công tác hậu cần vật tư ở xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc

79 288 1
công tác hậu cần vật tư ở xí nghiệp cơ điện vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và đang phát triển trong xu thế hội nhập kinh tế - văn hoá – xã hội với khu vực và thế giới, do đó nền kinh tế hiện nay đầy sự biến động do quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá và quá trình hội nhập kinh tế khu vực và xã hội mang lại, các công ty muốn tồn tại và phát triển trong thế giới đầy biến động như iện nay thì cần phải những nỗ lực hết mình. Tồn tại, phát triển và vị trí vững chắc trên thị trường là mong muốn và mục tiêu phấn đấu của bất kỳ công ty nào. Để đạt được những mục tiêu trên đòi hỏi công ty phải nỗ lực hết mình trong mọi khâu sản xuất kinh doanh. Trong các khâu sản xuất thì khâu đầu vào đóng vai trò đặc biệt quan trọng, nó góp phần quyết định vào thành công của doanh nghiệp. Trước tiên đầu vào đầy đủ thì mới giúp cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục và hiệu quả. Chất lượng và sự đồng bộ của vật kỹ thuật giúp cải tiêế chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, tăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng và trong con mắt của các đối thủ cạnh tranh. Do đó, để phục vụ cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục và hiệu quả kinh doanh nghiên cứu đề tài: “Công tác hậu cần vật nghiệp điện Vĩnh Phúc” là cần thiết. Đề tài này đối tượng là các nghiệp vụ hậu cần vật đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay của đất nước ta. Với khả năng và thời gian hạn đề tài này chỉ nghiên cứu công tác hậu cần vật gắn liền với thực tế tại nghiệp điện Vĩnh Phúc. Kết cấu của đề tài Chương I: Những vấn đề bản về dịch vụ hậu cần vật phục vụ sản xuất. Chương II: Thực trạng công tác dịch vụ hậu cần vật phục vụ sản xuất nghiệp điện Vĩnh Phúc. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác dịch vụ hậu cần vật phục vụ sản xuất nghiệp co điện Vĩnh Phúc. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 1 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN VẬT PHỤC VỤ SẢN XUẤT I - Dịch vụ hậu cần vật phục vụ sản xuất các doanh nghiệp. 1 - Vật tư. *Khái niệm. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều cần đến các liệu vật chất khác nhau như: máy móc, thiết bị, nhiên liệu, vật liệu…các vật này được tạo ra trong quá trình lao động là sản phẩm của các doanh nghiệp, từ khi là thành phẩm của các doanh nghiệp sản xuất đến khi chúng được các doanh nghiệp khác sử dụng làm liệu lao động của đối tượng lao động theo công dụng của chúng thì chúng được coi là vật kỹ thuật. Vật kỹ thuật là liệu sẩn xuất trạng thái khả năng. Mọi vật kỹ thuật đều là liệu sản xuất, nhưng không phải tất cả liệu sản xuất là vật kỹ thuật. liệu sản xuất bao gồm liệu lao động và đối tượng lao động. Đối tượng lao động lại bao gồm những sản phẩm tự nhiên (tạm gọi là đối tượng lao động sơ cấp), và những sản phẩm mà con người đã tác động vào mang lại cho chúng những tính năng kỹ thuật nào đó (tạm gọi là liệu lao động thứ cấp). Lúc đó những sản phẩm của lao động này trở thành nguyên liệu cho các ngành kinh tế hoặc được sử dụng như sản phẩm tiêu dùng. Chúng chỉ là vật kỹ thuật khi được sử dụng vào mục đích phục vụ sản xuất. *Phân loại. Vật kỹ thuật gồm nhiều thứ nhiều loại, từ những thứ tính năng kỹ thuật cao, đến những thứ những loại thông thường, từ những thứ khối Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 2 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh lượng và trọng lượng lớn đến những thứ nhỏ nhẹ kích thước nhỏ bé, từ những thứ đắt tiền đến những thứ rẻ tiền…Toàn bộ vật được phân theo hai tiêu thức bản đó là công dụng của vật trong sản xuất và theo tính chất của vật tư. - Theo công dụng của vật trong sản xuất: Theo tiêu thức này thì vật được chia ra làm hai nhóm lớn là những loại vật dùng làm đối tượng lao động và những vật dùng làm liệu lao động. Thuộc nhóm thứ nhất có: Nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, điện lực. Bán thành phẩm, chi tiết bộ phận máy. Những loại vật thuộc nhóm này đặc điểm là trong quá trình sử dụng chúng hoàn toàn dùng trong một lần và giá trị chuyển hết sang giá trị thành phẩm. Thuộc nhóm thứ hai có: Thiết bị động lực Thiết bị truyền dẫn năng lượng Thiết bị sản xuất Thiết bị vận chuyển và chứa đựng đối tượng lao động Hệ thống thiết bị máy móc điều khiển Công cụ khí cụ và dụng cụ dùng vào sản xuất Các loại đồ dùng trong nhà xưởng Các loại phụ tùng máy. Những loại vật thuộc nhóm này đặc điểm là trong quá trình sản xuất chúng được sử dụng lại nhiều lần và giá trị chuyển dần sang giá trị sản phẩm. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 3 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh - Theo tính chất sử dụng: toàn bộ vật kỹ thuật được chia thành vật thông dụng và vật chuyên dùng. Vật thông dụng bao gồm những vật dùng phổ biến cho nhiều ngành còn vật chuyên dùng gồm những loại vật dùng cho một ngành nào đó, thậm chí một doanh nghiệp nào đó. Để chỉ rõ tên của loại vật chuyên dùng người ta gọi tên ngành sau tên vật tư. 2 - Hậu cần vật tư. Hậu cần là một thuật ngữ đầu tiên được sử dụng trong quân đội, hiện nay nó được sử dụng rộng rái rất nhiều lĩnh vực, trong đó cả lĩnh vực kinh tế. Trong lĩnh vực kinh tế, hậu cần được hiểu là sự chuẩn bị các yếu tố để phục vụ một mục đích nào đó. Để quá trình sản xuất thể diễn ra đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải ba yếu tố: Vật tư, lao động, tiền vốn. Để thực hiện quấ trình sản xuất liên tục đòi hỏi đảm bảo thường xuyên nguyên nhiên vật liệu và thiết bị máy móc…đây là những yếu tố đầu vào quan trọng giúp cho quá trình sản xuất được thông suất. Bất kỳ một doanh nghiệp nào đều phải hậu cần vật đây là điều tất yếu của một quá trình sản xuất. Hậu cần: Vật là sản phẩm của lao động, là yếu tố quan trọng trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ nền sản xuất nào. Hậu cần vật tư: Là toàn bộ công tác chuẩn bị đúng chủng loại, đầy đủ kịp thời các loại vật phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 3 – Vai trò của công tác hậu cần vật tư. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 4 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh Quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất lý hoá của đối tượng loa động để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao và phục vụ nhu cầu của con người. Quá trình sản xuất của doanh nghiệp đòi hỏi phải các yếu tố đầu vào, trong đó vật kỹ thuật, thiếu vật kỹ thuật thì quá trình sản xuất không thể diễn ra được. Từ vai trò của vật cho thấy ý nghĩa to lớn của công tác hậu cần vật tư. Việc đảm bảo vật đầy đủ, kịp thời đồng bộ là điều kiện tiền đề cho sự liên tục cua rquá trình sản xuất. 4 - Sự tác động qua lại của việc đảm bảo vật và quá trình sản xuất. Quá trình sản xuất liên quan chặt chẽ đến quá trình cung ứng vật và tiêu dùng vật được thể hiện những điểm sau: Trên sở kế hoạch sản xuất lập kế hoạch cung ứng vật cụ thể là: Nhu cầu vật tư: n n ∑ m i = ∑ Q i x m i = (Sản lượng kế hoạch nhân với định mức tiêu chuẩn). i=1 i=1 Kế hoạch cung ứng vật càng sát với kê hoạch bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vật mau về thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng trực tiếp đấn tình hình sản xuất kinh doanh. Cân đối nguồn tài chính mau vật đưa vào số lượng vật theo kế hoạch, để tránh tình trạng mất cân đối nguồn vốn. Sản xuất mà liên tục, tiêu thụ sản phẩm đều đặn, sẽ tạo ra nguồn vốn cung ứng vật tư. Nhưng nếu tiêu dùng vật không đúng với yêu cầu công nghệ sễ làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả sản Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 5 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh xuất kinh doanh, gây khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp, cản trở việc mua bán vật tư. Thực hiện quá trình sản xuất là thực hiện quá trình biến đổi từ nguyên vật liệu, dưới tác dụng máy móc con người, giá trị vật được chuyển dần vào giá trị của sản phẩm. Nếu yêu cầu đặt ra giữa sản xuất và tiêu dùng vật dúng với yêu cầu kỹ thuật là nghiêm ngặt. Bên cạnh đó phải đầu khoa học kỹ thuật cải tiến công nghệ, giảm định mức tiêu hao vật tư, tăng hiệu quả sản xuất, tăng nguồn vốn và nhu cầu vật được đảm bảo. Sản xuất tiêu dùng vật phải được qua lưu thông hàng hoá, sản xuất bảo đảm tiêu thụ sản phẩm, tránh ứ đọng vật tư. Việc thanh toán với khách hàng bằng quan hệ tiền hàng hoặc thông qua tổ chức kinh doanh khác bằng sản phẩm là tự ngang giá trị, nên giá thành sản phẩm phải được thị trường chấp nhận. Ngoài ra việc tiêu dùng vật trực tiếp phải tính đến các yếu tố chi phí lưu thông vật để đảm bảo sản xuất hiệu quả. II - Nội dung của công tác dịch vụ hậu cần vật phục vụ sản xuất. 1 – Nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch mua sắm vật cho sản xuất. Nghiên cứu thị trường vật là quá trình nghiên cứu, phân tích thông tin về thị trường vật nhằm tìm ra thị trường vật đáp ứng tốt nhất nhu cầu vật cho sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch mua sắm vật cho sản xuất là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp việc xây dựng kế hoạch mua sắm kịp thời và chất lượng sẽ cho phép đảm bảo các yếu tố sản xuất một cách hiệu quả nhất. Lập kế hoạch mua sắm vật là một quá trình phức tạp, bao gồm nhiều bước và nhiều công việc phải làm như: Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 6 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh Nghiên cứu thị trường các yếu tố sản xuất để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường, xác định được thị trường đáp ứng được nhu cầu vaatj cho doanh nghiệp cả về số lượng, chất lượng, thời gian và giá cả. Nghiên cứu nhiệm vụ sản xuất trong năm kế hoạch, khả năng tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vật trong năm báo cáo. Xác định lại bảng danh mục vật dùng trong năm kế hoạch, xây dựng và chỉnh lý các loại định mức, bao gồm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức sử dụng công suất thiết bị máy móc và định mức dự trữ vật tư. Tính toán nhu cầu vật trong toàn bộ doanh nghiệp và cho tất cả các loại công việc. Tính toán nguồn vật tư, lập biểu tổng hợp nhu cầu vật và biểu cân đối vật tư. 1.1 - Vị trí và đặc điểm của kế hoạch mua sắm vật cho sản xuất. Kế hoạch mua sắm vật là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính doanh nghiệp, chúng quan hệ mật thiết với các kế hoạch khác như kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch xây dựng, kế hoạch tài chính…trong mối quan hệ này kế hoạch mua sắm vật bảo đảm yếu tố vật chất để thực hiện các kế hoạch, còn các kế hoạch khác là căn cứ để xây dựng kế hoạch mua sắm vật tư. Thật vậy, chẳng hạn như mối quan hệ với kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch vật không thể xa rời những chỉ tiêu trong những năm kế hoạch này, để xác định nhu cầu vật tư. Vì một sự xa rời những chỉ tiêu trong những kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch mau sắm vật sẽ đưa đến tình trạng ứ đọng vật tư, ứ đọng vốn, hoặc tình trạng không đảm bảo vật cho sản xuất, gây giảm giai đoạn sản xuất. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 7 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh Mặt khác cũng phải thấy rõ những đặc điểm riêng biệt của kế hoạch mua sắm vật doanh nghiệp, để thể nâng cao chất lượng của kế hoạch xây dựng nhằm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế hoạch mau sắm vật những đặc điểm sau: - Kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư, sẽ dự kiến trực tiếp thời gian của quá trình sản xuất, sự tiêu dùng trực tiếp các liệu sản xuất sẽ phát sinh trong doanh nghiệp. - Kế hoạch mua săm vật của doanh nghiệp rất phức tạp. Tính chất phức tạp của nó thể hiện chỗ trong kế hoạch rất nhiều loại vật với nhiều quy cách, chủng loại rất khác nhau và phương pháp bản để lập kế hoạch này là phương pháp cân đối. - Kế hoạch mua sắm vật doanh nghiệp tính chất cụ thể và nghiệp vụ cao độ của kế hoạch mua sắm vật tư. Đặc điểm này xuất phát từ tính chất của sản xuất là bao giờ cũng mang tính cụ thể. Vì vậy kế hoạch mau sắm vật phải rất chi tiết cụ thể. Vì vậy kế hoạch mua sắm vật phải rất chi tiết cụ thể và nghiệp vụ cao độ của kế hoạch mua sắm vật doanh nghiệp còn thể hiện chỗ số lượng mua sắm sẽ được phân chia ra cho từng phân xưởng nhất định trong từng thời kỳ. 1.2 - Nội dung và trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư. a - Nội dung của kế hoạch mua sắm vật tư. Kế hoạch mua sắm vật của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp những tài liệutính toán kế hoạch, nó là một hệ thống những bảng biểu tổng hợp nhu cầu vật và một hệ thống các bảng biểu cân đối vật tư. Nhiệm vụ chủ yếu của nó là bảo đảm vật một cách tốt nhất cho sản xuất. Muấn vậy kế Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 8 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh hoạch mua sắm vật phải xác định cho lượng vật cần thiết trong kỳ kế hoạch cả về số lượng, chất lượng và thời gian. Bên cạnh việc xác định lượng vật cần mua, kế hoạch mua sắm vật còn phải xác định rõ nguồn vật để thoả mãn các nhu cầu của doanh nghiệp, bởi vậy kế hoạch mua vật thường phản ánh hai nội duang bản sau đây: Một là: Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch như nhu cầu vật cho sản xuất, cho xây dựng bản, cho sửa chữa, cho dự trữ. Hai là: Phản ánh các nguồn vật để thoả mãn nhu cầu nói trên bao gồm nguồn tồn kho đầu kỳ, nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp và nguồn mua ngoài. b – Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật tư. Trình tự lập kế hoạch là những bước công việc phải làm để được kế hoạch. Đối với các doanh nghiệp việc lập kế hoạch mua sắm vật chủ yếu là do phòng kinh doanh lập, nhưng thực tế sự tham gia của nhiều bộ phận khác liên quan trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Trình tự lập kế hoạch mua sắm vật bao gồm những bước công việc sau đây: Một là: Giai đoạn chuẩn bị: đây là giai đoạn quan trọng quyết định chất lượng và nội dung của kế hoạch vật tư. giai đoạn này, cán bộ doanh nghiệp thương mại phải thực hiện các công việc sau: Nghiên cứu và thhu thập các thông tin về thị trường các yếu tố sản xuất; Chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất kinh doanh; Rà xét bổ sung và xây dựng hệ thống mức tiêu dùng vật tư, tính toán lượng vật tồn kho các phân xưởng, các công đoạn sản xuất và cả doanh nghiệp… Hai là: Giai đoạn xác định số lượng vật tồn kho đầu kỳ kế hoạch và lượng vật động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 9 Chuyên đề thực tập Lê Thị Bình Minh Đối với các doanh nghiệp, số lượng vật này thường được xác định theo phương pháp “ước tính” và phương pháp định mức. 0 dk = 0 tt + N h - X Trong đó: 0 dk : Tồn kho ước tính đầu kỳ kế hoạch. 0 tt : Tồn kho thực tế tại thời điểm lập kế hoạch N h : Lượng vật ước nhập kế từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch. X : Lượng vật ước xuất ra kể từ thời điểm lập kế hoạch đến đầu năm kế hoạch. Ba là: Giai đoạn tính toán các laọi nhu cầu vật của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp sản xuất, để được kế hoạch mua vật chính xác và khoa học đòi hỏi phải xác định đầy đủ các loại nhu cầu vật cho sản xuất. Đây là sở để xác định vật cần mua về cho doanh nghiệp. Bốn là: Giai đoạn kết thúc của việc lập kế hoạch mua sắm vật và xác định số lượng vật hàng hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp. Sau khi xác định tổng số nhu cầu vật cần phải trong kỳ kế hoạch và nguồn vật đầu kỳ kế hoạch cũng như nguồn động viên tiềm lực nội bộ, doanh nghiệp cần phải xác định số vật mua trên thị trường theo phương pháp cân đối nghĩa là: ∑ N = ∑ p i j i j Trong đó: ∑ N : Là nhu cầu về loại vật dùng cho mục đích j. i j ∑ p : Tổng nguồn về loại vật i đáp ứng bằng nguồn j. i j Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lớp:K 38 – QT-KD-TM 10 [...]... hoàn thành công việc Đại học Kinh Tế Quốc Dân 32 Lớp:K 38 – QT-KD-TM Chuyên đề thực tập Minh Lê Thị Bình CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỊCH VỤ HẬU CẦN VẬT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NGHIỆP ĐIỆN VĨNH PHÚC I – KHÁI QUÁT VỀ NGHIỆP ĐIỆN VĨNH PHÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM VẬT SỬ DỤNG 1 – Vài nét về nghiệp điện vĩnh phúc nghiệp điện Vĩnh Phúc ngày nay ban đầu là Xưởng 300 Vĩnh Phú Khởi công xây dựng... giám đốc Công ty điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi thành lập nghiệp điện Vĩnh Phúc trên sở nguyên trạng của Công ty điện nông nghiệp và thuỷ lợi 6 cũ Trụ sở: xã Hoàng Lâu - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 0211 3825.077; FAX: 0211 3825.077 nghiệp điện Vĩnh Phúc là đơn vị hạch toán phị thuộc Công ty điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội Trụ sở: Ngõ 102... chức chuyển vật về kho Tổ chức chuyển vật về kho của doanh nghiệp là thực hiện kế hoạch vật nhằm đảm bảo vật cho sản xuất Vì vậy làm tốt công tác này sẽ tạo điều kiện cung ứng vật kịp thời và đồng bộ cho sản xuất của doanh nghiệp Công tác vận chuyển vật cũng là một điều khoản trong hợp đồng mua bán dựa trên việc tính toán các chi phí cần thiết trên sở khối lượng vật cần mua, địa... cứ doanh nghiệp nào để thể tiến hành sản xuất kinh doanh đều cần phải chi phí, chính vì thế tài chính được coi là dòng máu chảy vào các hoạt động và công tác hậu cần vật cũng vậy Nếu sức mạnh tài chính của công ty là lớn thì công tác hậu cần vật của doanh nghiệp cũng sẽ được tiến hành suôn se, ngược lại nếu như tài chính của công ty yếu kém thì công tác hậu cần vật của doanh nghiệp cũng... vật của doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn Như vậy, công tác hậu cần vật cũng phải phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp * Trình độ cán bộ lập và thực hiện kế hoạch hậu cần vật tư: Con người là yếu tố quyết định và quan trọng trong mọi công việc nói chung và trong công tác hậu cần vật nói riêng Lực lượng lao động hậu cần vật từ nhân viên quản lý đến nhân viên kho, vận chuyển,... của doanh nghiệp: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 31 Lớp:K 38 – QT-KD-TM Chuyên đề thực tập Minh Lê Thị Bình Quy mô sản xuất của doanh nghiệp lớn hay nhỏ sẽ quyết định mức độ phức stạp của công tác hậu cần vật bảo đảm cho sản xuất doanh nghiệp Thật vậy, nếu như quy mô sản xuất lớn thì lượng vật cần nhiều hơn vì thế công tác hậu cần vật cũng sẽ phức tạp hơn * Tình hình tài chính của doanh nghiệp: ... kế hoạch vật tư, nâng cao trách nhiệm của người làm công tác kế hoạch, góp phần sử dụng hợp lý kho tàng, đơn giản hoá công tác ghi chép Hạn mức được xác định theo công thức: H = Nsx ± Ndd + D – O Trong đó: H: Hạn mức cấp phát vật Nsx : Nhu cầu vật để sản xuất sản phẩm Ndd : Nhu cầu vật cho sản phẩm dở dang D : Nhu cầu vật cho dự trữ phân xưởng O : Tồn kho thực tế đầu kỳ Trên sở hạn mức... khi xây dựng kế hoạch vật công ty căn cứ vào đó xác định vật còn thiếu phải mua ngoài, công ty thể cử cán bộ thương mại đi giao dịch tìm mua các tổ chức kinh doanh vật hay các đơn vị sản xuất khai thác vật Hoặc thê đặt mua nước ngoài nếu như nguồn vật trong nước không đảm bảo việc mua bán phải thông qua các hợp đồng mua bán vật Hợp đòng mua bán vật là văn bản ký kết... tiêu dùng vật tư, định mức dự trữ vật tư, lượng tồn kho vật tư, kế hoạch tác nghiệp về đảm bảo vật quý tháng Nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những loại vật tư, hàng hoá hiệu quả kinh tế cao Tổ chức mua sắm vật doanh nghiệp được thực hiện trên sở đơn hàng và hợp đồng ký kết 2.1 - Dự báo nhu cầu vật Trong tình hình hiện nay vấn đề dự báo rất quan trọng,... bị vật cho sản xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, tiền vốn, giảm lực lượng dự trữ ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp - Nhiệm vụ: + Xuất vật đúng số lượng, chất lượng, đúng hạn mớc, đúng nguyên tắc + Cấp phát nhanh gọn bảo đảm an toàn vật - Nội dung của công tác cấp phát: + Công tác chuẩn bị cấp phát: Vật trước khi đưa vào tiêu dùng cần . trạng công tác dịch vụ hậu cần vật tư phục vụ sản xuất ở Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác dịch vụ hậu cần vật tư phục vụ sản xuất ở Xí nghiệp. cứu đề tài: Công tác hậu cần vật tư ở Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc là cần thiết. Đề tài này có đối tư ng là các nghiệp vụ hậu cần vật tư đảm bảo cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp trong. tài này chỉ nghiên cứu công tác hậu cần vật tư gắn liền với thực tế tại Xí nghiệp cơ điện Vĩnh Phúc. Kết cấu của đề tài Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ hậu cần vật tư phục vụ sản xuất. Chương

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan