ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

21 7.1K 20
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUẢN PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HCNN Câu 1: Trình bày khái niệm tổ chức cách hiểu khác nhau về tổ chức, tại sao mỗi tính chất là một thực thể xã hội phức tạp, sự khác nhau giữa tổ chức HCNN với tổ chức XH 1.Khái niệm tổ chức: là thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến trong đời sống xã hội, có mặt ở mọi nơi khi con người cần có sự liên kết với nhau để đạt được một mục tiêu thì họ liên kết lại với nhau tạo thành một tổ chức khi mục tiêu hoàn thành thì tự giải tán. tổ chức là một hệ thống tập hợp của hai hay nhiều người có sự phối hợp một cách có ý thức, một phạm vi (lĩnh vực chức năng hoạt động, tương đối rõ ràng, hoạt động để đạt được một hoặc nhiều mục tiêu chung 2.Cách hiểu khác nhau về tổ chức (TC) Tổ chức được xem như là một bộ máy, cách xem xét này đề cập đến cơ cấu, chức năng của tổ chức, là một tập hợp các vị trí công tác được xác định rõ ràng, sắp xếp theo thứ bậc nhất định theo các phương pháp quyết định hay liên lạc. Mục đích của tổ chức là phối hợp những chắc năng này nhằm đạt đến kết quả cuối cùng một cách hiêụ quả. Tổ chức được xem như cơ thể sống: thì cách tiếp cận này chú trọng đến nhu cầu của tổ chức mối quan hệ của tổ chức với môi trường bên ngoài. Ở đây tổ chức đa dạng về hình thức tồn tại cần có môi trường riêng. Cách nhìn nhận này cho phép ta hiểu được các tổ chức ra đời, tồn tại tiệu dụng như thế nào, cũng như sự thích nghi của nó với sự thay đổi môi trường. Tổ chức được nhìn nhận như một bộ não thì tổ chức như một hệ thần kinh, trong đó bộ não chỉ huy mọi hoạt động ở giác độ này thì nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xử thông tin, trí thông minh, cách thức tổ chức linh hoạt, mô hình này phù hợp với ngày nay khi mà công nghệ kỹ thuật xử thông tin trở nên phổ biến. Tổ chức như một nền văn hoá: thì tổ chức là một cộng đồng, một tập hợp những con người vì thế nó là tổng hợp của các mối quan hệ là tập quán khác nhau. Quan điểm này cho ta phương pháp để hiểu quản một tổ chức bằng các giá trị văn hoá từ đó tổng chức cũng là một hiện tượng văn hoá của xã hội. Tổ chức là một hệ thống có tính chính trị” quan niệm này đề cập tới một vấn đề quan trọng nhạy cảm trong tổ chức đó là tập hợp các lợi ích, sung đột, quyền lực ở góc độ này thì giúp ta nhận ra được những yếu tố, quyền lợi.******************** từ đó giúp các nhà quản cân bằng được các lợi ích trong tổ chức Tổ chức là một yếu tố tinh thần: cách tiếp cận này đề cập tới những lo toan, suy nghĩ niềm tin của những thành viên của tổ chức. Đây là cách nhìn quan trọng cần thiết cho các nhà quản nếu họ muốn thúc đẩy mọi ngừi trong tổ chức đạt được mục tiêu chung. hiểu được những khó khăn trên con đường đổi mới của cả tổ chức. Tổ chức được nhìn nhận như một dong chảy sự hiếu hoà nghĩa là mọi thay đổi của xã hội bên ngoài đêù tác động gây nên những thay đổi của tổ chức. tất cả các quan điểm trên đều có những điểm chung riêng khi nhìn nhận về tổ chức nhưng đều dưạ trên quan điểm thuyết hệ thống để giải thích. -Tổ chức một hệ thống, được hình thành từ ít nhất 2 yếu tố. -Tổ chức luôn có sự trao đổi với bên ngoài -Tổ chức luôn vận động -Tổ chức luôn hướng đến mục tiêu *Tổ chức là một thực thể phức tạptổ chức là sự liên kết của hai hay nhiều người có sự phối hợp nhằm thựchiện tốt mục đích đề ra. Nó phức tạp còn vì mục tiêu của chức là hết sức đa dạng, phong phú đó là khi mới thành lập trừ có mục tiêu ban đầu, khi phát triển thì có mục tiêu phát triển trong cả quá trình phát triển của chức là thì có mục tiêu chiến lược, xét về thời gian thì có mục tiêu, trung hạn, dài hạn, ngắn hạn… do đó có nhiều người còn có mục tiêu của cả các thành viên, các bộ phận… 1 -cơ cấu chức làhết sức phức tạp, đặc biệt là cơ quan Nhà nước, tuỳ thuộc vào mỗi loại chức là có chức năng nhiệm vụ như thế nào thì sẽ có cơ cấu chức là tương ứng, nhưng nói chung là phức tạp như cơ cấu cứng nhắc cơ cấu linh hoạt hữu cơ, cơ cấu trực tuyến, cơ cấu theo chưc năng cơ cấu mục tiêu, hay cơ cấu theo quan điểm quyền lực trong chức là, cũng rất phức tạp nhạy cảm, trong mỗi một đơn vị, một vị trí nhà quản khác nhau sẽ gắn liền với loại quyền lực khác nhau, trong chức là có thể có cơ chế phẩm quyền, tập quyến, hay uỷ quyền. -Môi trường mà chức là tồn tại phát triển cũng hết sức phức tạp vì thế nó cùng gây ảnh hưởng nhiều tới chức là, trong môi trường có các yếu tố như chính trị- pháp luật, kinh tế, kỹ thuật- công nghệ, văn hoá, khách hàng, nguồn lực, độ tin cậy hay rủi ro của tổ chức, tổ chức phải nắm bắt kịp thời dự báo dược sự thay đổi của môi trường để điều chỉnh hoạt động của tổ chức cho phù hợp với sự thay đổi của môi trường điều cùng luôn cho hoạt động, cơ cấu tổ chức mục tiêu của tổ chức luôn phải thay đổi nên gây ra tính phức tạp, của tổ chức. -Một nguyên nhân nữa khiến cho tổ chức là thực thể phức tạptổ chức phải có các quyền lực để hoạt động, nguồn lực cũng là con người, mà con người với các mối quan hệ thì rất phức tạp, các nguồn lực về tài chính, vật chất để tổ chức phát triển. Các nguyên nhân trên trả lời cho do tổ chức là một thực thể phức tạp. Mục tiêu chung Câu 13: Câu 43 cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả tổ chức? Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức. 1. Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng ntn đến hiệu quả tổ chức +Cơ cấu tổ chức: Được xem như là các bộ phận bên trong của tổ chức các mối quan hệ giữa các bộ phận ấy, các bộ phận bên trong của tổ chức ngang bằng nhau về vị trí nhưng có chức năng nhiệm vụ khác nhau. -Đối với tổ chức cơ cấu là hết sức quan trọng, vì có được mộtcơ cấu hợp lý, kho ahọc, phù hợp với môi trường của tổ chức thì sẽ đạt được mục tiêu của tổ chức, mà mục tiêu đạt được thì đây là một cơ cấu tổ chức có tính hiệu quả. -Các bộ phận trong tổ chức mối quan hệ giữa chúng là đảm bảo thực hiện được hiệu quả các yếu tố đầu của tổ chức để đạt được mục tiêu của tổ chức. 2.Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức *Chiến lược phát triển: cơ cấu được coi là một công cụ quan trọng giúp cho hoạt động quản tổ chức đạt được mục tiêu đề ra. Mà mục tiêu tiêu của tổ chứcđều được hình thành từ chiến lược tổng thể phát triển tổ chức. Do vậy mà có sự liên kết chặt chẽ giữa cơ cấu tổ chức chiến lược phát triển của tổ chức, điều này đòi hỏi thay đổi hay điều chỉnh cơ cấu tổ chức nhằm thích ứng hỗ trợ cho sự thay đổi của tổ chức. -Cùng với sự phát triển của tổ chức thì chiến lược của tổ chức sẽ trở nên phức tạp hơn, đổi mới kéo theo nó thì cơ cấu cùng phải thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợpvới chiến lược. -Ví dụ như những tổ chức theo chiến lược cắt giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm thì cơ cấu tổ chức của tổ chức này phải hết sức chặt chẽ, tập trung cao quyền lực có cở chế kiểm soát hiệu quả. *Quy mô tổ chức: cơ cấu của tổ chức gắn liền với quy mô của tổ chức, quy mô này có thể xem trên nhiều góc độ khác nhau (như doanh thu, thị phần, lượng lao động…) quy mô của tổ chức có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu tổ chức, nếu quy mô tổ chức lớn thì cơ cấu cũng phải tương ứng để đáp ứng được việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. *Yếu công nghệ: cơ cấu tổ chức cũng gắn liền với yếu tố công nghệ mà tổ chức sử dụng để chuyển đổi những đầu vào cần thiết thành đầu ra của tổ chức. Mỗi một tổ chức cơ cấu khác nhau thì phải áp dụng các loại công nghệ khác nhau cho phù hợp với tổ chức mình vừa tiết kiệm vừa để đạt được hiệu quả cao. *Yếu tố môi trường: là một yếu tố có tầm ảnh hưởng khá sâu sắc đến cơ cấu tổ chức tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường cụ thể mà áp dụng các cơ cấu khác nhau cho hợp lý. *Yếu tố quyền hạn, sức mạnh của tổ chức này đối với tổ chức khác. Những yếu tố thuộc về quyền hạn của tổ chứcđược phân bổ như thế nào cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, nếu quyền lực tập trung sẽ là cơ cấu tổ chức tập quyền, còn 2 nếu quyền lực mở rộng với sự tham gia của nhiều người thì đó là cơ cấu dân chủ, ngược lại với sự phát triển của Internet cho phép học sinh học tại trường qua mạng mà không cần tới trường. *Yếu tố văn hoá tổ chức yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp tới cá nhân trong tổ chức vì vậy nó cũng ảnh hưởng tới tổ chức. Mỗi một tổ chức đều hoạt động trong một môi trường văn hoá nhất định tổ chức-môi trường văn hoá tác động qua lại với nhau. Ví dụ: Khi một tổ chức kinh tế nước ngoài tới Việt Nam làm ăn, người ta phải thông biểu một số yếu tố văn hoá truyền thống của Việt Nam, như khhi khởi công một công trình thì phải làm lễ động thổ. *Các yếu tố về thị trường: yếu tố này nhấn mạnh việc trao đổi trực tiếp với tổ chức tác động đến quá trình tồn tại phát triển của tổ chức. ví dụ: các tổ chức HCNN thì không có thị trường cho các sản phẩm đầu ra như các tổ chức kinh tế, kinh doanh khác. *Các yếu tố thuộc về khách hàng: Khách hàng là người mua hưởng các sản phẩm hay dịch vụ tổ chức làm ra khách hàng là yếu tố quan trọng của tổ chức, là điều kiện để tổ chức tồn tại. -Khách hàng là yếu tố rất hay biến đổi, khó dự đoán nó trở thành áp lực với hầu hết các tổ chức. ví dụ: một tổ chức khi làm ra các sản phẩm muốn bán được hàng thì phải phù hợp với ý thích khả năng tài chính của kháhc hàng, nếu khách hàng không mua hàng thì tổ chức sẽ thất bại: *Các đối thủ cạnh tranh: là các tổ chức hay cá nhân có khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, hay còn có các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Sự hiểu biết về các đối thủ này quyết định lợi thêế cho tổ chức áp lực cho mọi tổ chức. Ví dụ: Công ty may Việt Tiến hiểu rõ về đối thủ cạnh tranh chính của mình trong lĩnh vực này là cong ty may nhà bè, thì họ sẽ có các chiến lược phù hợp để cạnh tranh đối với nhà bè. *Các yếu tố nguồn nhân lực là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của tổ chức,mọi tổ chức đều có đòi hỏi khắt khe về việc cung ứng nguồn nhân lực vì đây là thước đo của sự phát triển nền kinh tế. ví dụ: một công ty phần mềm máy tính, nếu có được các chuyên gia giải thể sẽ là lợi thế so với các tổ chức khác. Ngoài ra còn có độ tin cậy, rủi ro, sản xuất của các yếu tố môi trường. Câu 3: Phân tích đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN? Những dấu hiệu nào phân biệt tổ chức HCNN với các loài tổ chức xã hội khác #Đặc trưng cơ bản của tổ chức HCNN. *Mục tiêu của tổ chức HCNN: Mỗi một tổ chức khi thành lập đều nhằm tới một mục tiêu cụthể, mục tiêu của tổ chức là cái đích mà tổ chức đó cần hướng đến. Việc xác định mục tiêu của tổ chức dựa trên ý chí chung của các thành viên tổ chức một số tổ chức HCNN là để thực hiện các chức năng cơ bản của quản HCNN. Mục tiêu hoạt động của các tổ chức HC rất rộng ảnh hưởng đến nhiều nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội mang ý nghĩa hx hơn là ý nghĩa kinh tế. -Mục tiêu của các tổ chức HCNN trưởng phó lượng hoà, mà có thể thông qua nhiều khía cạnh khác nhau. -Về nguyên tắc thì mục tiêu của các tổ chức HCNN trong tổng thể hệ thống các cơ quan Nhà nước nói chung. Mõi một cơ quan HCNN đều do Nhà nước thành lập thay mặt Nhà nước thu hiệu các hoạt động quản trên mọi lĩnh vực. Chính vì thế mà nó đều có vị trí quản nhất định. Địa vị pháp của các tổ chức HCNN được quy định bằng nhiều hình thức như thiếu pháp, luật văn bản dưới luật. -tổ chức HCNN ra đời khi cần thiết đây cũng là một nguyên tắc trong việc thành lập tổ chức, trong điều kiện hiện nay việc thành lập mới hay xoá bỏ, sát nhập, tách các tổ chức là một công việc thường xuyên để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý. *Vấn đề quyền lực – thẩm quyền – cơ quan HCNN được trao quyền lực pháp để làm phương tiện thực hiện các chức năng quản Nhà nước của mình. họ được sử dụng quyền lực này để cưỡng bức xã hội làm theo ý chí của Nhà nước. -Quyền lực thể hiện của các yếu tốquan HCNN có quyền ra các văn bản háp có tính chất bắt buộc với các đối tượng thi hành. 3 *Kiểm tra việc thực hiện các văn bản ấy, hay tiến hành các biện pháp giáo dục, thuyết phục thực hiện, khen thưởng khi thực hiện tốt, ra chế tài khi vi phạm. -Các tổ chức HCNN phải được thành lập theo một trình tự pháp được quy định cụthể, phải được xác định rõ ràng về cả nội dung cách thức thực hiện để tránh chồng chéo, trùng lặp. -Các cơ quan HCNN khi thực thi các nhiệm vụ đòi hỏi phải trao cho mình những quyền hạn nhất định, mỗi một tổ chức thì có những quyền hạn khác nhau, nhưng phỉa đảm bảo có sự tương xứng giữa chức năng nhiệm vụ quyền hạn, nếu quyền hạn không đủ để thực hiện nhiệm vụ sẽ gây khó khăn, còn ngược lại quyền lực quá nhiều sẽ gây lạm quyền. -Thẩm quyền của các cơ quan này phải được quy định rõ ràng dễ hiểu tránh rắc roío để tạo điều kiện thực thi đúng thẩm quyền. Thẩm quyền thường được chia làm 2 loại: thẩm quyền chung: được trao đổi cho các tổ chức HCNN thực hiện quản trên quy mô rộng nhiều mặt như uỷ ban nhân dân Chính phủ. Thẩm quyền riêng: được chia thành nhóm theo ngành theochức năng. *Qui mô hoạt động của tổ chức : tổ chức HCNN là tổ chức có quy mô hoạt động rộng lớn nhất, do vậy nó phải chia thành các phần hệ mỗi hệ này được giao thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Tuy rộng lớn nhưng nó thường bị hạnchế bởi những quy định của pháp luật trao cho tổ chức đó, hành lang hoạt động của tổ chức HCNN được kiểm soát chặt chẽ bởi pháp luật do đó nó rất bị động chậm thích ứng. *Vấn đề nguồn lực của các cơ quan HCNN được chia làm 2 đó là. -Nguồn nhân lực: Là những người làm việc cho Nhà nước, được Nhà nước thuê trả tiền, họ phải tuân thủ những quy định của Nhà nước đề ra. họ được trao các nhiệm vụ quyền lực kèm theo. -Nguồn tài chính: lấy từ ngân sách Nhà nước nó chịu sự điều tiết của luật ngân sách kiểm toán Nhà nước. #Phân biệt: Ngoài 5 dấu hiệu đặc trưng cơ bản như trên thì tổ chức HCNN còn được phân biệt với tổ chức xã hội khác bởi các dấu hiệu sau đây; Các tổ chức HCNN bên cạnh hoạt động quản HCNN còn chịu trách nhiệm cung cấp các hàng hoá dịchvụ công cho xã hội. Các hoạt động của HCNN mang tính cưỡng chễ độc quyền Hoạt động của các tổ chức HCNN có ảnh hưởng xã hội rộng lớn các sản phẩm dịch vụ do HCNN tạo ra không phải là sản phẩm mua bán trên thị trường theo nguyên tắc của nền kinh tế họ bị hạn chế. -Tính cứng nhắc của pháp luật chính thức , có qua nhiều cơ chế giám sát, bị hạn chế bởi các thủ tục. -chịu sự tác động của chính trị, vì báo cáo mang tính chính trị, chịu nhiều yếu tố chính trị không chính thức như dư luận quần chúng, các nhóm quyền lợi khác nhau, khách hàng… Câu 5: Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong mói quan hệ giữa tổ chức HCNN ở trung ương (TW) tổ chức HCNN ở địaphương Nguyên tắc 1: Tập quyền: là nguyên tắc mà chính quyền TW nắm giữ mọi quyền hành là cơ quan duy nhất quyết định nắm giữ điều hành mọi công việc của quốc gia. Cơ quan HCNN TW nắm quyền điều khiển kiểm soát mọi hoạt động của cấp dưới, nếu áp dụng một cách triệt để thì chính quyền TW mới có tư cách pháp nhân, ngân sách riêng, tài snả riêng năng lực pháp lý, chính quyền ĐP phụ thuộc chịu sự điều khiển của TW. +Ưu điểm: bộ máy HCNN ở TW là cơ quan duy nhất đại diện cho quyền lợi của quốc gia, không bị chia rẽ bè cánh, giữa các địa phương, do đó không có mâu thuẫn quyền lợi trái ngược nhau giữa TW ĐP. -Chính quyền TW thống nhất biện pháp quản HCNN trên toàn lãnh thổ quốc gia, phối hợp hoạt động của các địa phương ở tầm chiến lược dung hoà được các quyền lợi trái ngược nhau ở các địa phương. -Nguyên tắc này tạo điều kiện để TW bảo vệ lợi ích quyền lợi tối cao của quốc gia trước những hoàn cảnh khó khăn. Nhược điểm: chính quyền TW xa ĐP, xa dân do đó khó hiểu được các tâm tư nguyện vọng cũng nhứ khó nắn bất được các tình huống xảy ra ở ĐP. nên quyết định quản không khả thi, chậm chạp, không kiểm soát được thực tế, nên gây ra sự không ủng hộ của ĐP. 4 -Bộ máy THNN ở TW sẽ cồng kềnh, nhiều tầng lớp phải giải quyết nhiều công việc của quốc gia do đó khó đáp ứng kịp thời các tình huống -Nguyên tắc này trái với tinh thần dân chủ, ít tạo điều kiện cho người dân địa phương được tham gia vào công việc quản chung hạn chế khả năng sáng taọ, chủ động của địa phương. Nguyên tắc 2 – phân quyền: - phân quyền theo chuyên môn là sự phân giao về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn do cơ quan cấp trên cho một cơ quan cấp dưới trong lĩnh vực quản HCNN được phân công -Phân quyền theo lãnh thổ là sự phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện vật chất quyền tự quản trong phạm vi mức độ khác nhau trong chính quyền các cấp. Còn người dân ĐP có quyền bầu rra người thay mặt mình để điều hành công việc của ĐP theo luật định. Các đơn ị HCĐP trở thành đơn vị tự quản, có tư cách pháp nhân, toà án, năng lực pháp lý. -HCĐP được hưởng sự phân quyền phải có các yếu tố sau: Đơn vị HCĐP phải có công việc quyền lợi, nhu cầu khác biệt hẳn với nhu cầu quyền lợi cảuchính quyền TW. Có quyền bầu cử ra các Nhà chức trách của địa phương để quản công việc của ĐP -ĐP phải có chịu sự chỉ đạo của TW ưu diểm – Bảo vệ phát triển quyền lợi nhu cầu của ĐP, tôn trọng đặc điểm đặc thù riêng của địa phương -Các nhà HCĐP do được người dân ĐP bầu ra nên được hưởng quyền tự do do TW trao, từ đó họ có điều kiện để bảo vệ quyền lợi của ĐP. -Phù hợp với tinh thần dân chủ khuyến khích nhân dân địa phương tham gia quản Nhà nước. -giảm bớt một công việc đáng kể cho chính quyền TW. Tạo điều kiện để TW tập trung vào vấn đề mang tầm chiến lược vĩ mô. Nhược điểm: Các nhà chức trách địa phương do dân bầu có thể thiếu năng lực, không đáp ứng được yêu cầu quản HCNN. Hay họ đại diện cho các phe phái nên gây ra hiện tượng thiếu khách quan. -Nếu sự kiểm soát của chính quyền TW không chặt chẽ sẽ xảy ra việc loạn chi, sử dụng ngân sách không hiệu quả. -Các nhà chức trách địa phương vì quá bảo vệ quyền lợi của ĐP mà tổn hại tới lợi ích quốc gia. *Nguyên tắc 3 tản quyền: Chính quyền TW chuyển 1 phần quyền lực cho chính quyền ĐP, bổ nhiệm công chức địa phương, sử dụng một số quyền HC, chịu trách nhiệm trước chính quyền TW haylà các cơ quan TW đóng tại ĐP. -Các địa vị ở ĐP không có tư cách pháp nhân, không tài sản riêng, không năng lực pháp để kiện tụng. -Nguyên tắc này khắc phục có thể tập trung quan liêu gây ra đồng thời khắc phục sự phân tán quyền lực ở ĐP do nguyên tắc phân quyền gây ra. ưu điểm: - đơn giản hoà việc điều hành tổ chức công việc ở TW để TW làm công việc vĩ mô. -Các cơ quan ở TW đóng trên ĐP sẽ hiểu được tâm tư nguyện vọng của người dân, giải quyết kịp thời các hiện tượng xảy ra, nâng cao uy tín của ĐP Nhược điểm: Lệ thuộc vào TW, nên các nhà chức trách ở địa phương không thể bảo vệ bênh vực cho ĐP. -Sự kiểm soát của chính quyền TW không chặt chẽ sẽ dẫn tới lạm quyền. Ở Việt Nam theo nguyên tắc phân công, phân cấp bằng cách quy định trước nhiệm vụ quyền hạn của mỗi cấp theo nguyên tắc tập trung dânchủ nghĩa là , quyền điều hành tập trung trong tay Chính phủ là đồng thời phát huy tính năng động sáng tạo của các cấp địa phương, bên cạnh đó chính quyền ĐP có tính tự quyết tính tự quản. Câu 6: Trình bày các nguyên tắc tổ chức hoạt động của các cơ quan HCNN. Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động của tổ chức HCNNCHXHCN Việt Nam #Trình bày các nguyên tắc tổ chức hoạt động của các cơ quan HCNN. Tuỳ thuộc vào mõi quốc gia thì các nguyên tắc này có sự khác nhau, nhưng rất cơ bản nhằm đảm bảo cho việc quản Nhà nước thống nhất,, phát triển bền vững. Sau đây là những nguyên tắc thì các nguyên tắc này có sự khác nhau, nhưng rất cơ bản nhằm đảm bảo cho việc quản Nhà nước thống nhất HCNN dưới góc độc KHH chính. 5 Nguyên tắc nếu HC phùhợp với những yêu cầu của chức năng thực thi quyền hành pháp. thì các nguyên tắc này có sự khác nhau, nhưng rất cơ bản nhằm đảm bảo cho việc quản Nhà nước thống nhất nên *Nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất, tổ chức HCNN phải là một tổ chức hoàn chỉnh thống nhất. ở các quốc gia hiện nay dù theo thể chế nào, áp dụng nguyên tắc bộ máy HCNN như thế nào thì Chính phủ vẫn là cơ quan thống nhất quản nền HCNN. Bộ máy HCNN càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất, hoàn chỉnh thì cũng phát huy tác dụng hiệu lực của nó. *Phân định thẩm quyền quản hợp cho các cấp, các bộ phận, nền HCNN là một hệ thống quyền lực phức tạp, nó vừa phải hoàn chỉnh, thống nhất vừa phải thực hiện sự phân công quyền lực, phân định nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm cho từng công từng bộ phận. Thẩm quyền HC nằm trong một hệ thống tổ chức thống nhất, nhưng có phân công, phân quyền một cách hợp lý. Phân công này được coi là sự tiến bộ của xã hội của quản HCNN. *Nguyên tắc phân định phạmvi quản hệ thống các cấp quản phù hợp, đây là nguyên tắc định lượngthích hợp cho sự phân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy, đồng thời cũng thích hợpcho việc bố trí số lượng chất lượng nhân viên trong cơ quan quản HCNN. *Nguyên tắc về sự nhấtt trí giữa chức năng nhiệm vụ với quyền hạn thẩm quyền; giữa quyền hạn với trách nhiệm; giữa nhiệm vụ trách nhiệm với phương tiện. Trong tổ chức HCNN các nhân viên của nó phải quán triệt nguyên tắc này, vì trong hoạt động HC đó là các yếu tố tạo điều kiện cho nhau nên chúng phải tương xứng với nhau, đã có chức năng nhiệmvụ thì phải có quyền hạn để thực thi nhiệm vụ đã có quyền hạn thì phải có trách nhiệm để tránh lạm quyền, đã có trách nhiệm thì phải có đầy đủ các phương tiện để thực hiện chịu trách nhiệm. Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả. Nếu HCNN có hiệu lực là hoàn thành được các mục tiêu đặt ra trong các kế hạch, chiến lược đã được vạch ra, hiệu quả được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của nền kinh tế, xã hội, trước đó hiệu quả của nền HC là các quyết định quản HCNN bán ra dược công dân thừa nhận, có hiệu quả, hiệu lực, ban hành kịp thời, tiết kiệm *nguyên tắc các công daan tham gia vào công việc một cách dân chủ, xuất phát từ bản chất, ** là Nhà nước của dân, do dân, vì dân mà nguyên tắc này quán triệt một cách đầy đủ đúng với nghĩa của nó. *Nguyên tắc phát huy tính tích cực của con người; con người trong mọi tổ chức luôn là yếu tố đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động có hiệu quả, động viên sựthamgia của con người động viên tích cực của họ sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức #Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động của các cơ quanHCNNCHXHCN Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu luận là thực tiễn hoạt động của nền HCNN, căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống chính trị thì nguyên tắc tổ chức hoạt động của tổ chức HCNN của Việt Nam là các nguyên tắc sau: *Đảng lãnh đạo, nhân dân, làm chủ. Lịch sử hình thành nước CHXHCN Việt Nam gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong quá trình phát triển đất nước thì Đchính sách là Đảng cầm quyền, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội. -Đảng lãnh đạo quản HCNN trước hết bằng các nghị quyết đề ra đường lối, chủ trương,chính sách căn cứ vào đó để Nhà nước ban hành hệthống VBPL để thực thi đường lối của Đảng quản xã hội, Đảng còn lãnh đạo thông qua tổ chức chỉ đạo tuyên truyền, kiểm tra thực hiện các nghị quyết của Đảng, cũng như pháp luật của Nhà nước, Đảng lãnh đạo thông qua việc tổ chức giới thiệu, lựa chọn các cán bộ vào các vị trí của bộ máy Nhà nước. -Đảng lãnh đạo quản Nhà nước chứ không làm thay các cơ quan Nhà nước. Đó chính là việc phân định chức năng lãnh đạo của Đảng chức năng quản của Nhà nước. Đảng lãnhd dạo chỉ nhằm đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội, lôi cuốn đông đảo nhân dân thamgia. +Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của dân do dân vì dân nên việc mở rộng sự tham gia của nhân dân là một điều tất yếu, vì là sự thể hiện chế độ dân chủ. Nhân dân làm chủ là nguyên tắc được thể hiện trong Hiến pháp 92, họ có 2 hình thức thamgia đó là trực tiếp như thực hiện quyền khiếu nại tố cáo, thảo luận, góp ý, trưng cầu khi có yêu cầu. Hoặcgián tiếp thamgia thông qua việc bỏ phiếu để bầu người đại diệncho mình. 6 *Nguyên tắc tập trung: Là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức hoạt động của cả hệ thống chính trị, trong đó có Nhà nước. Nguyên tắc này quy định trước hết sự lãnh đạo tập trung đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nháat. Sự tập trung này đảm bảo cho cơ quan cấp dưới thựchiện các quyết định của TW dựa voà điều kiện thực tế của mình, bên cạnh đó đảm bảo dược tính sáng tạo chủ động của địa phương -Tập trung dân chủ dược biểu hiện rất đa dạng ở mọi lĩnh vực ở mọi cấp. *Nguyên tắc HCNN bằng pháp luật à tăng cường pháp chế XHCN đây là nguyên tắc kiến định, nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức hoạt động QLNN phải dựa trên cơ sở PL.Điều đó có nghĩa từ hệ thống HCNN đến công dân phải luôn tuân thủ pháp luật, nghiêm chỉnh mọi người đều bình đẳng trước PL.Để thực hiện nguyên tắc này thì phải làm tốt các nội dung sau: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật thực hiện tố pháp luật đã ban hành xử nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật tăng cường ý thức pháp luật cho toàn dân *NGuyên tắc kết hợp quản ngành theo lãnh đạo nguyên tắc này là 2 mặt không tách rời nhau mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào thì đều được phân bổ trên những địa bàn nhất định, tạo nên một cơ cấu chung. -Hoạt động quản theo ngành của cơ quan Nhà nước nhằm đề ra các chủ trương, chính sách phát triển toàn ngành. còn quản theo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điều hoà phối hợp các hoạt động của các ngành, các thành phần trên phạm vi cả nước hoặc từng địa phương. *Nguyên tắc phân biệt kết hợp QLNN về kinh tế với quản hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế do Nhà nước làm chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu nếu thực hiện tốt nguyên tắc này tạo điều kiện thúc đẩy nếu kinh tế, phát triển theo định hướng XHCN nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. *Phân biệt HC điềuhành với tài phán HC. Trong đó Hc điều hành tưực hiẹn chức năng quản hàng ngày dựa trên đường lối chính sách của Đảng. Về mặt pháp luật đó là đưa ra những văn bản dưới luật để thực hiện chức năng quản lý. Về chính trị là chấp hành, phục tùng những quyết sách chính trị của các cơ quan có thẩm quyền. Còn tài phán HC có chức năng giải quyết các khiếu kiện HC của công dân đố với các quyết định hành vi HC của cơ quan HCNN theo pháp luật. -Tài phán HC cần đi song song với HC điều hành nhưng độc lập với cơ quan HC điều hành. *Kết hợp chế độ làm việc tập thế với chế độ thủ trưởng trong hệ thống cơ quan Hc điều hành có 2 loại cơ quan – thẩm quyền chung hoạt động theo chế độ tập thể; cơ uan thẩm quyền riêng hoạt động theo chế độ. Đối với chế độ tập thể phải đảm bảo thực sự trách hình thức, mặc dù là tập chia sẻ trách nhiệm tập thể. Đối với chế độ một thủ trưởng thì phải biết phát huy sức mạnh tập thể, có phong cách làm việc dân chủ, trách chuyên quyền độc đoán. Câu 2: phân tích đặc trưng cơ bản của một tổ chức: tổ chức có 5 đặc trưng cơ bản sau: *Mục tiêu của tổ chức: là cái đích mà tổ chức mong muốn để đạitới là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với sự hình thành phát triển của tổ chức. -Trong tổ chức ngoài mục tiêu chung còn có các loại mục tiêu thành phần, các mục tiêu của cá nhân, của các đơn vị cấu thành. -Mụctiêu của tổ chức, phải dược xác định rõ ràng, ổn định nhưng không phải là bất biến mà mục tiêu có tính tương đối. -Mục tiêu được xác định khi thành lập tổ chức được phát triển bổ sung cùng với sự trưởng thành của tổ chức. -Mục tiêu là một sự mong muốn, đòi hỏi phải xác định trên cơ sở khoa học biết cách để đạt được. Nếu một mục tiêu đã dược xác định ra mà không đạt được thì nhà quản phải xem xét trên 2 giác độ xem xét lại mục tiêu có phù hợp tổ chức hay không, xem xét lại cơ cấu, tổ chức nội lực bên trong. -Sự thay đổi của mục tiêu thường bắt đầu từ đối tác có liên quan sự mong muốn của nhà quản hay do những nguyên nhân về chính trị. 7 + tổ chức có các mục tiêu sau: -mục tiêu ban đầu: là mục tiêu khởi điểm khi hình thành tổ chức -mục tiêu phát triển: là mục tiêu được hình thành phát triển theo quá trình hình thành phát triển của tổ chức. -Mục tiêu chiến lược: là mục tiêu tổng quát mang tầm vĩ mô đó là những gì đặt ra cho tổ chức trong tương lai. -Mục tiêu dài hạn: là những kết quả mong muốn đề ra trong một khoảng thời gian dài, mục tiêu trúng hạn là mục tiêu trong một thời gian vừa phải còn có mục tiêu ngắn hạn. *cơ cấu của tổ chức: được hiểu như là cấu trúc bên trong mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận cấu thành tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức vận hành đạt được mục tiêu của tổ chức. -tổ chức có cách sắp xếp khác nhau như sắp xếp các yếu tố bộ phận nằm ngang, theo thứ bậc hay còn gọi là thẳng đứng sắp xếp theo khu vực địa lý. Nhưng trên thực tế thì không có một tổ chức nào lại sắp xếp tổ chức theo sách mà thường là sự kết hợp của các cách sắp xếp đó để có một cơ cấu hợp khắc phục phù hợp với môi trường mà tổ chức đang hoạt động -Việc lựa chọn cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào các yếu tố như: chiến lược phát triển của tổ chức vì một tổ chức có chiến lược phát triển lớn thì cơ cấu tổ chức phải phù hợp. Quy mô tổ chức gắn liền với cơ cấu tổ chức Yếu tố công nghệ mà tổ chức áp dụng thì tuỳ vào mô hình sản xuất hình thức sản xuất mà có thể có những cơ cấu hợp lý. Yếu tố môi trường nếu thiếu yếu tố này thì tổ chức không thể hợp như khi môi trường ổn định, thì xác định quy mô của tổ chức đơn giản. Yếu tố quyền hạn, sức mạnh của tổ chức đối với tổ chức khác nghĩa là nếu quyền lực tập trung thì tổ chức có một dạng cơ cấu phân công nếu quyền hạn của tổ chức được mở rộng với sự tham gia của nhiều người thì lại tổ chức khác. Việc xác định cơ cấu tổ chức phải được tiến hành theo các bước sau: B1: Xem xét đánh giá lại mục tiêu của tổ chức để làm cơ sở xác địnhcơ cấu B2: xác định các hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu đó. B3: Phân loại các hoạt động thành nhóm vì đây là cong việc quan trọng, trong trường là sắp xếp của hoạt động có tiêu chí chung giống nhau thành một nhóm. B4: thiết lập các mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm giữa các yếu tố cấu thành của tổ chức, thông thường phải trả lời dược các câu hỏi “tôilà ai? Tôi phải báo cáo tới ai”, “nhân báo cáo từ ai”. B5: Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức điều chỉnh lại -Các loại cơ cấu tổ chức +Mô hình cơ cấu cứng nhắc, hay là mô hình máy móc cơ học dây là loại mô hình được nhiều tổ chức sử dụng nó là loại mô hình truyền thống có nét đặc trưng là: Thiếu mói quan hệ ngang, mà chủ yếu là theo chiều dọc Mang tính tập trung quyền lực tổ chức Sự kiện ** mang tính thứ bậc Sự chính thức hoà cao đó là cơ cấu v các thủ tục được thiết lập một cách chính thức thông qua việc xác định các luật lệ nội quy của tổ chức. Các kênh giao tiếp dược chính thức hoá. +Mô hình cơ cấu tổ chức có linh hoạt, mô hình này dược khá nhiều tổ chức áp dụng mang lại thành công hơn mô hình cứng nhắc cơ học. mô hình này có một nét đặc trưng . sự khác biệt theo chiều ngang không cao phối hợp cả ngang dọc nhiệm vụ qua sự chấp nhận giao tiếp không chính thức, sự chính thức hoá không cao phân quyền quyết định. +Mô hình cơ cấu trực tuyến hay thẳng đứng, có nghĩa là các yếu tố cấu thành sắp xếp theo chiều ngang. Nó có nét đặc trưng. 8 là loại hình tổ chức đơn giản, tồn tại từ lâu, chỉ có cấp trên, cấp dưới trực tiếp. Mỗi nhà điều hành thực hiện quyền lực trực tuyến đối với thuọc địa. Lãnh đạo mang tính trực tuyến, mỗi người phải báo cáo với một người. đây là loại tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ ổn định. Loại ** hình này đơn giản, rõ ràng là thuận lợi cho việc ra quyết định về kiểm tra, kiểm soát. Nhưng lại thiếu sự phối hợp thiếu sự giám sát. +Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng. Mô hình này áp dụng triệt để theo mục tiêu phân công lao động, theo chuyên môn hoá là mô hình tổ chức thích hợp cho một phân xưởng, một bộphận sản xuất. -mô hình này có ưu điểm: phân chia nhiệm vụ rõ ràng, chuyên môn hoá cao. Tạo ra các biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Nhưng lại hạn chế sự phát triển của (quản chung) tạo cách nhìn hẹp đối với cán bộ chủ chốt, quyền lực trách nhiệm nhiều lúc bị chồng chéo dẫn tới việc không rõ ràng về trách nhiệm. +mô hình co cấu tổ chức theo ma trận: đây là loại hình tổ chức áp dụng cho tổ chức ở giai đoạn phát triển mạnh, có nhiều hoạt động thay đổi. +mô hình cơ cấu tổ chức thường sử dụng trong tổ chức kinh tế là mạng thì thiết kế tổ chức này dựa trên những thành tựu KHCN liên kết mạng thông tin nội bộ, loại v này có thể khai thác những lợi thế của mạng thông tin nọi bộ toàn cầu. Nhưng ngược lại tổ chức phải chỉ ra các khoản phí lớn. +mô hình cơ cấu tổ chức theo quan điểm bộ máy thư lại: bộ máy trở lại là bộ phận thực hiện chức năng của Chính phủ hay không phải Chính phủ quyền hạn để thực thi nhiệm vụ hàng ngày được phân chia giữa các bộ phận khác nhau. Nó có đặc trưng cơ bản là: tính chuyên môn hoá cao công việc mang tổ chức lặp lại ngày này qua ngỳa khác những công nghệ kỹ thuật chính được thiết lập những cáhc thức để làm một số công cụ trong tổ chức có một hệthống quy chế, quy tắc hoạt động các hình thức giao tiếp chính thức. Có nhiều người làm việc không nắm giữ các vị trí nguyên lý. Các hoạt động được sắp xếp theo nhóm chức năng cơ cấu tổ chức phức tạp, hệ thống mệnh lệnh rõ ràng. Mọi quy chế quy định đều thể hiện thông qua văn bản. Nếu tổ chức bộ máy thư lại là có sự phân công lao động, cơ cấu tổ chức mang tính thứ bậc quyền hạn có một** quy tắc, quy chế rõ ràng, ** nhân xưng trong hoạt động. NGược lại nó có sự hạn chế đó là quyền hạn cả trách nhiệm không được rõ ràng, có sự mập mờ, quan hệ giữa các thành viên của tổ chức mang tính cá nhân các hoạt động của tổ chức thường mang tính ứng biến, công tác tuyển chọn nhân sự không chỉ dựa trên khả năng chuyên môn mà còn quan hệ, việc thăng tiến đề bạt không được các yếu tố khách quan. Quyền lực trong tổ chức là sức mạnh của v để làm thế nào tổ chức đạt được mục tiêu đã vạch ra. Là quyền lực trong tổ chức chia thành 2 nhóm. +quyền của tổ chức đối với thành viên của tổ chức hay là quyền lực bên trong tổ chức: quyền lực này có được khi 1 trong những thành viên của tổ chức phụ thuộc vào các thành viênkhác. Nay khả năng đem lại cho người khác một sự hài hoà Khả năng, năng lực của 1 người Nguồn xuất phát từ sự ưa chuộng ưa thích. Là nguồn quyền xuất phát từ ** PL của tổ chức +quyền lực của tổ chức đối với tổ chức khác thể hiện ở khả năng về tài chính, về công nghệ, nhân sự, khả năng cung cấp các yêu cầu. Yếu tố con người các nguồn lực. 9 Con người là nguồn tài nguyên là z tố quyết định sự tồn tại, vận động phát triển của tổ chức, con người là hạt nhân cơ bản cấu thành tổ chức đảm nhận các chức năng, nhiệm vụ cụ thể của v -còn nguồn lực tổ chức trong tổ chức bao gồm các công cụ thiết bị nguồn tài chính đáp ứng cho quá trình vận động phát triển của tổ chức *môi trường tổ chức: là tất cả các yếu tố nằm bên ngoài của tổ chức nhưng lại có ảnh hưởng đến mục tiêu, mục đích của tổ chức theo các cách thức khác nhau. -những yếu tố môi trường này bao gồm Yếu tố chính trị – Pháp luật môi trường này bao gồm các luật lệ, quy tắc hoạt động của các cơ quan Nhà nước. ngày nay sự tác động của yếu tố này rất rộng lớn trên cả ** diện quốc tế Các yếu tố kinh tế: có tác động rất lớn đến tổ chức đặc biệt là hệ thống kinh tế mà trong đó tổ chức hình thành phát triển. Yếu tố kinh tế công nghệ Yếu tố hoà tác đọng tới tổ chức, chủyêú ở điểm là hình thành người các con người trong tổ chức Yếu tố về thị trường, khách hàng, nguồn nhân lực, đối thủ cạnh tranh Yếu tố độ tin cậy rủi ro, không chắc chắn của yếu tố môi trường Chu trình của tổ chức đó là sự hình thành, phát triển tàn lụi vì v có thế tồn tại rất lâu nhưng cũng có giới hạn Câu 4: tại sao lại hình thành tâm HCNN ở TW địa phương *Nguyên nhân hình thành tổ chức HCNN ở TW -tổ chức HCNN ở TW là nhằm thực hiện chức năng QLNN ở tấm vĩ mô, quản chung tổng thể của cả ban hành thể chế HC Nhà nước chung để quản hoạt động của toàn bộ hệ thống cơ quan Nhà nước. -thành lập ra tổ chức HCNN ở TW để nắm quyền điều khiển kiểm soát mọi hoạt động của cấp địaphương, thê HCNN ở TW được lập ra để thống nhất đại diện choquyền lợi của quốc gia, điều hoà mâu thuẫn hay chia bè cánh ở các vùng, địa phương. đặc biệt việc thành lập HCNN ở TW, còn để thống nhất các biệnpháp quản nền HCNN, điều phối hoạt động ở khắp các địa phương ở tấm chiến lược. *nguyên nhân hình thành chính quyền Nhà nước ở ĐP. việc hình thành nên chính quyền ĐP là mang tính lịch sử tự nhiên đối với mỗi địa phương cần có chính quyền để quản theo khuôn khổ của PL. -việc thành lập chính quyền ĐP vì chính quyền TW không thể đủ sức để cáng đáng hết cả thẩy các công việc trong cả một quốc gia, không thể quản mọi mặt của đời sống KTXH, bên cạnh đó thành lập nên chính quyền ĐP cũng là để giảm gánh nặng cho chính quyền TW, giảm bớt các công việc sự vụ cho chính quyền TW để họ tập trung vào những vấn đề vĩ mô của quốc gia. -hơn nữa mỗi một địa phương đều có các đặc điểm đặc thù riêng, điều kiện địa khác nhau lại ở rất xa chính quyền TW đôi khi TW khi ban hành quyết định quản thường xa vời hoặc không sát thực ở địa phương, hay không nắm bắt được tình hình ở các địa phương để kịp thời ra quyết định quản vì vậyphải có chính quyền đp thay mặt chính quyền TW giải uyết các công việc ở ĐP -thành lập chính quyền địa phương còn là công cụ để thực hiện triển khai các quyết định của cơ quan QLHCNN ở TW. -mặt khác thành lập chính quyền địa phương còn là tạo điều kiện để địa phương tự bảo vệ quyền lợi của mình, tôn trọng các địa điểm đặc thù riêng của từng địa phương. -Việc thành lập chính quyền địa phương còn thể hiện tính dân chủ trong nguyên tắc QL HCNN Câu15: Nêu các xu hướng phát triển chủ yếu của tổ chức hành chính hiện nay. Các xu hướng phát triển chủ yếu của tổ chức hành chính 10 [...]... hoặc phát triển tổ chức là một cách thức để tổ chức thích ứng với sự thay đổi -Phát triển tổ chức thị trường được hình thành bởi những thay đổi của các yếu tố thuộc về tổ chức như mục tiêu, quy mô, cơ cấu… -Phát triển tổ chức thì phải được sự ủng hộ lãnh đạo của các nhà các cấp cao trong tổ chức phải mở rộng tầm nhìn cho các thành viên của tổ chức * Nội dung cơ bản của phát triển tổ chức Câu 9:... -HĐ đóng vai trò như HĐ quản trị, tuyển dụng các nhà quản chuyên môn có năng lực, chuyên môn làm việc cho HĐ nhà quản chuyên nghiệp được trao thẩm quyền HC lớn như là một thị trưởng mạnh -Các tổ chức này là 1 cách tổ chức thực sự có hiệu quả tránh được HC ra khỏi chính trị, nhà nước quản chuyên nghiệp, chú trọng tuyển chọn người có trình độ chuyên môn cao quản tốt -Mô hình: (hình... cho tổ chức phát triển bền vững cả trước mắt va lâu dài → đây là cách hiểu chung nhất về phát triển tổ chức, nhưng ở các góc độ khác nhau thì phát triển tổ chức có các cách hiểu khác nhau như tiếp cận theo quá trình thì đó là quá trình hoàn thiện nhiều quá trình khác của tổ chức hay phát triển tổ chức cũng là một quá trình nhằm làm cho tổ chức đạt đến sự phù hợp với những gì mà tổ chức đề ra, hoặc phát. .. ảnh hưởng đến phát triển tổ chức hành chính Nhà nước nói riêng các tổ chức khác của Nhà nước nói chung Ngày nay khi tổ chức đang phát triển mạnh có thể áp dụng nguyên tắc phân quyền cho các địa phương để họ tự quyết các vấn đề tại địa phương, nhưng cũng có lúc thị trường rơi vào khủng hoảng thì tổ chức lại phải linh hoạt áp dụng nguyên tắc tập trung để thích ứng với sự khủng hoảng đó -Tập quyền có... ưu thế: tạo được sự phối hợp rõ ràng, các nhà quản cấp cao có thể nhìn nhận mỗi khía cạnh của t chức, hợp làm được việc phân bố chi phí quản cũng như tránh được sự trùng lặp chi tiêu hoạt động, các nhà quản cấp cao có thể tập trung vào các vấn đề vĩ mô của tổ chức, hay trong các trường hợp khó khăn có thể tập trung mọi nguồn lực để phát triển tổ chức vượt thu khó khăn -Nhân quyền cũng... tổ chức mới dựa vào việc thừa kế những kinh nghiệm thành công gạt bỏ những bất cập hợp hoặc không tương thích của một tổ chức sẵn có Hay còn gọi đây là phương pháp thiết kế tổ chức dựa trên cơ sở một tổ chức đã có sẵn làm khuôn mẫu -ở phương pháp này có ưu điểm: hình thành ngay một đề án tổ chức bộ máy nhân sự nhanh tiết kiệm chi phí cho thiết kế có sự kế thừa phát huy những mặt mạnh của tổ chức. .. hình) tổ chức hệ thống tổ chức HCĐP hiện nay? Liên hệ với Việt Nam 16 * Cách thức tổ chức hệ thống tổ chức HCĐP mô hình 1.Theo cơ cấu thứ bậc, thì chính quyền TW thành lập ra chính quyền ĐP cấp dưới (hình 1) -Tổ chức HCĐP được tổ chức theo trật tự thứ bậc trong hoạt động quản có cấp trên cấp dưới, số lượng của các cấp này phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia, trong từng giai đoạn phát. .. bên ngoài đều có thể làm cho mục tiêu của tổ chức thay đổi hoặc làm cho tổ chức tan rã Sự thay đổi của môi trường là tất yếu, chính vì vậy các nhà quản tổ chức luôn phải phân tích môi trường để lựa chọn một cách thức, phương thức quản cần thiết cho tổ chức Trong 8 yếu tố tác động tới hiệu quả của tổ chức HCNN thì yếu tố cơ cấu tổ chức được coi là quan trọng nhâts, vì cơ cấu tổ chức là bộ phận... bền vững của tổ chức Các yếu tố hiệu quả của tổ cứhc yêu cầu trong bất kỳ một hoàn cảnh nào thì tổ chức luôn phải ổn định, tạo được mối quan hệ thường xuyên với tổ chức khác Cung ứng được đầy đủ nguồn nhân lực theo nhu cầu của tổ chức, không ngừng nâng cao được những giá trị vật chất tinh thần cho tổ chức Sự phát triển bền vững ổn định của tổ chức thể hiện ở sự vắng mặt không có do của nhân... Nhà nước ở TW là phân cấp quyền lực *, có sự phân công, kiểm soát phối hợp giữa các cơ quan **************************************** Tiếp trang 13 Câu 14: phát triển tổ chức là gì? Phân tích những nội dung cơ bản của phát triển tổ chức *Phát triển tổ chức là: một quá trình làm cho tổ chức thích ứng một cách hiệu quả nhất đối với những sự thay đổi của cả môi trường bên trong bên ngoài của tổ chức . con người; con người trong mọi tổ chức luôn là yếu tố đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động có hiệu quả, động viên sựthamgia của con người và động viên tích cực của họ sẽ mang lại hiệu quả cao trong. những gì đặt ra cho tổ chức trong tương lai. -Mục tiêu dài hạn: là những kết quả mong muốn đề ra trong một khoảng thời gian dài, mục tiêu trúng hạn là mục tiêu trong một thời gian vừa phải và. tới công việc vừa quan tâm tới con người. Cách thức sử dụng quyền lực trong tổ chức có ảnh hưởng rất quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ trong tổ chức. Trong một tổ chức thì thông thường

Ngày đăng: 30/05/2014, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan