Bài thuyết minh: Làng gốm Bát Tràng

29 3.1K 18
Bài thuyết minh: Làng gốm Bát Tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu thời Lý, Trần nhiều người học hành thi đỗ chức thái học sinh được cử đi xứ nhà Tống (Trung Quốc). Trong số đó có Hứa Vĩnh Kiều (người làng Bồ Bát, Thanh Hoá). Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà – Bắc Giang) và Lưu Phương Tú (làng Kẻ Sặt – Hải Dương). Ba người đã được cử đi xứ ở nước Tống và đã học được nghề gốm của nhà Tống. Lúc đó đồ gốm của nhà Tống rất được ưa chuộng cả ở Châu á và Tây á. Khi về nước các ông đã truyền dạy cho người dân Việt để nâng cao chất lượng gốm trong nước, mang đặc trưng của gốm sứ Việt Nam. Ông Kiều về lập phường gốm ở làng Bồ Bát (Thanh Hoá) và chuyên làm gốm trắng. Ông Tiến về làng Thổ Hà lập nghề và chuyên làm gốm sắc đỏ. Còn ông Tú về làng Phù Lăng (Bắc Ninh) và chuyên làm gốm màu thuần vàng.

Chương trình du lịch “Hành trình làng gốm Bát Tràng” Phương tiện : Ô tô Thời gian : 1 buổi sáng Lịch trình tham quan: Hà Nội – Chợ gốm Bát Tràng - Đình làng Bát Tràng – Văn chỉ – xưởng gốm nhà nghệ nhân Lê Minh Ngọc – nhà cổ Vạn Vân – Chợ gốm Bát Tràng – Hà Nội 1 Xin chào mừng tất cả quý khách đã đến với chương trình du lịch tham quan làng gốm Bát Tràng. Tôi xin có vài lời giới thiệu. Tôi tên là Phạm Thị Thắm, là hướng dẫn viên của Công ty Du lịch VietTravel. Tôi rất vui vì được đồng hành cũng quý khách trong hành trình tham quan hôm nay. Thay mặt Công ty, tôi xin gửi đến quý khách lời chúc sức khoẻ và hạnh phúc. Chúc quý khách có một chuyến tham quan thật vui vẻ, lí thú và nhiều ý nghĩa. Kính thưa quy khách, tôi nghĩ rằng hầu hết quý khách đã từng ít nhất 1 lần biết đến những câu ca hết sức dung dị mà đầy ý nghĩa: “Chiếu Nga Sơn, Gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông” Hay “Ước gì ta lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Bát Trànglàng gốm cổ lâu đời và lừng danh nhất Việt Nam. Nói về nghề gốm, dù trong lịch sử quá khứ hay ở thời đại ngày nay, không thể không nhắc đến Bát Tràng. Bát Tràng nổi tiếng đến mức luôn được sánh ngang cùng những địa danh nghề nổi tiếng khác và thậm chí gốm Bát Tràng còn trở nên hết sức gần gũi, gắn bó với đời sống con người từ những vật dụng giản dị nhất như chiếc bát ăn cơm, cái lọ cắm hoa… và ngay cả những viên gạch ao ước tình tang ân ái. Và thưa quý khách, thật vinh dự cho tôi khi được đưa đoàn ta đến tham quan làng gốm cổ truyền Bát Tràng. Mục đích của chương trình 2 tham quan làng gốm Bát Tràng mong muốn mang lại cho quý khách những phút giây thật thư gian vui vẻ, được trực tiếp tham quan tìm hiểu nghề gốm và văn hoá làng nghề Bát Tràng và trải nghiệm cùng người thợ gốm qua những tâm sự về chuyện nghề, cuộc sống của các nghệ nhân gốm. Thưa quý khách, theo chương trình, đoàn ta sẽ tham quan làng gốm vào sáng nay, chúng ta sẽ ăn trưa tại Bát Tràng và sau đó sẽ trở về Hà Nội. Xã Bát Tràng gồm có 2 thôn; thôn Giang Cao và làng cổ Bát Tràng (Thôn Bát Tràng) nằm bên tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Từ Thủ đô Hà Nội có 2 con đường dẫn đến làng nghề Bát Tràng: theo đường thuỷ và đường bộ. Theo đường thuỷ từ bến Chương Dương qua bến phà đen xuôi thuyền theo sông Hồng đến bến sông Bát Tràng và cách thứ 2 là đi theo đường bộ như đoàn chúng ta hôm nay, đi từ nội thành qua cầu Chương Dương, sau đó đi dọc theo đê sông Hồng khoảng 10km sẽ đến Bát Tràng. Thưa quý khách, phía trước chúng ta sắp đi tới chính là cầu Chương Dương. Đây là công trình tàu lớn đầu tiên hoàn toàn do kỹ sư và công nhân Việt Nam tự thiết kế và thi công trong vòng 2 năm thì hoàn thành vào ngày 30 – 06 – 1985. Cầu gồm 11 nhịp, chiều dài 1210,96m, chiều rộng là 19,5m. Kính thưa quý khách , để giúp quý khách khi đến làng gốm Bát Tràng có thể thuận tiện tìm hiểu tham quan làng gốm tôi xin được giới thiệu đôi nét về lịch sử hình thành và phát triển của nghề gốm Bát Tràng. Làng gốm Bát Tràng có lịch sử trên 600 năm hình thành và phát triển vì thế nó không chỉ nổi tiếng về nghề gốm cổ truyền mà còn là 1 làng nghề quê giàu truyền thống văn hiến, cách mạng. 3 Để trở thành một làng gốm nổi tiếng như ngày nay, Bát Tràng cũng đã phải trải qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc và lịch sử làng nghề. Nhiều cổ sử đã ghi lại rằng: Sau khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, giành lại độc lập cho đất nước (938), nghề gốm ở nước ta vẫn còn yếu so với gốm nước ngoài. Đầu thời Lý, Trần nhiều người học hành thi đỗ chức thái học sinh được cử đi xứ nhà Tống (Trung Quốc). Trong số đó có Hứa Vĩnh Kiều (người làng Bồ Bát, Thanh Hoá). Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà - Bắc Giang) và Lưu Phương Tú (làng Kẻ Sặt – Hải Dương). Ba người đã được cử đi xứ ở nước Tống và đã học được nghề gốm của nhà Tống. Lúc đó đồ gốm của nhà Tống rất được ưa chuộng cả ở Châu á và Tây á. Khi về nước các ông đã truyền dạy cho người dân Việt để nâng cao chất lượng gốm trong nước, mang đặc trưng của gốm sứ Việt Nam. Ông Kiều về lập phường gốmlàng Bồ Bát (Thanh Hoá) và chuyên làm gốm trắng. Ông Tiến về làng Thổ Hà lập nghề và chuyên làm gốm sắc đỏ. Còn ông Tú về làng Phù Lăng (Bắc Ninh) và chuyên làm gốm màu thuẫn vàng. Đây chính là sự khởi nguyên cho sự hình thành và phát triển gốmBát Tràng bởi sau đó theo các thư tịch cổ, các thợ gốmlàng Bồ Bát (Thanh Hoá) là người đầu tiên đến Bát Tràng và lập nghiệp nghề gốm bởi ở đây có mỏ đất trắng rất tốt cho sản xuất gốm. Khi chuyển cư đến Bát Tràng lập nghiệp họ đã đặt tên cho quê mới của mình là Bạch Thổ Phường tức là phường đất trắng. Sau đó Bạch Thổ Phường được chuyển thành Bát Tràng phường có nghĩa là phường có trăm lò bát. Rồi cuối cùng họ đổi tên thành Bát Tràng (nơi làm bát) như tên gọi ngày nay. Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên cho biết: “Bát Tràng có tên là xã Bát làng Bát từ đời Trần (1352). 4 Có thể nói, lịch sử nghề gốm Bát Tràng đã hình thành và phát triển dưới nhiều triều đại lịch sử Việt Nam cho đến nay: từ đời Trần (XIV) đến triều Lê (1428 – 1527), triều Mạc (1527 – 1592)  Triều Nguyễn  ngày nay. Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, từ thời nhà Mạc sản phẩm gốm Bát Tràng đã phát triển rất cực thịnh với đủ các chủng loại. Ngày nay gốm Bát Tràng đã có mặt ở mọi nơi không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu cả sang nước ngoài. Kính thưa quý khách, ô tô chúng ta đang đi qua cổng thôn Bát Tràng và chỉ vài phút nữa chúng ta sẽ đến điểm, dừng chân tại chợ gốm Bát Tràngbắt đầu cuộc hành trình tham quan làng gốm, tại điểm đầu tiên theo lịch trình là đình làng Bát Tràng. Xin mời các quý khách có thể quan sát hai bên đường để thấy được cuộc sống lao động sản xuất gồm rất hăng say, sầm uất của cư dân làng gốm ngay từ cổng làng. Người dân Bát Tràng chủ yếu làm gốm sứ, thương mại và dịch vụ, chỉ còn một số ít làm nông nghiệp, công nhân và viên chức. Sống trong môi trường làng nghề truyền thống lâu đời người dân Bát Tràng luôn có ý thức hướng con em mình học tập, nghiên cứu, phát triển nghề gốm vì vậy khi đến Bát Tràng, quý khách có thể thấy hầu hết người dân nơi đây thậm chí cả trẻ nhỏ đều có thể làm gốm. Thưa quý khách, ôtô đã đến điểm dừng chân tại khu vực chợ gốm Bát Tràng, một điểm tham quan mua sắm rất thú vị tuy nhiên theo lịch trình chúng ta sẽ tham quan chợ gốm vào cuối chương trình và bây giờ xin mời quý khách xuống xe cẩn thận chúng ta sẽ bắt đầu chuyến tham quan tại điểm đến đầu tiên là đình Bát Tràng. Thưa quý khách, như quý khách đã biết thì làng Bát Tràng không chỉ nổi tiếng về nghề gốm mà đó còn là 1 làng quê văn hiến lâu đời và 5 trong chương trình hôm nay để tìm hiểu sâu hơn về miền quê văn hiến này chúng ta sẽ đến tham quan đình làng và sau đó là khu văn chỉ Bát Tràng. Thưa quý khách, mỗi làng quê đều có ngôi đình của riêng quê hương mình và từ sâu thẳm trong tâm thức của người dân Việt, Đình làng luôn được xem như trung tâm tôn giáo văn hoá chính trị của cả làng. Nơi đó hội tụ tinh hoa, nguồn thiêng phù tạo của làng và đình làng Bát Tràng cũng như vậy. Thưa quý khách, chúng ta đang đứng phía trước đình Bát Tràng. Đình làng toạ lạc bên dòng sông Hồng, đình đã trải qua nhiều lần trùng tu trong lịch sử. Trong đình còn lưu giữ đôi câu đối về lịch sử lâu đời nhất của đình từ khi người dân làng Bồ Bát (Thanh Hoá) ra đây lập nghiệp (thế kỉ XIV) đã xây dựng lên ngôi đình làng “Bồ di thủ nghệ khai đình vũ Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần” Dịch: Đem nghề nghiệp từ làng Bồ ra xây dựng Đền miếu lòng thành kính tựa hương lan. Tuy nhiên, khi đó ngôi đình còn khá nhỏ và lợp mái tranh, sau đó vào năm 1720 đời vua Lê Dụ Tông, đình đã được trùng tu lại lợp ngói và xây dựng đồ sộ hơn, cùng với những biến động của lịch sử, thiên tai toà đại đình bị hư hỏng nặng, vì thế ngày 15/11/2004 Hoà thượng Thích Thanh Tứ – Phó Chủ tịch thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chủ trò khởi công xây dựng toà đại đình trùng tu lại cho khang trang hơn công trình đã hoàn thành vào 12/11/2006 và kiến trúc tổng thể của đình to đẹp và bề thế nguy nga như hiện nay. 6 Hiện nay như quý khách thấy thì đình được xây theo kiểu chữ Nhị “=” gồm có toà đại đình gồm 5 gian, 2 chái và phía trong là hậu cung gồm 3 gian, 2 chái. Đình làng Bát Tràng nổi tiếng với rất nhiều hoành phi câu đối phản ánh những giá trị nhân văn, văn hoá, đời sống và nghề gốm của làng từ xa xưa. Theo như Ban quản lý văn hoá của xã Bát Tràng thì hiện tại đã sưu tầm và dịch được 24 câu đối và hoành phi trong đình quý khách có thể quan sát những câu đối ở ngay trụ cổng đình phía dưới chúng ta. Tất cả các hoành phi câu đối đều là chữ Hán, tôi xin được dịch nghĩa cho tất cả đoàn ta có thể hiểu được nội dung. Quý khách có thể quan sát những câu đối ở ngay trụ cột cổng đình phía trước chúng ta. Câu 1. (Phía ngoài cổng đình) Quy phạm kỳ sơ - nhân vi cơ - đức vi chỉ – thái hoà vi hương ấp Xác nhiên bất dịch – lễ thi môn – nghĩa thị lộ – phong hoá thị cung tường. Dịch là Quy cách đời xưa – nhân nghĩa làm nền - đức làm móng – thuận hoà làm thôn ấp. Bất di bất dịch – lễ làm cửa – nghĩa làm đường đi – phong hoá làm đình làng. Câu 2. Địa bất cải tịch – dân bất cải tụ Trũ lại dĩ lập – Ty lại dĩ tôn Dịch: Đất làng không thay đổi chỗ ở – dân làng không rời xa nhau 7 Đồng trụ phải dựa trên nền vững – người yếu phải dựa vào người khôn, người khoẻ Câu 3 (Phía trong cột cổng đình) Ngũ hành tú khí chung anh kiệt Vạn trương văn quang biểu cát tường Dịch: Khí trời tụ lại sinh nhiều người tài giỏi Tiếng thơm văn hiến sáng vạn trượng xa Bây giờ xin mời quý khách vào phía trong tham quan toà đại đình và hậu cung. Toà Đại định đã được trùng tu lại vào năm 2006. Cột đình làm bằng gỗ lim, một người ôm chắc là sẽ không xuể, bục đình được lát gỗ lim để làm chỗ ngồi cho bà con địa phương và khách thập phương đến thăm đình. Đình làng Bát Tràng thờ lục vị thành hoàng. Đó là những vị có công với nước, với dân. Trong đó có 3 vị thiên thần là Lưu Thiên Tử Đại Vương, Bạch Mã Đại Vương và Lã Thánh Mẫu và 3 vị nhân thần là Đức Thánh Trịnh Tư Đại Vương, Đức thánh Phan Đại tướng Đại vương và Đức thánh Hộ quốc Đại vương. Thưa quý khách, vị thiên thần Bạch Mã Đại vương chính là vị linh thần được thờ tại Đền Bạch Mã (phố Hàng Buồm – Hà Nội) một trong tứ trấn Thăng Long. Tương truyền rằng Bạch Mã Đại Vương là một vị thần rất linh thiêng, vị thần đã dùng những dấu chân của ngựa trắng (hiện thân của thần) để giúp vua Lý Thái Tổ xác định vị trí chính xác để xây tường thành Thăng Long và khi đền bị giặc ngoại xâm đốt lửa tàn phá nhưng lửa không thể cháy lan vào đền. 8 Khi đến thăm đền Bạch Mã sau trận quyết chiến đại phá giặc Nguyên Mông. Thượng tướng thái sư Trần Quang Khải (1241 – 1294) đã cảm kích đề thơ ca ngợi thần như sau: “Vẫn nghe truyền tụng Đại Vương Linh Nay mới hay rằng quỷ cũng kinh Lửa bốc bu bề không bén mái Bão giông một trận chẳng nghiêng mình” Và khi nhắc đến 3 vị nhân thần của làng, dân làng Bát Tràng luôn lưu truyền nhau câu chuyện về vị thần Đức Thánh Trinh Tự Đại Vương một vị quan rất trung tiết, một lòng vì nước, vì dân. Ông được ban sắc phong vào 1767 đời vua Lê Cảnh Hưng. Trinh Tự Đại Vương tên huý là Phạm Cảnh đỗ tam giác đồng tiến sĩ (1589), chứng kiến cảnh vua Lê nhu nhược, chúa Trịnh lộng hành, để giữ phẩm hạnh tiết tháo quyết không phò chúa Trịnh. Vào một đêm giữa dòng Nhị Hà, ngài đã trẫm mình tuẫn tiết để lại cho muôn đời sau lòng cảm phục về đức trung trinh tiết nghĩa của một vị quan yêu nước, thương dân. Dân làng Bát Tràng cảm động sâu sắc trước sự ra đi cao cả của ông nên đã viết lên câu ca hết sức xúc động lưu truyền lại cho đời sau. “Dĩ thuỷ dòng chia thêm dạ thảm Nhĩ Hà nước chảy động lòng thương Biết đem tâm sự nào ai tỏ Ai tỏ thì lên đến Bát Tràng” Đình làng Bát Tràng còn nổi tiếng với 44 đạo sắc phong của các triều đại: Lê – Tây Sơn – Nguyễn Phong cho các vị thành Hoàng trong toà Đại đình, Hậu cung có rất nhiều những câu đối, đại tự có ý nghĩa. Phía trước quý khách là bức đại tự với hàng chữ “Hiếu nghĩa cấp công” do vua 9 Tự Đức ban tặng năm 1860 ghi công, dân làng Bát Tràng đã cung tiến nguyên liệu xây dựng Hoàng thành Huế. Bên trái có đôi câu đối: “Bạch bát chân truyền nê tác bảo Hồng lô đào chủ thể thành kim” Dịch: Nghề được chân truyền từ làng Bồ, bùn làm nên bảo vật Được hun đúc trong lò lửa hồng đất hoá lên vàng Bên phải là đôi câu đối: “Bội lỗ phục nhân – cổ vũ tư đào giáp hoá Tuý tửu – bão đức - âu ca công lạc thái bình Dịch: Giữ nghiêm lễ phép – cổ vũ mọi người học tập – phát triển làng nghề Rượu say nhưng no đức – mọi người đồng ca – yên ổn chung vui hưởng thái bình. Kính thưa quý khách, đình làng Bát Tràng cũng là chứng nhân lễ kéo cờ đỏ sao vàng mừng cách mạng thành công năm 1945 và là nơi tổ chức tuần lễ vàng ủng hộ chính phủ cụ Hồ. Xin mời quý khách có thể tự do tham quan trong vòng 10’. Sau đó chúng ta sẽ đến tham quan khu văn chỉ của làng Bát Tràng. Một di tích tiêu biểu cho văn hiến của làng, nó năm nay ở phía sau đình làng. Với trên 600 năm lịch sử hình thành và phát triển của Bát Tràng, người dân Bát Tràng không chỉ tự hào về truyền thống nghề gốm mà còn luôn khắc sâu trong trái tim niềm tự hào lớn lao của mảnh đất Bát Tràng văn hiến khoa bảng. Văn chỉ của làng gốm Bát Tràng được dựng lên lưu giữ như một chứng nhân lịch sử biểu trưng những giá trị văn hiến, khoa 10 [...]... Hoàng làng khác và con trai làng Bát cũng vậy từ nhỏ đến lớn về già không phải vướng bận nỗi lo cơm áo gạo tiền 27 chỉ chăm chú việc học hành tất cả đều nhờ sự đảm đang của phụ nữ Bát Tràng Có thể nói, Bát Tràng làng vũng đất của những người phụ nữ đảm đang và nuôi con thành đạt Thưa quý khách, chúng ta đã sắp đi đến chợ gốm Bát Tràng Chợ gốm Bát Tràng, được xem như nơi hội tụ tinh hoa của làng gốm sứ... Ngọc sẽ thuyết trình cụ thể hơn từng công đoạn tới quý khách 15 Quy trình sản xuất gốm Bát Tràng Trang trí và tráng men Tạo cốt gốm Chọn đất Xử lý và pha chế đất Phơi sấy và sửa cốt gốm Phơi sấy và sửa cốt gốm Trang trí Chế men Nung gốm Tráng men Tráng men 16 Lò nung Sửa hàng men Kỹ thuật nung Sản phẩm ra lò Những người thợ gốm Bát Tràng đang song song phát triển sản xuất hai chủng loại gốm lớn: - Gốm. .. thể tự do tham quan các sản phẩm gốm trưng bày Sau đó 10 phút chúng ta sẽ trở về điểm xuất phát là khu chợ gốm để cùng tìm hiểu về hoạt động trưng bày và bản sản phẩm rất nhộn nhịp của dân cư làng gốm Bát Tràng Kính thưa quýý khách, bên tay trái của tôi là UBND xã Bát Tràng và quý khách có thể nhìn thấy nhân dân Bát Tràng luôn khắc ghi kỷ niệm Bác Hồ về thăm làng Bát Tràng vào ngày 20/02/1959 và kỷ... có chợ, ở đó có người Bát Tràng Tuy nhiên ngày nay 2 nghề nay không còn phát triển ở Bát Tràng nữa và tất cả tâm huyết nghề nghiệp người dân Bát Tràng đều tập trung vào sản phẩm gốm Khi tìm hiểu về Bát Tràng, chắc hẳn quýý khách đã nghe đến câu ngạn ngữ: “Sống làm trai Bát Tràng, chết làm thành hoàng làng Kiêu Kị” câu ngạn ngữ đã nói lên sự nhàn hạ của người con trai làng Bát Họ được sánh ngang với... Mun… đều thấy sự có mặt của gốm giống như các ngành nghề thủ côngkhác, việc sản xuất gốm thời xưa được tập trung thành các làng mà có những làng tồn tại cho tới ngày nay Giờ đây, nói tới công nghệ sản xuất gốm là người ta nghĩ ngay tới làng gốm Bát Tràng Cũng như những làng nghề thru công truyền thống khác, Bát Tràng đã phải trải qua những bước thăng trầm của lịch sử Nghề làm gốm ở đây 14 đã tồn tại và... xóm 2 làng cổ Bát Tràng để in bài “Tiến quân ca” của nhạc sĩ Văn Cao lên tờ báo “Độc lập” công bố với nhân dân cả nước Quýý khách đang đi trên con đường chính của Bát Tràng và không khí lao động sinh hoạt của dân cư nơi đây thật sự rất nhộn nhịp và luôn tràn đầy nhiệt huyết của nghề gốm Nhưng có 1 điều bất ngờ về làng gốm mà có thể nhiều quýý khách vẫn chưa biết đến đó là trước người làng Bát Tràng. .. ảnh rất đẹp về làng gốm như bức ảnh bác Hồ về thăm làng Bát Tràng 1959, bức ảnh cảnh lao động hăng say của người dân làng gốm , ở đó còn có những bức gấm ghi tên, vinh danh những nghệ nhân giỏi của làng gốm Bát Tràng như: Lê Minh Châu, Lê Minh Ngọc, Trần Độ, Lê Văn Cam, Lê Quang Chiến… 11 Bức hoành phi bằng gỗ sơn son thiếp vàng ở nhà tiền tế có hai chữ Hán “văn hội” – dịch là “hội của làng văn” với... nhắc trong tâm trí của người dân Bát Tràng Thưa quýý khách 1959 Bác đã về thăm hỏi và động viên tinh thần lao động sản xuất gốm hăng say và lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của người dân Bát Tràng Bác đã dặn dò người dân nơi đây rằng: Làng Bát Tràng mới phải làm sao trở thành một trong những làng kiểu mẫu ở nước Việt Nam mới, nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa” 26 Làng Bát Tràng cũng là nơi mà tháng 12/1944... nhau Nghề gốm Bát Tràng ngày càng phát triển để thuận lợi cho việc kinh doanh, giới thiệu sản phẩm đến tận tay khách hàng vì vậy, chợ gốm đã được xây dựng lại ở chính giữa làng cổ Bát Tràng vào năm 2003 nhân sự kiện SeaGames 2003 ở Việt Nam Chợ có quy mô lớn với 100 gian hàng trưng bày và bán các mặt hàng gốm sứ truyền thống và hiện đại được làm bằng chính đòi tay của nghệ nhân làng gốm Bát Tràng Có... khác Bát Tràng bên dải sông Hồng Có lò bát gốm có lồng củi cao Thuyền thanh, thuyền nghệ ra vào Buôn cau, bán mắm với bao nhiêu nghề (Bát Tràng quê tôi) Hai nghề buôn khác chính là buôn cau khô và buôn nước mắm với nghề buôn người Bát Tràng có mặt ở khá nhiều làng quê Từ Trung ra Bắc Bộ, từ đồng bằng lên miền núi Cho đến nay dân làng vẫn tự hào nhắc đến một thời oanh liệt “ở đâu có chợ, ở đó có người Bát . có những bức gấm ghi tên, vinh danh những nghệ nhân giỏi của làng gốm Bát Tràng như: Lê Minh Châu, Lê Minh Ngọc, Trần Độ, Lê Văn Cam, Lê Quang Chiến… 11 Bức hoành phi bằng gỗ sơn son thiếp vàng. nhà nghệ nhân Lê Minh Ngọc, xin mời quý khách vào tham quan xưởng gốm và được trực tiếp trò chuyện cùng anh để có thể tìm hiểu kĩ hơn chân thực hơn về nghề gốm. Nghệ nhân Lê Minh Ngọc đã làm. Tràng T o c t g mạ ố ố Trang trí v à tráng men Nung g mố S n ph m ra lòả ẩ Ch n ọ tđấ X lý ử v à pha ch ế tđấ Ph i ơ s y v ấ à s a c t ử ố g mố Ph i ơ s y v ấ à s a c t ử ố g mố Trang trí Tráng men Lò

Ngày đăng: 30/05/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan