Bài toán quản lý điểm học sinh Trung học phổ thông (THPT)

35 9.6K 25
Bài toán quản lý điểm học sinh Trung học phổ thông (THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài toán quản lý điểm học sinh Trung học phổ thông (THPT)

MỤC LỤC 1 Chương I : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG I. Cơ sở thuyết: 1. Ứng dụng tin học trong công tác quản điểm. Trong cuộc cách mạng tin học như hiện nay, ngành ngành sử dụng tin học, người người người sử dụng tin học và công cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã đi vào ngõ ngách đời sống của con người thì đưa tin học vào phục vụ cho công tác quản là điều tất yếu. Do những ưu điểm to lớn của tin học: - Có khả năng xử lượng thông tin lớn. - Xử chính xác nhanh chóng các yêu cầu của người sử dụng. - Đảm bảo an toàn dữ liệu một cách tuyệt đối. - Quá trình quản thuận tiện . Vì vậy ở các công sở, các đơn vị sản xuất cũng như trong trường học … đã và đang sử dụng nó như một công cụ đắc lực nhằm đảm bảo mang lại hiệu quả cao đồng thời giải quyết những khó khăn trong công tác quản lý. 2. Thông tin ra vào hệ thống: Qua những nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản điểm của học sinh phổ thông trung học ta có thể phân chia ra hai loại thông tin sau: Thông tin đầu vào Thông tin đầu ra 2.1 Thông tin đầu vào: Là thông tin về hồ sơ học sinh và những môn học trong kỳ đó, nó được lưu trữ bao gồm tất cả các học sinh có liên quan đến các các yêu cầu trong quá trình học tập để lên danh sách các học sinh trong lớp. 2.2 Thông tin đầu ra: 2 QUẢN QUÁ TRÌNH QUẢN Sau khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên thì các thông tin được đưa ra như sau: + Các học sinh sẽ được biết điểm của mình qua từng môn + Đưa ra danh sách xếp loại của từng học sinh II. Mô hình bài toán: 1. Các kho dữ liệu cần thiết: Các kho dữ liệu trong sơ đồ dòng dữ liệu biểu diễn các thông tin cần phải lưu trong một thời gian để một hoặc nhiều quá trình, những tác động thâm nhập vào. Dưới dạng vật thì chính là các tệp tài liệu được lưu giữ, ở đây ta không quan tâm tới phương diện vật mà điều ta quan tâm chính là các thông tin chứa trong nó. Để hệ thống quản về điểm của học sinh hoạt động được thì các kho dữ liệu lưu thông tin phục vụ cho nó bao gồm: + Tệp lưu trữ hồ sơ về học sinh. + Tệp lưu các danh mục sử dụng trong hệ thống. Ký hiệu: ID Tên file Thường tên file dữ liệu phải là một danh từ kèm theo tính từ nếu cần, cho phép hiểu một cách vắn tắt nội dung của dữ liệu cần lưu trữ. 2. Xác định sơ đồ dòng dữ liệu trong hệ thống. 3 Hệ thống quản điểm Quản hồ sơ Quản điểm Báo cáo Khi đã xác định được sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống, biết được giới hạn công việc cần làm, để hình dung được sự hoạt động của hệ thống , nhìn được sự biến đổi thông tin đầu vào cũng như đầu ra của quá trình chuyển đổi của nó thì sơ đồ dòng dữ liệu sẽ đảm nhiệm làm rõ nội dung này. Ký hiệu: 3. Các tác nhân của hệ thống: Tác nhân của hệ thống bao gồm tác nhân ngoài và tác nhân trong: + Tác nhân ngoài được hiểu là một người, một nhóm người hoặc một tổ chức nằm bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng chúg có một số hình thức tac động lên hệ thống. + Tác nhân trong là một chức năng hay một hệ con của hệ thống được mô tả ở một trang khác của mô hình nhưng có trao đổi thông tin với các phần tử thuộc trang hiện tại của mô hình. Ký hiệu: Tên tác nhân là một động từ kèm thêm bổ ngữ nếu cần. 4. Xác định tên luồng dữ liệu trong hệ thống: Là các dữ liệu di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong hệ thống. Luồng đưa dữ liệu theo hướng mũi tên và chỉ đi theo một chièu. Luồng dữ liệu đi từ: + Tác nhân đến tiến trình. 4 ID Tên tiến trình Tên tác nhân + Tiến trình đến các file, tác nhân hay tiến trình khác Ký hiệu: Tên luồng 5. Các sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống: Sơ đồ luồng dữ liệu làm công việc lưu trữ các thông tin cần thiết cho việc thực hiện các chức năng nêu ra trong sơ đồ phân cấp chức năng. Thể hiện mô hình tổng thể các hoạt động dưới sự tác động trực tiếp của các tác nhân bên ngoài tác động lên hệ thống và sự biến đổi của các dong dữ liệu bên trong để tạo ra được các kết quả ma ta mong muốn. Ta sẽ phân ra thành các mức biểu diễn từ tổng quát đến chi tiết các luồng dữ liệu hoạt động trông hệ thống. 5 6. Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống: Phần trên ta đã đưa ra được mô hình hoạt động tổng thể của hệ thống nhưng để làm rõ và đưa ra được các mối quan hệ trong các hoạt động nhỏ hơn để từ đó thấy rõ được tính chất và yêu cầu của từng công việc cụ thể hơn thì ta sẽ đi vào phân tích các sơ đồ chức năng của các hệ thống con trên cơ sở đặt nó trong mối quan hệ của toàn bộ hệ thống lớn. 6 III. Xây dựng bài toán Để thực hiện được quá trình quản điểm của học sinh phổ thông ta cần tiến hành các bước sau: 1. Lập danh sách học sinh: Nhập các thông tin đầy đủ về họcc sinh: + Mã học sinh. + Mã lớp. + Họ và tên. + Ngày tháng năm sinh. + Địa chỉ thường chú. + Giới tính. 2.Quá trình quản điểm. Quá trình quản điểm là nơi lưu trữ toàn bộ điểm của học sinh và mỗi điểm đó lại được phân chia thành rất nhiều điểm khác nhau. Ví dụ: điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết và điểm học kỳ. Điểm là các hệ số mà học sinh đạt được trong quá trình học tập. Sau khi đã đạt được các điểm đó thì các giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm làm công tác điểm và tính điểm phẩy cho học sinh. Mỗi một hệ số điểm, điểm phẩy là cả một quá trình học tập và rèn luyện của học sinh ấy. 3. Xếp loại hạnh kiểm đạo đức: 7 Mỗi học sinh sau khi tính điểm phẩy xong thì giáo viên chủ nhiệm sẽ làm nhiệm vụ xếp loại đạo đức cho mỗi học sinh. Đạo đức này sẽ xếp theo quá trình học tập và lao động của mỗi học sinh đó. 4. Báo cáo tổng kết: Cuối mỗi học kỳ giáo viên chủ nhiệm sẽ tổng kết điểm cho từng học sinh đạt thành tích giỏi, khá để khen thưởng. Trong phân tích hệ thống công việc quan trọng nhất đặt ra là phải xác định được các chức năng nghiệp vụ của hệ thống. Chức năng nghiệp vụ của hệ thống là một khái niệm logic nó mô phỏng nghiệp vụ cần thẻ hiện mà không đè cập đến là nghiệp vụ đó được thực hiện ở đâu, như thế nào và do ai làm. Quan điểm chức năng chỉ là một trong nhiều quan điểm xem xét hệ thống trong giai đoạn phân tích nhưng nó đặc biệt có ích trong lúc bắt đầu tiến trình. Nó phản ánh được cái nhìn hệ thống của toàn bộ công việc, chứa đựng một trong các kỹ thuật lập mô hình đơn giản nhất được sử dụng trong bất kỳ một phương pháp luận nào. Việc thiết lập sơ đồ chức năng nghiệp vụ thể hiện các mục tiêu sau: + Xác định được phạm vi hệ thống cần thực hiện. + Tăng cường các tiếp cận logic tới hệ thống cần thực hiện. Các chức năng xác định ở đây sẽ làm cơ sở cho các chức năng nhỏ hơn và được thiết lập ở các bước sau. + Chỉ ra vị trí miền khảo cứu của hệ thống trong toàn bộ hoạt động, điều này có thể làm rõ bằng cách sắp xếp theo một thứ tự bậc giúp tránh được sự trùng lặp và dư thừa trong hệ thống hiện tại. 8 IV. Phân tích hệ thống: 1. Sơ đồ phân cấp chức năng quản hồ sơ học sinh 9 2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh. 10 [...]... cho các học sinh Chương II : KẾT QUẢ Form cập nhật danh sách hoc sinh 31 32 Form cập nhật bảng điểm 33 Form vào điểm học sinh Chương III: KẾT LUẬN 34 Bài toán quản điểm học sinh trung học phổ thông là một bài toán cơ bản hay gặp trong cuộc sống Khi tiến hành phân tích thiết kế hệ thống và xây dựng chương trình quản điểm thì chương trình của em đã đáp ứng được một số yêu cầu sau: 1 Cập nhật điểm. .. kiểm tra điểm của từng học sinh và tổng kết lại Tuy nhiên hệ thống quản điểm trên vấn còn nhiều điểm phải khắc phục: • Hệ thống thiếu chức năng quản điểm thành phần các môn học của học sinh nhằm giúp cho giáo viên có thông tin hiện tại về điểm của từng học sinh • Do việc tính toán còn nhiều thiếu xót nên không thể tránh khỏi thiếu xót khi vào nhầm điểm dẫn đến tính toán sai điểm cho học sinh •... kiểm tra học kỳ giáo viên bộ môn sẽ làm công tác tính điểm tổng kết học kỳ cho từng học sinh, sau đó sẽ đọc điểm và các hệ số cho học sinh để học sinh tự tính điểm tổng kết môn học của mình Sau khi học sinh tự tính điểm tổng kết cho mình xong thì giáo viên bộ môn sẽ đọc điểm tổng kết cho học sinh biết Nếu học sinh nào có thắc mắc về điểm tổng kết của mình thì giáo viên bộ môn cùng với học sinh tính... học sinh nào đạt 5 thì xếp loại Trung bình” • Nếu học sinh nào 3.5 thì xếp loại “Yếu” Đây là mô tả các hệ số điểm của học sinh trong học kỳ 1: Môn Anh Các hệ số điểm Điểm Điểm Điểm 1 Điểm Điểm Nguyễn Thị Hải Anh miệng 7 15phút 8 tiết 9 TBHK 7.83 23 học kỳ 7 Bùi Văn Bằng Nguyễn Minh Tuấn 8 8 7 8 8 9 6 9 7.17 8.67 8 Cách tính điểm trung bình các môn cả năm cho mỗi học sinh Điểm trung. .. nếu học sinh nào không làm bài kiểm tra thì sẽ thay thế bằng điểm kiểm tra miệng bù vào điểm 15 phút +Kiểm tra 1 tiết: Điểm kiểm tra 1 tiết này giáo viên bộ môn sẽ thông báo trước cho học sinh biết để học sinh còn chuẩn bị bài dẫn đến kết quả cao và thời gian kiểm tra là 45 phút Nếu học sinh nào nghỉ học không có điểm kiểm tra 1 tiết thì giáo viên sẽ cho học sinh kiểm tra bù, nếu học sinh không làm bài. .. cho học sinh học Cập nhật danh sách và phân chia lớp cho học sinh sau đó phân công giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm cho từng lớp Nhập và sửa các loại điểm gồm: Điểm miệng, điểm 15 phút, điểm thực hành, điểm kiểm tra 1 tiết lần 1, điểm kiểm tra 1 tiết lần 2, điểm kiểm tra 1 tiết lần 3, điểm thi học kỳ của từng môn trong từng học kỳ Hệ thống quản điểm của một trường phổ thông trung học được xây... cho từng học sinh + In ra danh sách các học sinh giỏi, tiên tiến, yếu, kém theo từng môn và từng học kỳ 9 Xếp loại học lực: Căn cứ vào điểm trung bình các môn ( Điểm trung bình chung: ĐTBHKI, ĐTBHKII, ĐTBCN ) để xếp loại học lực cho từng hoc sinhtheo từng học kỳ và cả năm • Loại giỏi: Điểm trung bình các môn học từ 8.0 trở lên và không có môn nào có điểm trung bình dưới 6.5 • Loại khá: Điểm trung bình... quy chế điểm và cho điểm không để tính điểm + Kiểm tra học kỳ: Cuối mỗi học kỳ học sinh đều có bài kiểm tra học kỳ để tổng kết và bài kiểm tra đó giáo viên phải có câu hỏi ôn tập để học sinh còn chuẩn bị cho tốt, sau đó giáo viên có trách nhiệm giải đáp các câu hỏi ôn tập học kỳ để học sinh có cái sườn để học để lam bài kiểm tra học kỳ cho tốt Các điểm trên được giáo viên bộ môn đưa vào sổ điểm cá... cuối học kỳ giáo viên tính điểm tổng kết môn học cho từng học sinh Sau đó giáo viên cho học sinh biết điểm thành phần và điểm học kỳ để học sinh tính điểm sau đó đối chiếu với giáo viên bộ môn xêm có sự nhầm lẫn nào không để giáo viên còn sửa điểm và gửi cho giáo viên chủ nhiệm để cho giáo viên chủ nhiệm làm công tác điểm 4 Kiểm tra điểm + Kiểm tra điểm môn học: Khi nhận các điểm từ giáo viên bộ môn học. .. sổ điểm cá nhân: Mỗi giáo viên có một quyển sổ cá nhân để ghi tất cả các điểm vào và cuối học kỳ sẽ gửi cho giáo viên chủ nhiệm tất cả các điểmđiểm trung bình môn của từng học sinh Cuối mỗi học kỳ, cuối mỗi năm học nhà trường triệu tập phụ huynh học sinh họp để thông báo kết quả học tập của con em mình Học sinh lên lớp và lưu ban: Căn cứ xếp loại học lực, hạnh kiểm cuối năm của học sinh đó Sổ điểm . công tác quản lý. 2. Thông tin ra vào hệ thống: Qua những nghiên cứu và tìm hiểu về công tác quản lý điểm của học sinh phổ thông trung học ta có. dựng bài toán Để thực hiện được quá trình quản lý điểm của học sinh phổ thông ta cần tiến hành các bước sau: 1. Lập danh sách học sinh: Nhập các thông

Ngày đăng: 25/01/2013, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan