đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may ở tỉnh thái bình

15 707 2
đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may ở tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình Phạm Thị Linh Trƣờng Đại học Kinh tế Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Tạ Thị Đoàn Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Giới thiệu về đặc trƣng, vai trò của lợi ích kinh tế; các yếu tố cấu thành lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp và mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp. Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình những năm qua. Đề xuất phƣơng hƣớng và hệ thống các giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo ngày càng tốt hơn lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình. Keywords: Thái Bình; Lợi ích kinh tế; Ngƣời lao động; Doanh Nghiệp Content MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Thái Bình là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng, đặc biệt là ngành công nghiệp dệt may. Trong những năm qua ngành dệt may Thái Bình từng bƣớc trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của tỉnh và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra, doanh nghiệp dệt may Thái Bình còn những hạn chế nhất định, đặc biệt là hạn chế trong vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp dệt may. Điều này thể hiện qua thực trạng điều kiện lao động của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may, nhất là doanh nghiệp dệt may tƣ nhân: lao động thủ công nặng nhọc, chất lƣợng nhà xƣởng kém, chật hẹp, ẩm thấp, đại bộ phận ngƣời lao động không đƣợc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, không đƣợc theo dõi, kiểm tra sức khỏe thƣờng xuyên; trên 80% ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp này không đƣợc đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Chính những tồn tại này tiểm ẩn nguy cơ xảy ra xung đột lợi ích trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình. Vì vậy đòi hỏi cần phải có sự lý giải khoa học để kết hợp hài hòa lợi ích kinh tế giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp dệt may và đƣa ra các giải 2 pháp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình. Xuất phát từ thực tế đó và bằng những kiến thức đã đƣợc tiếp thu trong quá trình học tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã lựa chọn đề tài: "Đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp dệt may Thái Bình" làm luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị của mình. 2.Tình hình nghiên cứu Các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài có thể kể đến: "Bàn về các lợi ích kinh tế" do Đào Duy Tùng chủ biên (1982), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. “Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích” của tác giả Nguyễn Linh Khiếu (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. “Lợi íchĐộng lực phát triển xã hội” của tác giả Nguyễn Linh Khiếu (1999), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. “Cải cách và lợi ích” của tác giả Gatovskij do Nguyễn Ái Đoàn dịch (1996), tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội. "Quan hệ lợi ích giữa người lao độngngười sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh", Mai Đức Chính (2005), LV Thạc sỹ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh. “Vai trò động lực của lợi ích kinh tế đối với sự nghiệp xây dựng đất nước”, Đỗ Nhật Tân (1991), LA Tiến sĩ, Học viện Nguyễn Ái Quốc. Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu, bài báo có liên quan đến vấn đề lợi ích kinh tế của ngƣời lao động nhƣ “Lợi ích kinh tế - động lực thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay” của PGS.TS Đào Duy Huân trên Tạp chí Phát triển kinh tế số 200 xuất bản năm 2007; “Vấn đề bảo vệ người lao động trong Bộ Luật lao động” của tác giả Nguyễn Văn Phần đăng trên Tạp chí Lao động và xã hội số 5 xuất bản năm 1994; “Lợi ích kinh tế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” của PTS Hồ Tấn Phong đăng trên Tạp chí Phát triển kinh tế số 27 xuất bản năm 1993,… Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã tiếp cận vấn đề lợi ích, lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích trong sự phát triển của xã hội, của con ngƣời và mối quan hệ giữa các lợi ích dƣới nhiều góc độ khác nhau, nhƣng mới chỉ đề cập đến vấn đề lợi ích một cách chung chung đặt trong tổng thể các mối quan hệ khác liên quan đến ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Nhìn chung chƣa có công trình nào nghiên cứu vấn đề lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam dƣới góc độ kinh tế chính trị, còn nghiên cứu vấn đề này trong 3 phạm vi tỉnh Thái Bình thì cho đến nay chƣa có công trình nào đã công bố. Do đó, nghiên cứu đề tài này là cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Phân tích bản chất lợi ích kinh tế nói chung và lợi ích kinh tế của ngƣời lao động nói riêng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nƣớc ta hiện nay. Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình trong những năm qua. Từ đó đề xuất phƣơng hƣớng và các giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo ngày càng tốt hơn lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình trong thời gian tới. * Nhiệm vụ: Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: - Phân tích đặc trƣng, vai trò của lợi ích kinh tế; các yếu tố cấu thành lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp và mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp. -Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình những năm qua. - Đề xuất phƣơng hƣớng và hệ thống các giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo ngày càng tốt hơn lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2005 đến 2010. 5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: trừu tƣợng hoá khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh, lô gíc và lịch sử. Gắn lý luận với thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề. 6.Đóng góp mới của luận văn Một là; thông qua phân tích, đánh giá thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình, luận văn chỉ ra những hạn chế còn tồn tại cũng nhƣ nguyên nhân của những hạn chế trong vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Hai là; đề xuất phƣơng hƣớng và hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân nói riêng và trong ngành dệt may nói chung trên địa bàn tỉnh Thái Bình. 4 Ba là; kết quả nghiên cứu của luận văn giúp cho doanh nghiệp dệt may Thái Bình có quan điểm và nhận thức sâu sắc về vai trò của lợi ích kinh tế đối với ngƣời lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó họ có thái độ cƣ xử đúng đắn, phù hợp với đạo đức, với quy ƣớc của pháp luật trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh. 7.Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu với 3 chƣơng, 10 tiết. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình. Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp cơ bản nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân tỉnh Thái Bình. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ 1.1.1 Các quan niệm về lợi ích kinh tế, bản chất, đặc trƣng và vai trò của lợi ích kinh tế Trong phần này luận văn trình bày một số quan điểm của tác giả nƣớc ngoài cũng nhƣ các tác giả trong nƣớc về khái niệm lợi ích kinh tế, mối quan hệ giữa nhu cầu kinh tếlợi ích kinh tế . Từ đó tác giả đƣa ra một khái niệm chung nhất về lợi ích kinh tế: “Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan biểu hiện của quan hệ sản xuất, đƣợc phản ánh trong ý thức trở thành động cơ thúc đẩy con ngƣời hoạt động kinh tế nhằm thỏa mãn tối ƣu nhu cầu kinh tế của chủ thể tham gia hoạt động đó”. Xuất phát từ câu trả lời lợi ích kinh tế là gì, có thể chỉ ra lợi ích kinh tế có những bản chất và đặc trƣng sau: lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện các quan hệ kinh tế và quy luật kinh tế; lợi ích kinh tế luôn gắn với nhu cầu kinh tế; lợi ích kinh tế bao giờ cũng mang tính lịch sử và tính giai cấp. Việc đảm bảo lợi ích kinh tế có vai trò sau: lợi ích kinh tếđộng lực thúc đẩy mọi tiến bộ xã hội; lợi ích kinh tếđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, là biện pháp cơ bản nhất để kích thích tính tích cực, năng động và sáng tạo của ngƣời lao động; lợi ích kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc củng cố, duy trì các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. 5 1.1.2 Hệ thống lợi ích kinh tế Việt Nam hiện nay Đứng trên góc độ toàn xã hội thì hệ thống lợi ích kinh tế nƣớc ta hiện nay bao gồm ba phân hệ lợi ích kinh tế đó là lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thể, lợi ích kinh tế xã hội hay còn gọi là lợi ích kinh tế nhà nƣớc. Đứng trên góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất thì hệ thống lợi ích kinh tế bao gồm các phân hệ lợi ích kinh tế của ngƣời sản xuất, lợi ích kinh tế của ngƣời trao đổi, lợi ích kinh tế của ngƣời phân phối và lợi ích kinh tế của ngƣời tiêu dùng. Dƣới góc độ các thành phần kinh tế, hệ thống lợi ích kinh tế bao gồm các phân hệ lợi ích kinh tế trong các thành phần. 1.2 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các yếu tố cấu thành lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp Lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp nói chung đƣợc cấu thành bởi các yếu tố sau: - Thu nhập - Mức độ ổn định của việc làm - Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động - Đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề, nâng cao trình độ - Điều kiện nhà ở, đi lại - Chế độ bảo hiểm 1.2.2 Cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc trong việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động - Chính sách về tuyển dụng lao động. - Chính sách về thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi. - Chính sách về tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp. - Chính sách về đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động. - Chính sách về an toàn, vệ sinh lao động. - Chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tóm lại, nhà nƣớc ta đã ban hành tƣơng đối đầy đủ, toàn diện các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm ràng buộc ngƣời sử dụng lao động trong việc đảm bảo lợi ích kinh tế ngƣời lao động trong các loại hình doanh nghiệp. 1.3 QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ GIỮA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Trong doanh nghiệp nói chung quan hệ chủ - thợ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đƣợc thể hiện thông qua quan hệ lợi ích kinh tế. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện qua những phƣơng diện: 6 - Mối quan hệ giữa việc làm, thu nhập và lợi nhuận - Mối quan hệ giữa đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động với lợi nhuận - Mối quan hệ giữa điều kiện làm việc, thời gian làm việc, cƣờng độ lao động với năng suất lao độnglợi nhuận. Qua phân tích các mối quan hệ giữa các nhân tố lợi ích kinh tế của ngƣời lao động với lợi ích kinh tế của ngƣời sử dụng lao động ta thấy lợi ích kinh tế của hai chủ thể này vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất với nhau. 1.4 KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.4.1 Kinh nghiệm thế giới. - Kinh nghiệm của Trung Quốc - Kinh nghiệm của Singgapo 1.4.2 Kinh nghiệm trong nƣớc - Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh - Kinh nghiệm của Bình Dƣơng 1.4.3 Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với việc giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp Từ những kinh nghiệm thế giới và trong nƣớc về việc giải quyết vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp nêu trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với nhà nƣớc, doanh nghiệp và tổ chức công đoàn trong vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân Thái Bình. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TỈNH THÁI BÌNH 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI ÍCH NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ngành dệt may hiện nay đƣợc coi là ngành kinh tế chủ chốt, thu hút một lƣợng lớn lực lƣợng lao động trong xã hội, là ngành có doanh thu xuất khẩu đứng thứ hai chỉ sau dầu thô. Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ; sản xuất theo hình thức gia công hoặc bán gia công nên giá trị gia tăng thấp; thời gian làm việc nhiều, tỷ lệ lao động nữ chiếm khoảng 80% Những đặc điểm trên đã ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi ích của ngƣời lao động: thu nhập thấp, tính ổn định của việc làm không cao, việc thực hiện các chế độ khác chƣa đƣợc đảm bảo… 7 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TỈNH THÁI BÌNH 2.2.1 Khái quát kết quả hoạt động của doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình Hiện nay toàn tỉnh có 146 doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng dệt may gồm: may mặc có 51 doanh nghiệp, dệt, kéo sợi có 70 doanh nghiệp, thêu có 22 doanh nghiệp, da giày có 3 doanh nghiệp. Trong tổng số 146 doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh thì có 5 doanh nghiệp dệt may nhà nƣớc, còn lại là các doanh nghiệp dệt may ngoài quốc doanh. Giá trị sản xuất năm 2010 (giá cố định năm 1994) của ngành đạt 3.256 tỷ đồng, chiếm 31,9% giá trị sản xuất công nghiệp của toàn tỉnh, tăng 27,8% so với năm 2009. Tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành năm 2010 đạt 394,325 triệu USD, tăng 44,9% so với năm 2009, chiếm 86,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. 2.2.2 Đặc điểm lao động và sử dụng lao động trong các doanh nghiệp dệt may Thái Bình Về đặc điểm nguồn nhân lực của tỉnh Thái Bình: So với các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, Thái Bình là một tỉnh có mật độ dân số cao, đƣợc đánh giá là có lực lƣợng lao động dồi dào, ngƣời lao động cần cù, chịu khó nhƣng chủ yếu là lao động phổ thông Về đặc điểm lao động và sử dụng lao động trong các doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình: Một là, số lƣợng lao động hoạt động trong các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn toàn tỉnh chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Hai là, các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh sử dụng lao động với quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu . Ba là, cơ cấu nhóm tuổi lao động trong các doanh nghiệp dệt may Thái Bình chủ yếu là từ 19 đến 29 tuổi; lao động nữ chiếm khoảng 80% lực lƣợng lao động toàn ngành. Bốn là, cơ cấu trình độ chuyên môn chủ yếu là lao động nghề sơ cấp, phổ thông. Năm là, công tác quản trị nhân sự trong nhiều doanh nghiệp yếu kém, thiếu quy chế lao động cụ thể. 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN TỈNH THÁI BÌNH 2.3.1 Thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong khâu tuyển dụng, kí kết hợp đồng và mức độ ổn định của việc làm Hiện nay việc tuyển dụng lao động và đào tạo nghề trong tỉnh vẫn còn nhiều nhiêu khê, bất cập. Lao động phổ thông đƣợc các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân thông báo tuyển mộ rầm rộ nhƣng cung vẫn không đủ cầu. Còn lao động kỹ thuật, công nhân lành nghề tốt nghiệp từ những 8 trƣờng đào tạo có chất lƣợng thật sự là “hàng hiếm” đối với doanh nghiệp. Còn về ký kết hợp đồng lao động thì phần lớn ngƣời lao động ký hợp đồng lao động từ 1 đến 3 năm (chiếm 44,5%). 2.3.2 Thực trạng thu nhập của ngƣời lao động Trong tiết này luận văn trình bày thực trạng về tiền lƣơng; về việc trả tiền làm thêm giờ cho ngƣời lao động; về việc nâng lƣơng, nâng bậc cho ngƣời lao động; về việc nâng lƣơng, nâng bậc cho ngƣời lao động. Nhìn chung hiện nay thu nhập của ngƣời lao động hoạt động trong ngành dệt may Việt Nam đƣợc coi là thấp nhất cả nƣớc. Đối với doanh nghiệp dệt may tƣ nhân Thái Bình thì thu nhập bình quân hàng tháng của ngƣời lao động chỉ khoảng 1,4 triệu đồng. 2.3.3 Thực trạng điều kiện làm việc, thời gian làm việc trong quá trình sử dụng lao động Về môi trƣờng, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân so với các loại hình doanh nghiệp khác Thái Bình là tƣơng đối thấp. Điều này thể hiện qua thực trạng chất lƣợng nhà xƣởng, tình hình trang bị phƣơng tiện bảo hộ cá nhân cho ngƣời lao động, tỷ lệ lao động đƣợc huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng… Về thời gian làm việc của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân so với các doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động trong lĩnh vực khác là khá cao; còn về thời gian nghỉ lễ, tết, nghỉ phép, nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt 2.3.4 Thực trạng vấn đề nhà của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may Do đặc điểm nguồn lao động tại các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân của tỉnh Thái Bình phần lớn là lao động địa phƣơng, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh hầu hết là tuyển dụng lao động chung quanh khu vực sản xuất kinh doanh của mình, do đó vấn đề nhà cho ngƣời lao động cũng không đến mức độ nghiêm trọng. Tuy vậy, số doanh nghiệp xây nhà cho công nhân không nhiều, chất lƣợng nhà của công nhân thấp, thiếu an ninh đặc biệt là với lao động nữ. 2.3.5 Thực trạng việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếcác chế độ khác cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may So với các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân thực hiện chế độ bảo hiểm cho ngƣời lao động hiện mức độ rất thấp, tình trạng man trá trong việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động xảy ra khá phổ biến. Việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động chỉ đƣợc làm tốt một số doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh khá tốt và ổn định 2.3.6 Thực trạng việc ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể Trong tổng số 146 doanh nghiệp dệt may, có 5 doanh nghiệp dệt may nhà nƣớc đăng ký thỏa ƣớc lao động tập thể (đạt 100%) và chỉ có 1 doanh nghiệp dệt may tƣ nhân đăng ký thoả ƣớc 9 lao động tập thể. Bên cạnh số ít những doanh nghiệp dệt may có đăng ký thỏa ƣớc lao động tập thể với Sở Lao động thƣơng binh xã hội tỉnh thì còn rất nhiều doanh nghiệp dệt may khác không đăng ký với Sở, cụ thể là 140 doanh nghiệp, chiếm 95,9% tổng số doanh nghiệp dệt may trong toàn tỉnh. 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TỈNH THÁI BÌNH 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc trong việc thực hiện lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình Về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động: Trong những năm qua ngành dệt may tỉnh Thái Bình đã tạo việc làm cho 60.000 lao động, trung bình hàng năm tạo thêm việc làm cho 5 đến 10 nghìn lao động. Về đảm bảo môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động: Công tác kiểm tra của các ngành các cấp đƣợc duy trì thƣờng xuyên. Tuy nhiên chỉ có một số doanh nghiệp dệt may lớn là có môi trƣờng lao động tƣơng đối tốt còn lại đa số các doanh nghiệp có nhà xƣởng chật hẹp, ẩm thấp, không đảm bảo vệ sinh an toàn lao động. Về thực hiện thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi: So với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khác thì thời gian làm việc của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân Thái Bình tƣơng đối cao. Tuy nhiên so với toàn ngành dệt may nói chung thì con số này mức trung bình. Về đào tạo trình độ cho ngƣời lao động: Lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân Thái Bình hiện nay chủ yếu là tự học, tự đào tạo theo phƣơng thức kèm cặp trong các nhà máy, xí nghiệp. Điều đó một mặt giúp doanh nghiệp đào tạo đƣợc theo thế mạnh của mình, mặt khác tiết kiệm đƣợc chi phí đào tạo, trả lƣơng trong thời gian học việc của công nhân. 2.4.2 Những tồn tại trong việc giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động trong các doanh nghiệp dệt may tỉnh Thái Bình Từ việc nghiên cứu thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân Thái Bình có thể thấy vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau về phía ngƣời lao động, về phía ngƣời sử dụng lao động, về phía nhà nƣớc và về phía các tổ chức chính trị - xã hội. 2.4.3 Nguyên nhân Nguyên nhân của những tồn tại trên trƣớc hết là về phía chủ doanh nghiệp vì muốn nhanh chóng thu lợi nhuận nên đã có tình vi phạm pháp luật lao động, bóc lột ngƣời lao động. Về phía ngƣời lao động do phần lớn là lao động trẻ nên chƣa có kinh nghiệm, tay nghề…; hiểu biết về xã hội, pháp luật nhất là pháp luật lao động còn rất hạn chế. Về phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc 10 thì chƣa xây dựng và thực hiện tốt cơ chế ba bên để giải quyết những vấn đề phát sinh; công tác thanh tra chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, các chế tài xử lý chƣa đủ mạnh… Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TỈNH THÁI BÌNH 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY CỦA TỈNH THÁI BÌNH Phát triển ngành dệt may của Thái Bình phải nằm trong chiến lƣợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020. Bên cạnh đó phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trƣờng và xu thế chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn. Di chuyển các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng vào các khu, cụm công nghiệp tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trƣờng. Các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động không tiếp tục đầu tƣ mở rộng thành phố, thị trấn mà về các vùng nông thôn. Lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trƣờng nội địa. Phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm dệt may. 3.2 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TỈNH THÁI BÌNH Một là, hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may Hai là, xây dựng củng cố nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, kiểm tra giám sát của nhà nƣớc trong việc giải quyết mối quan hệ hài hòa về lợi ích kinh tế trong các doanh nghiệp dệt may 3.3 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TỈNH THÁI BÌNH. 3.3.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách bảo đảm lợi ích kinh tế của ngƣời lao động Trong nhóm giải pháp này luận văn đề ra các giải pháp về: Chính sách về tuyển dụng, ký kết hợp đồng, nghỉ việc, thôi việc; chính sách đào tạo và đào tạo lại ngƣời lao động; chính sách tiền lƣơng; chính sách bảo hiểm xã hội; chính sách về nhà ở. 3.3.2 Nhóm giải pháp về phía ngƣời lao động [...]... đồng bộ các giải pháp đó sẽ góp phần giải quyết tốt vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động, xây dựng đƣợc mối quan hệ lợi ích kinh tế tốt đẹp giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân, làm cho quan hệ lao động đó ngày càng lành mạnh, góp phần phát triển ngành dệt may Thái Bình bền vững References 12 1 Angghen,Ph (1983), Vấn đề nhà ở, Các Mác... tục khuyến khích phát triển các doanh nghiệp dệt may, mặt khác phải bằng nhiều biện pháp để bảo đảm quyền lợi của ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp này, không thể phát triển doanh nghiệp mà hy sinh quyền lợi của ngƣời lao động, vì mục ích cuối cùng của việc phát triển mạnh mẽ mọi loại hình doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp dệt may tƣ nhân là để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH... và đầu tƣ tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng hợp tình hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình 26 Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2010), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2011 – 2015 của tỉnh Thái Bình, biểu 1 27 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Bình (2010), Số liệu điều tra các doanh nghiệp đăng kí kinh doanh Thái Bình 28 Sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội Thái Bình (2010), Báo... trở thành một thực thể kinh tế khá năng động tỉnh Thái Bình, thu hút một lực lƣợng lao động xã hội không nhỏ Nhƣng cũng chính trong loại hình doanh nghiệp này, phần lớn ngƣời lao động chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia lao động sản xuất kinh doanh, đời sống của ngƣời lao động gặp không ít khó khăn, nhu cầu bảo vệ lợi ích kinh tế của họ đang trở thành nhu cầu thƣờng... lao động theo luật lao động; tạo điều kiện để ngƣời lao động học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề 3.3.4 Nhóm giải pháp về nâng cao trách nhiệm vai trò của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội trong việc bảo vệ lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may Trong thời gian tới Nhà nƣớc và các cơ quan hữu quan cần rà soát, đánh giá lại các doanh nghiệp. .. thực hiện Bộ Luật lao động 29 Sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình tai nạn lao động 30 Sở Lao động – Thƣơng binh – Xã hội Thái Bình (2010), Báo cáo kết quả công tác việc làm và an toàn lao động 31 Nguyễn Văn Phần (1994), “Vấn đề bảo vệ ngƣời lao động trong Bộ luật lao động , Tạp chí Lao động và xã hội (5), tr 5 – 6 32 Hồ Tấn Phong (1993), Lợi ích kinh tế - Một số vấn... triển kinh tế nƣớc nhà, đem lại cho nhân dân lao động đời sống ấm no hạnh phúc Từ thực trạng vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân, từ nguyên nhân của thực trạng đó, từ các quan điểm nêu trên, tác giả đã đề xuất một hệ thống các giải pháp bao gồm các giải pháp về phía nhà nƣớc và các cơ quan hữu quan, về phía ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. .. tại các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp, ngành nghề trong tình hình mới, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 37 Phạm Thăng (2005), “Quan niệm của Adam Smith về lợi ích kinh tế , Tạp chí Phát triển kinh tế (180), tr 21 – 22 14 38 Tỉnh đoàn Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình tổ chức Đoàn và Liên hiệp Thanh niên trong các doanh nghiệp tỉnh Thái Bình 39 Nguyễn Tiệp (2004), “Một số đặc trƣng của điều kiện lao động. .. lợi ích, Nguyễn Ái Đoàn dịch, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 9 Đào Duy Huân (2007), Lợi ích kinh tế - động lực thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế (200), tr 11 – 16 10 Lê Quốc Hùng (1995), “Về vấn đề lợi ích của các bên trong bộ luật lao động , Tạp chí Lao động và xã hội (5), tr 31 – 32 11 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích, động. .. thỏa mãn nhu cầu vật chất của con ngƣời Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của những mối quan hệ xã hội, nó là cơ chế tác động chung của tất cả các qui luật kinh tế Do đó muốn có mối quan hệ xã hội tốt đẹp, phải quan tâm đến việc giải quyết mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong xã hội Tuy nhiên để có nền kinh tế phát triển bền vững thì mối quan hệ kinh tế đó phải đƣợc giải quyết . bảo lợi ích kinh tế cho ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân ở Thái Bình. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY Ở TỈNH THÁI BÌNH. THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TƢ NHÂN Ở TỈNH THÁI BÌNH 2.3.1 Thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong khâu tuyển. trình hoạt động trong các doanh nghiệp dệt may ở tỉnh Thái Bình Từ việc nghiên cứu thực trạng việc đảm bảo lợi ích kinh tế của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp dệt may tƣ nhân ở Thái Bình có

Ngày đăng: 29/05/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan