quần thể rừng Tràm hấp thụ được là 298.579,31 tấn CO R 2 R và tính toán được giá trị COR 2 R của rừng Tràm ở khu vực nghiên cứu. SUMMARY Thesis “Estimate the capability of COR 2 R sequestration by biomass of Melaleuca cajuputi Powell forest in Gao Giong village, Cao Lanh district, Dong Thap province”. Data is collected by measuring 40 plots, analysis on 40 trees. After that, we calculate data to find out equations between different factors. The results show that total fresh biomass of individual tree is 95,65 ± 33,98 kg/tree. In there, fresh trunk biomass is 63 %, fresh branches biomass is 15 %, fresh outer bark biomass is 13 %, fresh leaves biomass is 9 %. Dry biomass structure of Melaleuca cajuputi Powell: dry trunk biomass > dry branches biomass > dry outer bark biomass > dry leaves biomass with approximate rate is 64 % > 17 % > 14 % > 5% of total dry biomass. The total fresh biomass of population is 289,43 ± 34,56 tons/hectare. Fresh biomass structure of parts of population is W R thtqt R > WR ctqt R> WR votqt R> WR latqt R, with approximate rate is 57,6 % > 14,8 % > 17,6 % > 10,0 % of total fresh biomass of population. The average total dry biomass of population is 157,09 ± 19,41 tons/hectare The best equations describe correlation between the biomass of Melaleuca cajuputi Powell with D R 1,3 R was multiplicative model Y = a*XP b PR , Rthis model has high RP 2 P, low V %, low P % and low standard error of estimate (SEE). Quantity of carbon stored in parts of individual tree is diferrent, concentrate in trunk (61,59 % total carbon of tree), following is branches (17,81%), outer bark (16,99 %) and leaves (3,61 %) The capability of CO R 2 R sequestration of individual tree change from 0,26 kg/tree to 84,55 kg/tree. The average of CO R 2 R which Melaleuca cajuputi Powell forest sequestrated is 238,85 ± 29,77 tons/hectare, it is different in different age classes. Based on estimating the total quantity of CO R 2 R which population sequestrate is 298.579,31 tons CO R 2 R,R Rwe calculate value of COR 2 R of Melaleuca cajuputi Powell forest in study area. MỤC LỤC 1TLỜI CAM ĐOAN1T i 1TLỜI CẢM ƠN1T ii 1TTÓM TẮT1T iii 1TMỤC LỤC1T v 1TDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T viii 1TChương 1: MỞ ĐẦU1T 1 1T1.1. Lý do chọn đề tài1T 1 1T1.2. Mục tiêu1T 2 1T1.3. Phạm vi và giới hạn đề tài1T 2 1T1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn1T 3 1TChương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1T 4 1T2.1. Nghiên cứu về sinh khối1T 4 1T2.1.1. Nghiên cứu về sinh khối trên thế giới1T 4 1T2.1.2. Nghiên cứu về sinh khối ở Việt Nam1T 5 1T2.2. Nghiên cứu về hấp thụ COR 2 R1T 6 1T2.2.1. Nghiên cứu về hấp thụ CO2 trên thế giới1T 6 1T2.2.2. Nghiên cứu về hấp thụ COR 2 R ở Việt Nam1T 8 1T2.2.3. Các phương pháp điều tra hấp thụ COR 2 R1T 9 1T2.3. Thị trường carbon1T 10 1TChương 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1T 13 1T3.1. Đặc điểm đối tượng và khu vực nghiên cứu1T 13 1T3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu1T 13 1T3.1.1.1. Phân bố1T 13 1T3.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng1T 13 1T3.1.1.3. Đặc điểm hình thái1T 13 1T3.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu1T 14 1T3.1.2.1. Sơ lược lịch sử thành lập rừng Tràm Gáo Giồng1T 14 1T3.1.2.2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu1T 14 1T3.2. Nội dung nghiên cứu1T 17 1T3.3. Phương pháp nghiên cứu1T 17 1T3.3.1. Phương pháp luận1T 17 1T3.3.2. Ngoại nghiệp1T 18 1T3.3.2.1.Công tác chuẩn bị1T 18 1T3.3.2.2. Lập ô tiêu chuẩn cho mỗi độ tuổi.1T 19 1T3.3.2.3. Điều tra cây cá thể1T 19 1T3.3.2.4. Lấy mẫu tươi phân tích1T 19 1T3.3.2.5. Điều tra ô tiêu chuẩn1T 20 1T3.3.3. Nội nghiệp1T 21 1TChương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1T 22 1T4.1. Phương trình hồi qui giữa các nhân tố điều tra cây cá thể1T 22 1T4.1.1. Phương trình hồi qui giữa HR vn R và DR 1,3 R1T 22 1T4.1.2. Phương trình hồi qui giữa thể tích với DR 1,3 R và HR vn R1T 23 1T4.1.2.1 Phương trình hồi qui giữa thể tích thân cây (VR vo R) với DR 1,3 R và HR vn R của cây cá thể1T 23 1T4.1.2.2. Phương trình hồi qui giữa thể tích thân gỗ (V) với DR 1,3 R và HR vn R của cây cá thể1T 24 1T4.1.2.3. Tương quan giữa V với VR vo R1T 25 1T4.2. Sinh khối cây cá thể1T 26 1T4.2.1. Kết cấu sinh khối cây cá thể1T 26 1T4.2.1.1. Kết cấu sinh khối tươi cây cá thể1T 26 1T4.2.1.2. Kết cấu sinh khối khô cây cá thể1T 27 1T4.2.2. Xây dựng các phương trình của cây cá thể1T 28 1T4.2.2.1. Phương trình hồi qui giữa tổng sinh khối tươi cây cá thể với DR 1,3 R và HR vn R1T 28 1T4.2.2.2. Phương trình hồi qui giữa tổng sinh khối khô cây cá thể với DR 1,3 R và HR vn R1T 30 1T4.2.2.3. Phương trình hồi qui giữa sinh khối tươi các bộ phận của cây cá thể với DR 1,3 R và HR vn R1T 31 1T4.2.2.4. Phương trình hồi qui giữa sinh khối khô các bộ phận của cây cá thể với DR 1,3 R và HR vn R1T 35 1T4.2.2.5. Tương quan giữa sinh khối khô với sinh khối tươi của cây cá thể1T 39 1T4.2.3. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình sinh khối cá thể1T 43 1T4.2.3.1. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình sinh khối tươi1T 43 1T4.2.3.2. Kiểm tra khả năng vận dụng của các phương trình sinh khối khô1T 44 1T4.3. Sinh khối quần thể1T 44 1T4.3.1. Kết cấu sinh khối tươi của quần thể1T 45 1T4.3.2. Kết cấu sinh khối khô quần thể1T 45 1T4.3.3. Sinh khối quần thể theo cấp tuổi1T 46 1T4.4. Khả năng hấp thụ COR 2 R của Tràm1T 47 1T4.4.1. Carbon tích trữ trong cây cá thể1T 47 1T4.4.1.1 Lượng carbon tích trữ trong cây cá thể1T 47 1T4.4.1.2. Phương trình hồi qui giữa lượng carbon tích trữ trong cây cá thể với DR 1,3 R và HR vn R1T 47 1T4.4.1.3. Tương quan giữa lượng carbon tích trữ trong cây cá thể với sinh khối khô1T 52 1T4.4.2. Hấp thụ COR 2 R ở cây cá thể1T 57 1T4.4.2.1. Khả năng hấp thụ COR 2 R của từng bộ phận cây cá thể1T 57 1T4.4.2.2. Phương trình hồi qui khả năng hấp thụ COR 2 R của cây cá thể với DR 1,3 R và HR vn R1T 57 1T4.4.3. Hấp thụ COR 2 R của quần thể1T 58 1T4.4.3.1. Khả năng hấp thụ COR 2 R theo cấp tuổi1T 59 1T4.4.3.2. Phương trình hồi qui giữa khả năng hấp thụ COR 2 R của quần thể với các nhân tố điều tra 1T 60 1T4.5. Lượng giá khả năng hấp thụ COR 2 R1T 61 1T4.6. Lập bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và COR 2 R1T 62 1T4.6.1. Bảng tra nhanh sinh khối khô, carbon và COR 2 R1T 62 1T4.6.2. Bảng tra sinh khối, carbon và COR 2 R của cá thể Tràm bằng phần mềm Excel 20031T 66 1T5.1. Kết luận1T 67 1T5.2. Kiến nghị1T 68 1TTÀI LIỆU THAM KHẢO1T 69 1TPHỤ LỤC1T 1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT a R 0 R , a Các tham số của phương trình CO R 2 Carbon dioxide C R c Carbon cành C R cqt Carbon cành của quần thể C R la Carbon lá C R laqt Carbon lá của quần thể C R t Tổng carbon của cây cá thể C R tqt Tổng carbon của quần thể C R vo Carbon vỏ C R voqt Carbon vỏ của quần thể CO R 2c Lượng CO R 2 R cành hấp thụ CO R 2cqt Lượng CO R 2 R cành của quần thể hấp thụ CO R 2la Lượng CO R 2 R lá hấp thụ CO R 2laqt Lượng CO R 2 R lá của quần thể hấp thụ CO R 2t Tổng lượng CO R 2 R cây cá thể hấp thụ CO R 2tqt Tổng lượng CO R 2 R quần thể hấp thụ CO R 2vo Lượng CO R 2 R vỏ hấp thụ CO R 2voqt Lượng CO R 2 R vỏ của quần thể hấp thụ D R 1,3 Đường kính ngang ngực D R bq Đường kính trung bình của quần thể GPS Global Position System – Hệ thống định vị toàn cầu H R vn Chiều cao vút ngọn H R bq Chiều cao trung bình của quần thể M Trữ lượng gỗ của quần thể M R vo Trữ lượng gỗ có vỏ của quần thể N Mật độ của quần thể (cây/ha) ppm Phần triệu R P 2 Hệ số xác định REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation – Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng. TB Trung bình V Thể tích thân gỗ V R vo Thể tích thân cây W R ck Sinh khối cành khô cây cá thể W R ckqt Sinh khối cành khô của quần thể W R ct Sinh khối cành tươi cây cá thể W R ctqt Sinh khối cành tươi của quần thể W R lak Sinh khối lá khô cây cá thể W R lakqt Sinh khối lá khô của quần thể W R lat Sinh khối lá tươi cây cá thể W R latqt Sinh khối lá tươi của quần thể W R tk Tổng sinh khối khô cây cá thể W R tkqt Tổng sinh khối khô của quần thể W R tt Tổng sinh khối tươi cây cá thể W R ttqt Tổng sinh khối tươi của quần thể W R thk Sinh khối thân khô cây cá thể W R thkqt Sinh khối thân khô của quần thể W R tht Sinh khối thân tươi cây cá thể W R thtqt Sinh khối thân tươi của quần thể W R vok Sinh khối vỏ khô cây cá thể W R vokqt Sinh khối vỏ khô quần thể W R vot Sinh khối vỏ tươi của cây cá thể W R votqt Sinh khối vỏ tươi của quần thể ∆ % Sai số tương đối [...]... hấp thụ CO 2 ở rừng Tràm Gáo Giồng vẫn chưa được quan R R tâm nghiên cứu Mặt khác, vấn đề chuyển đổi sử dụng đất và mục tiêu canh tác đang đe dọa hệ sinh thái rừng Tràm ở đây Rừng Tràm Gáo Giồng đang đứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và chất lượng Do đó vấn đề đặt ra là làm sao xác định được sinh khối của rừng Tràm Gáo Giồng, khả năng hấp thụ CO 2 và lượng giá khả năng hấp thụ CO 2 của rừng Tràm, ... triển hệ sinh thái rừng Tràm ở đây, cũng như làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ngày 24/9/2010 Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài Đánh giá khả năng hấp thụ CO 2 qua sinh khối của R R rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tại Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 1.2 Mục tiêu Góp phần định lượng giá trị... lượng CO 2 hấp thụ trong các bộ phận của cây R R - Xác định tổng sinh khối, tổng lượng CO 2 hấp thụ của quần thể rừng Tràm R R - Thiết lập các mô hình tương quan để xác định sinh khối, khả năng hấp thụ CO 2 của rừng R R thông qua các nhân tố điều tra rừng (D 1,3 , H vn …), thể tích cây R R R R - Lập bảng tra lượng CO 2 hấp thụ cho khu vực nghiên cứu R R - Lượng giá khả năng hấp thụ CO 2 của rừng Tràm R... giá trị môi trường của rừng Tràm Gáo Giồng, phục vụ cho việc xây dựng cơ chế chi trả các dịch vụ môi trường của rừng Cụ thể là: - Xác định được lượng carbon tích lũy trong các bộ phận trên mặt đất của cây Tràm, xác định khả năng hấp thụ CO 2 của cá thể cây Tràm và khả năng hấp thụ CO 2 của quần thể TràmGáo R R R R Giồng - Ước lượng giá trị CO 2 hấp thụ của diện tích rừng Tràm tại khu vực nghiên... giá trị to lớn không chỉ về kinh tế mà cả về môi trường và nhiều chức năng sinh thái không thể nào thay thế được Cây Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) được coi là đặc thù của Đồng Tháp Mười, nơi đây có diện tích đất phèn lớn, hình thành trên đó hệ sinh thái rừng Tràm đa dạng Trong đó có thể kể đến rừng Tràm Gáo Giồng (thuộc Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) Tuy nhiên, nghiên cứu về khả năng. .. các bộ phận của cây) với đường kính (D 1,3 ) và chiều cao (H vn ); giữa sinh khối tươi và sinh khối khô; R R R R giữa khả năng hấp thụ CO 2 của cây cá thể với sinh khối cây R R Chọn phương trình mô tả tốt nhất các mối quan hệ của các nhân tố điều tra để xác định sinh khối và khả năng hấp thụ CO 2 của rừng R R - Tính lượng CO 2 hấp thụ/ ha và toàn khu rừng R R Tổng lượng carbon tích lũy của cây là tổng... đất Sinh khối là đơn vị đánh giá năng suất của lâm phần Mặt khác để có được số liệu về hấp thụ carbon, khả năngđộng thái quá trình hấp thụ carbon của rừng, người ta phải tính từ sinh khối của rừng Chính vì vậy điều tra sinh khối cũng chính là điều tra hấp thụ carbon của rừng (Ritson và Sochacki, 2003) [16] Trong thời gian gần đây, các phương pháp nghiên cứu định lượng và mô hình dự báo sinh khối. .. Rừng Tràm tại Khu Du lịch sinh thái Gáo Giồng, Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Giới hạn: Do giới hạn về thời gian, kinh phí và yêu cầu của luận văn thạc sỹ, đề tài chỉ nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của các bộ phận trên mặt đất R R 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu góp phần ứng dụng và phát triển các phương pháp ước lượng và dự báo khả năng hấp thụ. .. tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Nguyễn Xuân Phước (2009) trên cơ sở mối quan hệ hữu cơ giữa sinh khối rừng và lượng carbon tích lũy cũng như khả năng hấp thụ CO 2 , đề tài áp dụng R R phương pháp rút mẫu để tính toán và xác định khả năng hấp thụ CO 2 của rừng thông qua lượng R R carbon lưu giữ trong các bộ phận thực vật Đề tài cũng đã ước tính được giá trị khả năng hấp thụ CO 2 của quần thể rừng. .. sinh khối cây cá thể 4.2.1.1 Kết cấu sinh khối tươi cây cá thể Kết cấu sinh khối trên mặt đất của cây cá thể bao gồm sinh khối thân tươi, sinh khối cành tươi, sinh khối lá tươi, sinh khối vỏ tươi và tổng sinh khối Kết quả cân đo sinh khối tươi cây cá thể, thể hiện ở phụ bảng 6, cho thấy tổng sinh khối tươi của cây cá thể trung bình là 95,65 ± 33,98 kg/cây, biến động từ 0,34 đến 327,85 kg/cây Sinh khối . TẮT Đề tài Đánh giá khả năng hấp thụ CO R 2 R qua sinh khối của rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tại xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp . Số liệu được thu thập qua điều tra. xác định được sinh khối của rừng Tràm Gáo Giồng, khả năng hấp thụ CO R 2 R và lượng giá khả năng hấp thụ COR 2 R của rừng Tràm, nhằm góp phần bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng Tràm ở đây,. hệ sinh thái rừng Tràm đa dạng. Trong đó có thể kể đến rừng Tràm Gáo Giồng (thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) . Tuy nhiên, nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO R 2 R ở rừng Tràm

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu

    • 1.3. Phạm vi và giới hạn đề tài

    • 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Nghiên cứu về sinh khối

        • 2.1.1. Nghiên cứu về sinh khối trên thế giới

        • 2.1.2. Nghiên cứu về sinh khối ở Việt Nam

        • 2.2. Nghiên cứu về hấp thụ CO2

          • 2.2.1. Nghiên cứu về hấp thụ CO2 trên thế giới

          • 2.2.2. Nghiên cứu về hấp thụ CO2 ở Việt Nam

          • 2.2.3. Các phương pháp điều tra hấp thụ CO2

          • 2.3. Thị trường carbon

          • Chương 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Đặc điểm đối tượng và khu vực nghiên cứu

              • 3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

                • 3.1.1.1. Phân bố

                • 3.1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng

                • 3.1.1.3. Đặc điểm hình thái

                • 3.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu

                  • 3.1.2.1. Sơ lược lịch sử thành lập rừng Tràm Gáo Giồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan