Bài thuyết minh: Đền Quán Thánh – Chùa Trấn Quốc – Phủ Tây Hồ

47 9.7K 89
Bài thuyết minh: Đền Quán Thánh – Chùa Trấn Quốc – Phủ Tây Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đền Quán Thánh nằm toạ lạc trên đường Thanh Niên hay còn gọi là đường Cổ Ngư xưa, ở một vị thế có phong cảnh hữu tình, cảnh quan thoáng đãng, gần sát hồ Tây và hồ Trúc Bạch, góp phần tô điểm cho cảnh đẹp cổ kính và thơ mộng. Tương truyền ngôi đền có từ thời Cao Biền (thế kỷ thứ IX) ở phía nam sông Tô Lịch. Sau khi vua Lý TháiTổ định đô (1010), mở rộng kinh thành, đã dời ngôi đền về Tây Bắc thành, tức như vị trí hiện nay. Vào đời Lê ngôi đền thuộc đất phường Thụy Chương, huyện Vĩnh Thuận, phía Nam Hồ Tây, trấn phía Bắc của kinh thành Thăng Long chính là đền Quán Thánh (còn gọi là đền Trấn Vũ) nay thuộc quận Ba Đình – Hà Nội. Diện mạo của ngôi đền như Quý khách thấy hiện nay đã được sửa chữa nhiều lần. Năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Trị II (1677), đời Lê Hy Tông, chúa Trịnh Tạc sai đình thần là Nguyễn Đình Luân trùng tu.

Kính thưa Quý khách! Hiện đứng trước cổng đền Quán Thánh Như Quý khách biết, đền Quán Thánh trong đền tiếng "Thăng Long tứ trấn" xứ Hà thành xưa, bao gồm trấn phía Đơng đền Bạch Mã nằm phố Hàng Buồm thờ thần Long Đỗ - thành hồng Hà Nội, trấn phía Tây đền Voi Phục nằm khuôn viên công viên Thủ Lệ thờ Linh Lang - hoàng tử thời Lý; trấn phía Nam đền Kim Liên thờ Cao Sơn Đại Vương trấn phía Bắc thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, họp thành Thăng Long tứ trấn tạo nên ý nghĩa tầm vóc mảnh đất kinh kỳ Như Q khách nhìn thấy, đền Qn Thánh nằm toạ lạc đường Thanh Niên hay gọi đường Cổ Ngư xưa, vị có phong cảnh hữu tình, cảnh quan thống đãng, gần sát hồ Tây hồ Trúc Bạch, góp phần tơ điểm cho cảnh đẹp cổ kính thơ mộng Tương truyền ngơi đền có từ thời Cao Biền (thế kỷ thứ IX) phía nam sơng Tơ Lịch Sau vua Lý Thái Tổ định đô (1010), mở rộng kinh thành, dời đền Tây Bắc thành, tức vị trí Vào đời Lê ngơi đền thuộc đất phường Thụy Chương, huyện Vĩnh Thuận, phía Nam Hồ Tây, trấn phía Bắc kinh thành Thăng Long đền Quán Thánh (còn gọi đền Trấn Vũ) thuộc quận Ba Đình - Hà Nội Diện mạo đền Quý khách thấy sửa chữa nhiều lần Năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Trị II (1677), đời Lê Hy Tông, chúa Trịnh Tạc sai đình thần Nguyễn Đình Luân trùng tu Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ triều đình cho đúc lại đồng đen tượng nữa, nhỏ hơn, đồng đen, nhiều người cho tượng ông Trùm Trọng, người thợ huy việc đúc tượng Trấn Vũ Thời Tây Sơn, đô đốc Lê Văn Ngữ, nhiều người quyên tiền đúc khánh đồng (1,10m x 1,25 m) vào năm Cảnh Thịnh thứ hai Đến thời Nguyễn, vua Minh Mạng đến thăm đền, cấp tiền tu sửa Năm 1923, cho đổi Trấn Vũ quán Thực tên Đền Quán Thánh có từ năm 1980 theo cách gọi nôm na dân chúng Quán Đạo Quán nơi thờ tự Đạo Giáo, chùa Phật Giáo hay Nhà thờ nơi thờ Chúa Theo sử sách kể lại, sau xây dựng, vua Lý cho rước vị thần phía Tây Bắc thành, gọi Huyền Thiên Trấn Vũ đại đế quán Tương truyền, Huyền Thiên Trấn Vũ vị thiên thần trấn Bắc môn thiên phủ Vào thời nhà Tùy bên Trung Quốc (589 – 600), Huyền Thiên giáng trấn làm vua nước Tinh Lạc (Trung Quốc) Tuy nhiên, lớn lên, ơng từ bỏ ngơi hồng tử đến tu luyện núi Vũ Dương Sau 42 năm, ông đắc đạo du ngoạn sang nước ta đến tu luyện đền gần Hồ Tây Ông dùng đạo phép để trừ tà, yêu quái giúp dân sống yên bình Vào thời Hùng Vương thứ đánh giặc từ biển tràn vào, vào thời Hùng Vương thứ đánh giặc Thạch Linh, thời Hùng Vương thứ 14 trừ tà ma, yêu quái xung quanh thành Thăng Long, đến thời An Dương Vương trừ tinh gà trắng để xây thành Cổ Loa Đến thời vua Lê Thánh Tông, làng Long Đô rừng Thiết Lâm có hồ tinh chuyên hại người Ngọc Huyền Thiên Trấn Vũ giúp nhân dân diệt hồ ly Hồ ly chết đi, vùng Thiết Lâm sụp xuống thành Hồ Tây Khi ơng hóa, người dân lập đền thờ phường Đồng Xuân, huyện Thọ Xương gọi Huyền Thiên Quán Kính thưa Quý khách! Phía trước Quý khách tứ trụ đền Quán Thánh xây dựng mép đường Thanh Niên Tứ trụ quay hướng Tây, xây vôi gạch vữa Kết cấu kiến trúc gồm bốn trụ cột, hai trụ lớn hai trụ nhỏ cân đối Quý khách thấy, cột trụ chia làm nhiều phần nối liền Phần chân cột bệ đắp khối vuông bốn mặt, rộng 0,8m Trên thân cột xây lõm, bên đắp hàng chữ Hán viết đẹp rõ nét Tiếp đến gờ giật cấp thu nhỏ thân cột, tạo phần thân cột khối hình vng lồng đèn Tại người ta khắc chữ Hỷ Lồng đèn có kích thước 0.8m x 0.8m Từ chân đế lên lồng đèn cao 7m Phía lồng đèn phần mui luyện Mui luyện thu nhỏ dần tạo sống cạnh góc Trên mui luyện phần đắp khối trịn đều, có trang trí Đỉnh trụ đắp kiểu bốn chim phượng quay bốn góc, lộn ngược thân xuống dưới, đầu cong lên, đuôi chụm thành bốn múi, chĩa lên trên, gọi kiểu lật Cả cột trụ cao tới đỉnh 8m Kính thưa Quý khách! Còn hai cột trụ nhỏ Cột trụ nhỏ có kết cấu kiến trúc giống hai trụ lớn, nhiên kích thước thấp chút 6m Phần đế vuông rộng 0,65m, thân trụ rộng 0,5m lồng đèn có kích thước 0,6mx 0,6m Phần đỉnh cột thay kiểu phượng lật hình nghê xi măng Nghê đứng đài vng có hình sen cách điệu tạo tác cơng phu Thân nghê có nhiều vân xoắn, có đơi mắt thú trịn lồi, mũi sư tử lớn, khoằm, miệng mở rộng để môi trễ xuống Tai thú, tóc râu nghê xoắn lại cụm nhỏ, thân uốn cong Bốn chân nghê phía trước Cách tạo dáng muốn thể sức mạnh linh thiêng Q khách xin nhìn theo hướng tay chỉ, nối liền hai trụ lớn nhỏ tường bao Hai mặt diện trước sau tường bao đắp hình hổ vật liệu bền vững vơi màu Hình hổ nằm gọn khung hình chữ nhật với đường gờ chạy xung quanh.Toàn tường bao cao 4,5m rộng 2,8m Hổ thể tư vận động, hai chân trước chồm lên chụm lại, hai chân sau tạo đứng khoẻ khoắn Đầu hổ lộ thể nét mặt tợn Miệng hổ há rộng để lộ hàm thú sắc nhọn Đuôi hổ phất cao lên Hổ biểu tượng cho sức mạnh người trước tự nhiên Ở đền Quán Thánh, hình tượng hổ thể “vật linh thiêng”, có sức mạnh bảo vệ cho vị thần Trấn Võ Kính thưa Quý khách! Bên tường bao hình hổ phù khắc thủng xen lẫn với đơi rồng chầu Hình hổ phù thể dội có đơi mắt thú lồi to tròn Mũi theo kiểu mũi sư tử to, cánh mũi nở rộng hai bên Miệng hổ phù há rộng để lộ hàm cắn nửa vành trịn có khắc chữ Thọ Đầu hổ phù lên tóc trải kiểu mác bay cao Hai tay hổ phù dang rộng hai bên chống xuống đỡ thân Hình hổ phù ngậm vành trăng cầu mong no đủ, hạnh phúc Đối xứng hai bên hổ phù hình đơi rồng chầu Toàn thân rồng uốn thành nhiều nếp cong cân đối Điểm xuyết thân rồng cụm mây xoắn tạo thành nhiều lớp nhỏ Hai đuôi rồng chụm vào nâng cằm hổ phù Đầu rồng ngẩng cao nhìn vào Với cách thức bố cục cân đối, trang trí rồng chầu hổ phù thêm trang trọng, đẹp mắt Nhìn chung Quý khách thấy, tứ trụ đền Quán Thánh không cầu kỳ, rườm rà, phần trang trí thân lồng đèn đơn giản Nhưng cột trụ cho ta thấy khoẻ khoắn vững chãi Kính thưa Quý khách! Qua khoảng vỉa hè rộng tới tam quan đền Quán Thánh Nếu chùa Tam quan bao hàm ý nghĩa Phật triết sâu sắc, coi tuyên ngôn Đạo Phật đời Tam quan Quán lại biểu tượng “huyền” tức cửa Đạo, cửa hư vô, huyền ảo Tam quan xây dựng gạch vôi vữa theo khối vuông xây làm tầng, tầng gác chuông, tầng cửa vào Hai cột vuông lớn cao 8n, cạnh 0,6m x 0,6m Về hình thức hai cột trụ giống với tứ trụ trước tam quan Thân trụ đắp gờ kẻ để nhấn mạnh câu đối chữ Hán Ở phần lồng đèn không trang trí mà để trơn Đỉnh trụ đôi nghê châu đầu vào Nghê thể đẹp sắc sảo đôi nghê tứ trụ Cột trụ nối liền với tường đốc Tam quan tường bao cao 6m rộng 1,5m Trên hai tường có trang trí đồ án Tùng - Hạc Mai - Điểu Đồ án Mai - Điểu thể dạng phù điêu chi tiết Cây mai cổ thụ có nhiều nếp gấp uốn thân, để lộ mắt già cỗi Thân mai vươn cao núi đá, cành hoa nở in trời xanh Trên đơi chim chuyền cành, tạo khơng khí sinh động cho toàn tranh Đồ án Tùng - Hạc thể tường bao bên trái Cây tùng có biểu già cỗi mà cứng rắn Những nếp uốn thân vươn lên núi đá, toả bóng mát xuống sân hạc Chính diện chim hạc đứng, chân đứng, chân co chụm đầu ngón nhỏ Bóng dáng hạc trơng trầm tư người cụ thể Thấp thoáng trời cụm mây xanh Tùng - Hạc biểu cho trường thọ Tầng tam quan kết cậu theo kiểu khối vuông đắp trụ đứng Kết cấu kiến trúc chia làm ba cửa vào Bốn góc tam quan hệ thống tứ trụ nối liền với tường đao bít đốc Dọc theo thân trụ có đơi câu đối chữ Hán màu đen vôi quét trắng Ba cửa tầng nhà Tam quan thể theo kiểu vịm Cửa cao 3,5m, phần cửa có trang trí hình hổ phù lớn, hai chân trước dang rộng, nửa đe nẹt, nửa mời chào Cửa hai bên cao cao 2,5m, phía có tạo khung hình chữ nhật chìm với đường viền chìm đắp xi măng, bên khung có khắc chìm hai chữ viết theo kiểu chữ triện Các cửa Tam quan làm theo lối thượng song hạ Phần chấn song được chạm khắc hình thân trúc Điểm xuyết cụm trúc khắc chấn song Toàn hệ thống cửa sơn lớp sơn màu nâu sẫm Nối liền tầng gác chuông hàng gờ xi măng lan can xây gạch hoa men xanh Kiến trúc phần gác chuông thể theo khối vng, có ba lớp mái tương ứng với ba lầu nhỏ Những lầu nhỏ nối liền tường xây Lầu lớn hai lầu bên, kết cấu theo kiểu hai tầng tám mái Mặt diện phía trước có đề ba chữ: “Chân Vũ Quán” lớn Những chữ bao quanh đường xi măng đắp quét vôi vàng, tạo cảm giác chữ viết đại tự Phía phần chữ tầng lầu lớn không sử dụng hệ thống cửa thông thường mà cửa tạo cửa tròn đường kính 1,5m Đối xứng hai bên cửa trịn đôi câu đối đắp ốp vào tường Đầu đao mái mái uốn cong thoát Trên bờ dải mái đắp hình rơng chầu bốn hướng Rồng thể vận động, cuộn thân thành nhiều nếp vươn tới Nối liền hai tầng mái phận cổ diêm Các mặt cổ diêm đắp phù điêu “bồng lai tiên cảnh” Lớp mái có kết cấu tương tự thu nhỏ Trên bờ mặt trời trịn khắc thủng có đao lửa bốc cao phát sóng Chầu mặt trời hai rồng có đầu mà khơng có thân với xoắn Hai rồng thuỷ qi Macara, vừa có tính chất trang trí bờ nóc, vừa vật trang trí hai đầu kìm Bờ dải có đắp hình phượng chầu Đầu phượng ngẩng cao quay phía trung tâm, thân hình mềm mại hồ vào kiến trúc cách thoát Đối xứng với lầu hai lầu nhỏ hai bên Hai lầu thấp Bố cục tầng lầu cân đối Phần mái có đường đao cong mềm mại, đầu kìm quay phía trước Tam quan Phía hai lầu nhỏ xây theo kiểu vòm Trong lầu người ta sử dụng gỗ dài chôn sâu vào hai tường hồi để tạo thành xà ngang dùng để treo chuông Một di vật đồng tiêu biểu chuông thời Lê Q khách nhìn thấy qủa chng lớn treo phía bên tay trái Tam quan Kính thưa Q khách! Những trang trí chng hình ảnh rồng Tồn quai chng đôi rồng chung lưng vào Rồng dáng khoẻ, tợn, đầu rồng ngẩng cao quay sang hai phía, mũi trán hai khối gồ lên nịch Miệng rồng khép hờ với bốn nanh to khoẻ hai bên mép hai hàm cửa đặn Đằng sau trán rồng búi tóc hình dơi chia thành hai mảng để hai bên Chân rồng mập phủ đầy vẩy khuỷ chân có túm lơng hình đao lửa bay lên Thân chng lớn, có hình trụ đứng vát vai tạo vững chắc, phần chia thành hình chữ nhật xếp theo chiều đứng, lịng để trơn, có có hai hàng chữ viết dọc từ xuống với nội dung sau: Hàng 1: Trấn Vũ Quán chung (chuông quán Trấn Vũ) Hàng 2: Đinh Tỵ niên, thập nguyệt cốc nhật tạo (Đúc ngày tốt, tháng 10 năm Đinh Tỵ 1677) Phần đế chng khơng leo ngồi nhiều, trang trí hàng cánh sen đầy đặn hình gần vuông mũi cánh sen đầy đặn Đây chuông lớn đúc dày, âm ngân xa Tiếng chuông vào ca dao xưa: “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.” Phía hệ thống cửa lầu Tam quan có đắp hình hai trái đào hai trái lựu lồng vào chung cuống, đẹp mắt sinh động Nối tiếp giáp hai mái lầu bên có sử dụng máng nước Tại đầu máng có đắp hình cá chép với miệng há rộng Tồn Tam quan đền Quán Thánh xây phiến đá xanh lớn ghép lại với Sự liên kết tạo cho cơng trình vững chãi Kính mời Q khách theo tơi vào bên đền! Trước mặt khoảng sân rộng mát, có cổ thụ toả bóng Bên tay trái Quý khách tượng voi phục Voi phục hổ chầu hai tư nói lên thần phục, quy thuận Hình tượng voi phục dùng phổ biến đền đình miền Bắc Tượng voi đắp xi măng ( đền Voi Phục, đền Quán Thánh), tạc từ đá (đền Đơ) Thường tượng voi phục nơi có khác thần thái, nét đặc trưng ngơi đền Kính thưa Q khách! Bên tay phải Quý khách nhà bia Đền Quán Thánh có bia Bia “Diệu cảm tu tâm kiến văn lạc đạo bi” (Cảm lẽ huyền diệu tu dưỡng cõi lịng , trơng nghe nhận hiểu, vui theo đạo lý) niên hiệu Đức Long thứ (1633) Bia có dáng cung trịn phía trán bia Trán bia khắc hình lưỡng long chầu nhật, bên có khung chữ tên bia Thân bia chữ khắc chìm Diềm bia cham hình hoa sen dây Bia thứ “Trùng tu Quán Vũ trấn bi ký” niên hiệu Tự Đức thứ 10 (1857) để nguyên tảng hình chữ nhật Trên trán bia có chạm hình phượng chầu mặt trời Trong lịng mặt trời có khắc chữ bị mờ Đầu phượng nhìn gióng đầu rồng Thân, hai cánh chân có cánh Đây hình tượng hoa hố phượng Bên có khung chữ chạm tên bia Diềm bia có trang trí mờ Nội dung bia nói thời điểm trùng tu đền Trong có câu: “Có thể làm cho giang sơn đẹp lên có người Hà Nội? Dân khí hồ thần ban phúc cho Điềm lành khơng dợi phải nói Nay viết để khắc vào bia đá” Bia thứ bia “Tự điền bi ký” (bia ghi ruộng chùa) niên hiệu Tự Đức thứ 12 (1859) Bia hình chữ nhật cao.Phần diềm xung quanh bia khơng có trang trí Bia thứ bia “Trấn vũ quán hậu bi” niên hiệu Thành Thái thứ (1853) Đây bia lớn đẹp đền Quán Thánh Trán diềm bia có trang trí phủ kín Trán bia có chạm đôi rồng chầu mặt nguyệt Đuôi rồng không xoắn đầu quay phía mặt nguyệt Thân rồng ẩn mây nhìn rõ nếp uốn Xung quanh rồng mây xoắn có tính chất làm Bia thứ bia Bảo Đại, khắc vào năm Tân Mùi Trán bia lượn cong có trang trí hình ảnh Đức Phật Thích Ca sơ sinh Xung quanh hình đầu rồng châu vào Trang trí bia chứng minh điểm, hồ đồng Đạo giáo Phật giáo Tấm bia cuối bia hình chữ nhật nhỏ.Bia khơng có tên bia khơng ghi niên đại khắc bia Tiếp theo bên phải phía sau nhà bia nằm sát đường Quán Thánh đền thờ liệt sĩ Đền xây dạng phương đình (đình hình vng), bên đặt bàn thờ với dòng chữ thiêng liêng “Tổ Quốc ghi công”, hai bên cặp câu đối Xung quanh tường treo ảnh liệt sĩ hi sinh cho việc bảo vệ xây dựng đất nước Phía sau đền thờ liệt sĩ bể hố vàng Kính thưa Quý khách! Nơi Quý khách đứng gọi sân bái – nơi xếp đội ngũ chuẩn bị cho nghi thức lễ đền Trước mặt Quý khách cửa Bái đường Ở bậc Tam cấp trước bái đường có lư hương lớn Tiếp đến bàn để chuẩn bị đồ lễ tế Ban tay trái theo hướng tay đắp tượng cọp xuống núi, hình ảnh quen thuộc giống vừa thấy ngồi cổng Bên phải theo hướng tay tơi đắp tượng cá chép hoá rồng Quý khách nghe đến tích cá chép hố rồng chưa ạ? Ngày xưa bên Trung Quốc, sông Hồng Hồ, có cầu đá gọi Vũ Môn Nếu cá chép muốn trở thành rồng phải nhảy qua cầu dịp thuỷ triều lên vào tháng ba âm lịch Do hình ảnh có ý nghĩa lớn khuyên nhủ người phải kiên trì cố gắng đường đến với thành cơng khó khăn Kính thưa Quý khách! Trước nhà bái đường Quý khách thấy treo chạm khắc cảnh sinh hoạt Tam Phủ Có thể coi phù điêu lớn gỗ nơi Với kỹ thuật chạm kênh điêu luyện, nghệ nhân tạo nên khung cảnh sinh hoạt ba tầng Thiên phủ, Thuỷ phủ Địa phủ sinh động Với nét chạm nhỏ mỏng sắc sảo, hình ảnh người, thần tiên lầu rực rỡ lên chân thực rõ nét Toàn phù điêu sơn màu vàng Tuy nhiên qua thời gian, có nhiều chỗ chuyển sang màu nâu, song làm cho nét chạm khắc rõ Vâng, kính thưa Quý khách, nét tiêu biểu cơng trình kiến trúc đền Qn Thánh tác phẩm nghệ thuật chạm trổ khắc cửa, cột, xà Q khách nhìn thấy, hệ thống cửa gỗ ngăn cách gian ngà tiền tế thứ gian nhà tiền tế thứ hai chạm khắc dầy đặc hình tứ q thứ phổ biến tạo hình hình nho, sóc Cửa chia làm ba ô, hai ô nhỏ, để ô to Ở hai ô to cửa gian có trang trí, bên hình mai già, đứng cạnh khóm trúc nhỏ, bên có đơi chim nhỏ chuyền cành Một bên hình tùng cổ thụ, gốc tùng có khóm trúc nhỏ Trên cành tùng 10 Di Lặc thân hỉ xả, nguồn hạnh phúc, no đủ yên lành Vì tượng Di Lặc chùa Trấn Quốc tạc với thân hình béo tốt, ngộ nghĩnh sinh động Ngực tượng nở, bụng no tròn, miệng cười tự nhiên rạng rỡ Tượng ngồi tồ sen sơn đỏ có trang trí vạch khắc chạy song song Hai vị bên cạnh Bồ tát Pháp Hoa Lâm Đại Diệu Tường, tạc dạng nữ, nét mặt phúc hậu dịu hiền Kính thưa Quý khách! Lớp tượng thứ Quan Âm chuẩn đề, đặt diện Tượng có 11 tay, đan xen theo hình khai mở Đơi tay chắp trước ngực, kết ấn chuẩn đề Với ấn kết đức Phật Bồ Tát cần hội lại sức mạnh vơ biên để cứu độ chúng sinh Kính thưa Q khách! Lớp tượng thứ Toà Cửu Long Tượng Thích Ca sơ sinh khơng đơn giản nói xuất thánh nhân, mà lời tun ngơn gắn với Phật đạo Phật tích ghi Thích Ca vừa lọt long bà Magia, Ngài bước hoa sen (con số số nhiều văn hóa Ấn Độ Đông Nam Á ) với ý nghĩa bước vào vũ trụ, đem hạnh phúc cho muôn vạn chúng sinh Ngài tay trái lên trời, tay phải xuống đất nói : ‘Thiên thượng thiên hạ ngã độc tôn” (trên trời trời, có ta cao quý cả) Chữ “ta” mang nghĩa đại ngã trường tồn, tâm hồn lớn bao trùm vũ trụ; mang tính thể chân như, tức pháp thân chân thực Nó đối lập hẳn với tơi đầy tính cá nhân giới vơ thường Khi Thích Ca xuất thế, vua trời vui mừng, cho thiên tướng, nhạc sĩ vũ nữ thiên thần đến tung hoa, hát múa đầy trời để xưng tán Bao quanh đức Thích Ca bầu trời đầy nhân vật thiên quốc, dạng cửu long 33 Tượng Thích Ca sơ sinh tịa Cửu Long tượng làm lại, trơng cịn có tay phải trời, tay trái đất, theo nhà nghiên cứu mỹ thuật tượng làm sau năm 1954 tượng cổ có tay trái trời, tay phải đất Nhìn chung tịa Cửu Long tạo tác sống động với đường nét hài hòa tinh tế Tượng làm gỗ, sơn son thiếp vàng Hai tượng Phạm Thiên hay gọi (Đại Phạm Thiên Vương) Đế Thích (Indra) gắn hai bên tòa Cửu Long với tư cách thiên thần trợ thủ cho Thích ca sơ sinh lúc chưa thành đạo Tượng Đế Thích bên trái, Phạm Thiên bên phải Kính thưa Quý khách! Lớp tượng thứ tượng Thích Ca nhập niết bàn Đây tượng có niên đaị sớm số tượng Phật chùa Trấn Quốc Tượng gỗ thếp vàng lỗng lẫy, nói kiệt tác nghệ thuật tạc tượng Việt Nam Tượng đặt lồng kính, trục Phật điện, sát phía ngồi Tượng nằm nghiêng tư ‘nhập niết bàn” Tóc bụt ốc, trán tượng cao vừa phải, tai tượng dài gần chạm vai, hàng nguyệt mi nối với sống mũi vẻ đẹp thánh thiện Mắt tượng khép hờ nhìn xuống đỉnh mũi, soi rọi nội tâm Môi tượng dày, cân phân Áo tượng chạm theo lối bong kênh, khốc chồng qua vai áo theo kiểu cà sa lớp, phía ngực thắt dây bao lưng, kết nút hình trước bụng Tay trái tượng gối sau gáy, từ bắp tay đến bàn tay để trần Tay phải dọc theo thân Tay tượng trịn, ngón thể búp măng, cổ tay đeo vòng tạo nên vẻ đẹp vừa thánh thiện vừa trần gian Hai chân tượng đặt chồng lên nhau, co đầu gối, để lộ bàn chân trần với ngón chân thoa 34 Nhìn chung tượng tạo tác sống động, với đường nét hài hịa, tốt lên vẻ đẹp thánh thiện Kính thưa Quý khách! Quý khách nhìn theo hướng tay tơi Ban cao ban Thánh Tăng, đặt bên phải Thượng điện Thánh Tăng người tu hành Việt Nam coi A Nan Đà, đại diện cho tất sư sãi thời đại Tăng tam bảo nhà Phật : gồm Phật – người sáng tạo đạo pháp, Pháp – giáo lý nhà Phật, Tăng – người truyền bá giáo lý để cứu đời Như nói A Nan em thúc bá Thích Ca, xuất gia dịp đức Phật thăm quê lần thứ hai trở thành mười tử Phật Ngài vị Tổ truyền đăng thứ hai, người thiết lập lại toàn lời Phật thành kinh sách, truyền cho đời sau Diện Nhiêm Đại Sĩ hai thị giả, hỗ trợ cho Thánh Tăng giáo hóa cho chúng sinh cõi bên cõi nhân gian Hai tượng trang phục võ tướng Diệm Nhiên có mặt cường điệu trông đẹp, sơn xanh, mắt xếch ngược, miệng há rộng tay phải cầm vòng giơ cao ngang đầu, tay trái chống ngang hông Đại Sỹ mặt tú, phảng phất nét chân dung nữ Tay phải nắm hờ giơ ngang vai, tay trái đưa sau cầm vòng Thưa Quý khách! Một tượng thường gặp cơng trình tơn giáo tượng Thập Điện Diêm Vương Tục thờ Thập Điện Diêm Vương xuất phát từ lòng tin cho chúng sinh sau chết, qua ngày lại qua cửa điện âm ty Diêm Vương xét công tội sinh thời, thưởng phạt theo luật luân hồi, trải qua tuần gọi tứ cửu (49 ngày) tiếp đến bách nhật (100 ngày ) giỗ đầu (1 năm) giỗ hết (2 năm) Thập điện có ý nghĩa giáo dục người tránh ác hành thiện 35 Kính thưa Quý khách! Rời khỏi gian thờ ngơi chùa, thấy trước Phật điện cửa võng sơn son thiếp vàng Mặt gỗ liền chia làm ba phần Phía trang trí hình luỡng long chầu nhật Chính mặt trời trịn, đỏ rực với đao lửa bốc lên trên.Cân xứng hai bên đôi rồng chạm Rồng tạo tác tợn, với sọ nổi, mắt quỷ, miệng há rộng nhe doạ nạt, râu cá trê, vảy cá chép, trán lạc đà, mũi sư tử, tóc nheo lượn sóng Thân rồng uốn lượn nhiều khúc chân đạp lên vân mây Đuôi rồng xoắn, lông đuôi tẽ nhiều nhóm xốy chiều với Hai bên võng chạm thủng, trang trí đối xứng Mỗi bên chia làm năm ô gờ nổi, hình chữ nhật, cịn lại nhỏ gần hình vng Trong chạm hình rồng tư khác nhau, trơng sinh động đẹp mắt Ngoài hai đường diềm trang trí hoa văn kỷ hà xen lẫn với cúc chạm Nhìn chung cửa võng có niên đại muộn, chạm khắc tỉ mỉ đường nét, chủ đề chạm khắc trang trí hình tượng rồng, với hoa văn thực vật phụ trợ Xin mời Quý khách theo bước sân chùa! Quý khách xin dừng bước trước hiên Chùa Trấn Quốc có tất 14 bia có bia khơng ghi niên đại Bia sớm số tâm bia trước mặt Quý khách Đó bia “Trấn Quốc tự bi ký”, niên hiệu Dương Hồ thứ (1639) có đế đặt lưng rùa Bia có dạng vịm, phần minh văn giưói hạn khung nổi, khép kín bốn cạnh Diềm bia chạm dây lá, hai cạnh bên có bơng hoa cúc Trán bia trang trí rơng chầu mặt trời Rồng tạc nổi, miệng há rộng để lộ rõ hàm nhọn sắc Dưới trán bia chữ “Trấn Quốc tự bi ký” khắc Đối xứng với bia Dương Hoà bia “Tái tạo Trấn Bác tự bi”, niên hiệu Gia Long thứ 14 (1815) Xin Quý khách theo 36 sang quan sát bia Bia có dạng vịm, diễm bia chạm hoa dây, trán bia trang trí rồng chầu mặt trời Cũng có trang trí rồng phần mang phong cách thời Nguyễn, phần cách điệu thành văn thực vật Khung khắc minh văn mở đàu hàng chữ rõ nét “Tái tạo Trấn Bác tự bi” Thưa Quý khách! Tám bia lại gắn tường bao nhà Tiền Đường nhà bia sân nhà Tổ, trang trí đơn giản hoa văn thực vật Vâng, vừa tham quan xong gian ngơi chùa Quý khách đứng sân chùa Xung quanh khung cảnh Hồ Tây rộng lớn Trước mặt Qúy khách bồ đề đại thụ Điều đặc biệt bồ đề tách Bồ đề mà Đức Phật Thích ca mâu ni ngồi thiền thành đạo cách đay 25 kỷ Nhân dịp sang thăm nước ta năm 1959, tổng thống Ấn Độ Razendra Pra-sat thân hành mang tặng bồ đề này, trao tay chủ tịhc HỒ CHí Minh buổi lễ trọng thể, Nhà nước tiếp nhận chùa Quán Sứ rước lên trồng kỷ niệm chùa Trấn Quốc Cây bồ đề mang ý nghĩa sâu sa đạo Phật, có nghĩa đại trí tuệ, đại giác ngộ, có nghĩa giải Cây bồ đề trơngf trước sân chùa với ý thức chúng sinh trước vào đất Phật biết khởi lòng tĩnh đẹp, hướng tâm tới cõi linh thiêng… Khung cảnh thật đẹp yên bình phải khơng Q khách? Q khách tự chụp ảnh, ngắm cảnh 10 phút, sau tiếp tục Kính thưa Quý khách! Nằm vng góc bên trái, đằng sau gác chng nhà Tổ với hai chức măng thờ Mẫu thờ Tổ Nhà Tổ làm theo kiểu tường hồi bít đốc, ngói lợp kiểu vẩy hến Ở có khung gỗ bề gồm 37 theo kiểu chồng rường giá chiêng, toạ thành gian Ba gian thờ Tổ, hai gian bên thờ Mẫu Giữa nhà Tổ có gắn y mơn trang trí đặc sắc Trang trí thực với kỹ thuật chạm lộng chạm bong kênh, tạo hoạ tiết sinh động Chủ đề trang trí mặt hổ phù, rồng vờn mây phượng Chính y mơn mặt hổ phù - biểu trưng cầu no đủ cư dân nơng nghiệp Nhà Tổ có 12 tượng, mang tính chân dung cao, nét mặt giống với người sống, không giống tượng Phật Tượng ngồi tư kiết già, áo cà sa chạm nong kênh trùm xuống tận bệ Đặc biệt có tượng làm, tạo theo mặt vị sư viên tịch chùa Tượng đồng thiếp vàng, lộng lẫy Kính thưa Quý khách! Nằm bên phải nhà Tổ vườn tháp cổ kính soi bóng xuống mặt hồ Đây tháp mộ chôn người tu trụ trì chùa qua đời Với tổng số mười bốn ngơi, tháp chùa Trấn Quốc có nhiều loại: có sáu tháp tầng, bảy tháp ba tầng tháp mười tầng (theo sư tăng chùa tháp mười tầng xây nhằm mục đích trang trí) Năm 2001 vườn tháp chùa xây ngơi mộ nhà sư trụ trì hoà thưọng Kim Cương Tử Mộ xây kiểu hai tầng tám mái bên có đặt linh cữu Kính thưa quý khách! Tháp tầng gọi am sư - nơi chơn người mà cơng tu hành cịn mức độ thấp Tháp ba tầng tháp Hoà thượng, đồ đệ thường xây cho sư Tổ mình, chưa đủ làm Hồ thượng nên ẩn dạng hai tầng rưỡi Tháp mộ chùa Trấn Quốc có kết cấu giống tháp mộ thơng thường khác: tháp có dang tu di toạ, phần chân đế giật cấp, phần thân bốn cạnh hình vng làm hõm vào, hình chữ nhật có chạm chữ Phạn, bên có đặt vị bát hương Đỉnh tháp bình cam lồ đặt 38 đài sen, đỡ đài sen đấu dầy đặt theo kiểu giật cấp, toàn đặt mái làm mui luyện Bao quanh khu vườn tháp hệ thống tường bao làm cầu kì, phía lồng đèn, phía tiện làm vơi vữa Vâng, kính thưa quý khách! Chúng ta vừa thăm quan tìm hiểu tồn chùa Trấn Quốc Q khách tự thư giãn, ngắm cảnh chụp hình lưu niệm 10 phút Sau đồn ta tập trung cổng chùa tiếp tục chuyến thăm quan ngày hôm Thưa Quý khách! Xe đường đến với Phủ Tây Hồ danh thắng tiếng ven Hồ Tây Nằm tận bán đảo nhô Hồ Tây ba bề sóng vỗ, Phủ Tây Hồ có phong cảnh hữu tình, xây dựng đất Tây Hồ, xã Quảng An, huyện Từ Liêm thuộc quận Tây Hồ Trong thời gian di chuyển đến địa điểm đó, tơi xin tóm tắt sơ qua cho Q khách hiểu thêm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Mẫu nghi thiên hạ sau: Đất nước ta hình thành sở nông nghiệp lạc hậu, chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp Bị lực ngoại bang xâm chiếm, cảnh nội chiến phân tranh đẩy dân tộc đến chỗ bế tắc bị kìm hãm triền miên Trước hồn cảnh bất thuận ấy, người Việt cổ hệ có đấu tranh sinh tồn; vừa giữ gìn sắc dân tộc, sáng tạo văn hóa, văn minh riêng có tục thờ Nữ thần nơng nghiệp Có lẽ mà T\trong đời sống tâm linh người Việt Nam tồn nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Người Việt có tục thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Phật, thờ thần linh, thờ anh hùng có cơng với nước, với dân , đặc biệt thờ Mẫu (Mẹ) Tín ngưỡng thờ mẫu bắt nguồn từ việc người 39 tôn thờ vị thánh tượng trưng cho vũ trụ Theo quan niệm người việt có yếu tố cấu thành lên vũ trụ Đó thiên ( trời) Nhạc ( núi rừng) Thuỷ ( sơng nước ) Địa ( đất) Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng địa dặc thù người việt Khi đạo phật có kinh phật , đạo thiên chúa có kinh thánh tín ngưõng thờ mẫu - thờ tam tứ phủ người Việt lại có hát văn Sau này, Mẫu thờ đền, phủ, Mẫu ln đặt vị trí trang trọng Thờ Mẫu có nguồn gốc miền Bắc, vào đến miền Nam, "Ðạo" hoà nhập "Mẫu" với nữ thần tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh) Kính thưa quý khách! Sự tích vị Thánh Mẫu thờ Phủ Tây Hồ người dân tổng Thượng, huyện Phụng Thiên xưa (nay vùng Yên Phụ, Nghi Tàm, Tây Hồ, Quảng Bá, Xuân La, Vạn Dâu) kể lại rằng: Quỳnh Hoa gái Ngọc Hoàng thượng đế Đệ nhị Thiên Cung, đánh rơi chén ngọc dâng rượu chúc thọ phải xuống trần gian đầu thai làm Giáng Tiên - gái thường dân Lê Thái Công An Thái - Vân Cát - Vụ Bản - Nam Định vào năm 1557 Lớn lên, có nhan sắc tuyệt trần, lại giỏi thi thơ, song lấy chồng sinh - trai, gái - Giáng Tiên chớp mắt thăng thiên đình Nàng giáng trần lần thứ để gặp lại người thân, có hai nữ thần Quế Nương, Thị Nương hậu vệ; lần hai hiển linh để cứu nhân độ thế, trừng phạt kẻ bất lương trêu ghẹo người này, lại gia ơn cho kẻ khác du ngoạn khắp chốn danh lam, giáng bút đề thơ Bà Chúa Liễu Hạnh theo quan niệm dân gian trở thành mẫu quyền vơ lượng phân thân, hóa thân thành thần linh cai quản muôn mặt vũ trụ: Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ cai quản trời, Mẫu Thượng Ngàn cai quản núi rừng, Mẫu Thủy (hay Mẫu Thoải) cai quản sông biển, thể ngưỡng mộ chân thành, coi trọng vai trò người mẹ 40 Tâm thức dân gian tôn vinh Mẫu Liễu Hạnh hàng “Tứ bất tử” Việt Nam, công đức lớn lao Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử tiên ông Tản Viên Sơn Thánh bậc thánh thần cao đạo, đức trọng, công lớn với nước, với hậu từ buổi bình minh lịch sử, mãi tồn đời sống tinh thần dân tộc Kính thưa quý khách! Nói đến “Phủ Tây Hồ”, phải hiểu cách khái quát nghĩa từ “phủ” Quý khách thường nghe nói đến “tam phủ”, “tứ phủ” Tơi xin giải thích sau: “phủ” “tam phủ” để ba cõi ba Mẫu ngự trị theo ý nghĩa tơn giáo Đó Thiên phủ với Mẫu Cửu Thiên huyền nữ, Nhạc Phủ hay Sơn phủ với Mẫu Thượng ngàn, Thuỷ Phủ với Mẫu phủ hay mẫu thoải Còn phủ “Tứ Phủ” bốn cõi Bốn Mẫu ngự trị có phủ trần gian Mẫu Liễu Hạnh cai quản Phủ trần gian mộc mạc đơn sơ bổ sung tất yếu cho đạo Tứ phủ Theo quan niệm dân gian, Phủ Tây Hồ Phủ Giày Nam Định “phủ trần gian” mà Mẫu Liễu Hạnh chúa Bởi vậy, Phủ Tây Hồ Phủ Giày phải muôn vàn mái ấm gia đình chúa Liễu Thưa quý khách! Nói nguồn gốc hình thành Phủ Tây Hồ, tơi xin kể cho Quý khách nghe truyền thuyết thú vị Truyền thuyết kể mảnh đất Phủ Tây Hồ ngày nay, Quỳnh Hoa tái ngộ xướng họa thơ văn Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (lần thứ đàm đạo xứ Lạng) vai cô chủ quán tửu lâu Tây Hồ phong nguyệt, ngày sau Trạng Bùng quay lại thấy biến người lẫn quán, hồ nước mênh mông Quỳnh Hoa dân chúng lập phủ thờ, đặt tên Bà Chúa Liễu Hạnh, gương tự tạo lấy hạnh phúc Sau Phùng Khắc Khoan cho khởi công xây dựng phủ thờ bà 41 mảnh đất Như phải sau năm 1598 Phủ Tây Hồ dựng xây Kính thưa quý khách! Dân làng Tây Hồ từ xa xưa có nghề xe chỉ, nhuộm thâm tiếng, vào ca dao: “Kim thằng Quỷ, Tây Hồ Ai yêu lấy, chẳng vồ lấy ai.” Ngồi họ cịn làm nghề đánh bắt cá, trồng quất, trồng hoa trồng sen ven hồ, khiến cho du khách thuyền vãn cảnh Hồ Tây phải tắc khen ngợi: “Đấy vàng, đồng sen Đấy hoa thiên lý, sen Tây Hồ.” Nhìn chung, nhân dân làng Tây Hồ từ xưa dân giả, họ dựng lập Phủ Tây Hồ có lẽ xuất phát từ lòng ngưỡng mộ linh tượng Thánh Mẫu Liễu Hạnh Có thể nói, tồn thể nhân dân làng Tây Hồ gom sức lực, tiền để tạo nên dung mạo Phủ Tây Hồ vào khoảng năm 1598 – 1607 chất liệu tre Sau nhân dân làng Tây Hồ lại hùn vốn, cơng sức phần nguồn nhân sách tài trợ quyền nhà nước phong kiến, tầng lớp dân chúng ngưỡng mộ Chúa Liễu, dựng lại Phủ Tây Hồ chất liệu gỗ đá Đến thời kỳ kỹ thuật xây dựng phát triển, nhân dân làng Tây Hồ hiệp sức, hiệp lực dựng xây lại lần Phủ Tây Hồ chất liệu vôi, gạch ngói Để có Phủ Tây Hồ ngày dân làng Tây Hồ với nhân dân nhiều nơi nước trải qua thời kỳ gian truân vất vả để giữ gìn bảo vệ phủ Tây Hồ, với tư cách tôn giáo “Nội sinh” thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh 42 Vâng, kính thưa Quý khách! Nhưng đến năm 1947 người Pháp đốt làng Tây Hồ, có phủ Tây Hồ miếu Trâu Vàng Nhân dân làng Tây Hồ lại lần góp sức xây dựng tu bổ Phủ Tây Hồ ngày cang khang trang kiến trúc Kính thưa quý khách! Bây vào điện thờ theo đường cong cong bán đảo Tây Hồ Hai bên đường Quý khách thấy quán ăn, quán hương hoa, quán sách với tiếng chào mời rối rít vui tai Trước mặt sừng sững “ cổng phủ Tây Hồ” với biển khắc chữ “Phong đài nguyệt cát” (đài gió gác trăng) Và hai bên cột cổng có đề đôi câu đối cụ Phạm Văn Khiêm soạn viết chữ: “Trước ý Tây Hồ phong nguyệt, tửu điếm họa thi lâu, văn nhân kỷ kĩ ngộ Phóng hồi Nam Quốc sơn, xuyên cầm ca đài vũ sạ, tiên tử hội lâm phàm.” Dịch nghĩa: “Ý đẹp trăng gió Tây Hồ, quán liễu lầu thơ, văn nhân may hội ngộ Nhớ sông núi nước Nam, cầm ca thủy tạ, tiên tử ghé xuống trần.” Mặt sau phần cổng phủ có đề: “Tân Mùi niên trọng đông”- tức khởi công xây dựng vào ngày 26 tháng 10 năm Tân Mùi 1991 Nhìn chung, nét chữ khắc bay bướm, uốn lượn Còn bây giờ, mời Quý khách theo vào thăm bên phủ! Quý khách tồn kiến trúc phủ Tây Hồ nằm doi đất rộng khoảng 300 m2 nhơ Hồ Tây với tồn mặt bố trí theo hệ 43 thống thứ tự: CỔNG – NHÀ CHỜ - PHỦ - ĐỘNG SƠN TRANG – NHÀ LÀM VIỆC VÀ TIẾP ĐĨN KHÁCH Kính thưa q khách! Mặt tiền phủ Tây Hồ quay Hồ Tây, nhìn sang làng Võng Thị Trên cửa Tam quan hai tầng tám mái có đắp bốn chữ : “ Tây Hồ hiển tích” (Dấu để Tây Hồ) Dưới hàng chữ có chạm trang trí Long – Ly – Quy – Phượng trơng đẹp cổ kính Các cửa tồ Tiền Tế chạm hình tứ linh, tứ quý Dừng lại chút, đọc nội dung câu đối viết bốn cột cửa Tam Quan sau: • Câu đối hai cột bên khắc chữ Nôm: “Thi họa Tây Hồ, thần nữ vang lừng ba bẩy cõi Danh truyền nam sử,dấu tiên rực rỡ nghìn thu.” • Cịn câu đối hai cột ngồi khắc chữ Hán: “Long hổ phùng nghênh, tứ diện hoa hồn thủy nhiễu Quy xà hình thế, ức niên nhân kiệt địa linh.” Dịch nghĩa: “Chào đón hổ long, bốn bề hoa tươi nước biếc, Hình quy xà, nghìn năm nhân kiệt địa linh.” Tồ Tiền tế nửa làm trần lửng, nửa dùng hệ thống cột, xà kiểu nhà chồng diềm, đẩy không gian nội thất vươn lên Cung Công đồng khu tiền tế gần Tam Quan thờ Tam Phủ Công Đồng, Tứ Phủ Vạn Linh Hội Đồng Các Quan, có tượng quan hoàng Bảy áo xanh, quan hoàng Mười áo vàng Và có thêm câu đối chữ triện bay bướm Câu đối hai hàng cột trong: “Xuyên dục hà trung, trực thơng minh, nhi Ngư trầm nhạn lạc,yêu kiều uyển diễm, vô song.” Dịch nghĩa: 44 “Suối lịng sơng, trực thơng minh bậc Chim sa cá lặn, yêu kiều, tươi đẹp, vô song.” Cịn câu đối hai hàng cột ngồi cửa cung đồng có nội dung: “Tối linh nhi linh, thiên bơi hồn, chân cảnh tĩnh Chúng mẫu chi mẫu, Tây Hồ hương hỏa, biệt từ tôn.” Dịch nghĩa: “Thiêng nhât thần thiêng, Thiên Bản trở về, cảnh chân tĩnh Chúa chúa, hương hỏa Tây Hồ, biệt thờ tôn.” Đáng ý hương án cổ làm từ thời Lê với họa tiết hoa văn “ dơi trụ lại” cảnh “ngũ phúc hàm tiền”.Một chuông cổ thời Tây Sơn, bia ghi rõ số nét hương ước làng Tây Hồ cơng lao đóng góp người có cơng đức Ở gian phủ có tượng vua cha Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu với trạm bốn câu thơ chữ triện: “Vân tác y thường phong tác xa Triệu du đâu suất mộ yên hà Nhân gian dục thức ngơ danh tính Nhất đại sơn nhân Ngọc Quỳnh Hoa.” Hai bên cung vua cha Ngọc Hồng cịn có đơi câu đối: “Vân sơn đồ thị lạc, phương danh Thánh tích, bắc nam thiên Long hổ tối kỳ quan Thắng cảnh tiên tung, sùng cát địa.” Dịch nghĩa: Mây núi nơi thị, tiếng thơm tích thánh, trời bắc nam Rồng hổ cảnh kỳ quan, thắng cảnh thần tiên, đất đẹp.” 45 Đứng trầm kính trước cung Tam Hịa, trơng thấy hồnh phi với dịng chữ: “Tây Hồ phong nguyệt” ( Trăng gió Tây Hồ), đôi câu đối bộc lộ nội dung ca ngợi nữ thần Liễu Hạnh: “Thượng giới thần nhi tiên, linh khí địa liên, sùng cát ngoạn Đại danh sinh bất tử, phi vi sử tại, triệu vi gian” Dịch nghĩa: “Trên trời chúa Tiên, linh khí khắp nơi, chơi thỏa Đại danh bất tử, khơng sử chép, lịng dân.” Kính thưa Q khách! Đứng trầm kính trước cung Tam Hịa, trơng thấy hồnh phi với dịng chữ: “Tây Hồ phong nguyệt” ( Trăng gió Tây Hồ), đôi câu đối bộc lộ nội dung ca ngợi nữ thần Liễu Hạnh: “Thượng giới thần nhi tiên, linh khí địa liên, sùng cát ngoạn Đại danh sinh bất tử, phi vi sử tại, triệu vi gian” Dịch nghĩa: “Trên trời chúa Tiên, linh khí khắp nơi, chơi thỏa Đại danh bất tử, khơng sử chép, lịng dân.” Kính thưa Q khách! Gian khu vực Hậu cung, không mở cửa, nên mô tả cho Quý khách dễ tưởng tượng Có tượng giữa, mặc áo đỏ Chúa Liễu sáng ngời Tượng bên phải áo xanh chầu Quỳnh; tượng bên trái áo trắng chầu Quế Một tự đề cung Mẫu “Thiên tiên trắc giáng” hoành phi cửa cung “Mẫu nghi thiên hạ”( Đức mẹ mn dân) Nhìn sang hai bên, thấy đơi câu đối rực sáng dịng chữ đẹp tôn nghiêm: “Hiện thần tiên, đông thổ thảo hoa, giai xích tử Vi gia thánh mẫu, nam châu hương hỏa,thị hiền tôn” Dịch nghĩa: 46 “Hiện thần tiên, đất đông hoa cỏ, dô Là nhà Thánh Mẫu, châu nam hương lửa, cháu hiền.” Kính thưa Quý khách! Bên phải phủ, góc hướng đơng, trơng thấy “ Động sơn trang” với biển “Kính hoa thủy nguyệt” (Khn mặt nước Hồ Tây chiếu ánh trăng), đôi câu đối đặt nghiêm trang động: “Phấn đại bách niên lưu nữ sử Anh linh thiên cổ nhạ thần hưu.” Dịch nghĩa: “Son phấn trăm năm ghi nữ sử Anh linh nghìn thuở rạng thần thơng.” Động Sơn Trang vừa đựoc xây dựng bê tông giả gỗ kiểu nhà chồng diêm hai tầng mái, trông bề mà duyên dáng Nội thất động chia làm hai tầng: Tầng dưói thờ Mẫu Đệ Nhị 24 cô Sơn Trang (12 bên trái, 12 bên phải, hai bên có Nhị vị Vương Bà, tàng thờ pháp minh vương Quan Thế Âm Bồ Tát, thấp phía thờ Mẫu sòng, hai bên tả hữu thờ Tứ Phủ Chầu Bà) Nhìn chung di tích Phủ Tây Hồ đặt không gian đẹp linh thiêng, phận cảnh quan văn hoá vùng Tây Hồ Thưa Quý khách! Sau Quý khách tự ngắm cảnh chụp ảnh thưởng thức đặc sản nơi đây, Bánh tơm Hồ Tây, Bún ốc Hồ Tây Sau 45 phút, đưa Quý khách điểm tạp kết lịch trình Xin chân thành cảm ơn Quý khách ý lắng nghe! 47 ... khách chùa Trấn Quốc - chùa cổ Hà Nội Chùa nằm bốn bề mặt nước mênh mơng Hồ Tây, có đường lát gạch đỏ au hai bàng cành xum xuê nối từ đường Thanh Niên vươn bãi kim ngư để vào chùa Trấn Quốc Trấn Quốc. .. tiền phủ Tây Hồ quay Hồ Tây, nhìn sang làng Võng Thị Trên cửa Tam quan hai tầng tám mái có đắp bốn chữ : “ Tây Hồ hiển tích” (Dấu để Tây Hồ) Dưới hàng chữ có chạm trang trí Long – Ly – Quy – Phượng... dựng lại Phủ Tây Hồ chất liệu gỗ đá Đến thời kỳ kỹ thuật xây dựng phát triển, nhân dân làng Tây Hồ hiệp sức, hiệp lực dựng xây lại lần Phủ Tây Hồ chất liệu vơi, gạch ngói Để có Phủ Tây Hồ ngày

Ngày đăng: 30/05/2014, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan