Bài thảo luận: Thực trạng vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua

25 1.2K 0
Bài thảo luận: Thực trạng vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận: Thực trạng vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua

Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Lời mở đầu Những biến động về kinh tế của khu vực trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam. Có thể kể như: Cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra ở Mỹ năm 2008, hay cuộc khủng hoảng nợ công diễn ra ở Châu Âu với điểm bùng nổ đầu tiên là Hy Lạp vào đầu năm 2010……Hay trên chính trên đất nước ta đã diễn ra nhiều tình hình như: Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2007, thâm hụt ngân sách nhà nước vẫn còn kéo dài đến tận nay…Những vấn Nhóm 2 Page 1 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công đề đó đòi hỏi chính phủ Nhà nước Việt Nam phải có sựu điều tiết đúng đắn và nhất là trong khu vực tài chính công thông qua việc sử dụng các công cụ như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ…… Vậy vai trò điều tiết của tài chính công là gì? thực trạng và một số giải pháp được đưa ra nhằm khắc phục vai trò điều tiết của tài chính công? Bài thảo luận này với đề tài là : “ Thực trạng vai trò điều tiết cảu tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua” sẽ trả lời các câu hỏi đó. Bài thảo luận gồm 3 phần lớn: I. Tổng quan lý thuyết về tài chính công II. Thực trạng vai trò điều tiết của tài chính công Việt Nam trong những năm gần đây III. Một số giải pháp Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chúng em có tìm hiểu tài liệu trên sách và mạng , cùng với vốn hiểu biết còn thiếu xót nên không khỏi dẫn đễn những khiếm khuyết trong bài thảo luận. Rất mong cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài thảo luận được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn I . lý luận chung. 1. Tài chính công là gì? Tài chính công gắn liền với hoạt động của nhà nước .Nó vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình ,vừa là công cụ để thực hiện các dịch vụ công ,chi phối ,điều chỉnh các mặt của hoạt động khác của đất nước Nhóm 2 Page 2 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Trong tiến trình đổi mới ,thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia ,Đảng và nhà nước ta coi đổi mới tài chính công là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu . vậy để hiểu rõ tài chính công là gì ,sau đây chúng ta cần thiết đi làm rõ một số khái niệm : a. Khu vực công : Tìm hiểu về khu vực công để thấy được phạm vi ,đối tượng tác động của tài chính công qua đó thiết lập cơ sở can thiệp của chính phủ đối với các hoạt động kinh tế -xã hội .Hiện nay trên thế giới đang tồn tại hai quan điểm khác nhau về khu vực công: -Quan điểm của joseph e.stiglits cho rằng :khu vực công là khu vực của chính phủ -Theo tài liệu “ quản lý chi tiêu của chính phủ “ của salvatore schiavo- campo anh Daniel tommasai lại cho rằng : khu vực công bao gồm khu vực nhà nước và khu vực được chính phủ kiểm soát. b. Hàng hóa công : Hàng hóa công là những hàng hóa mang tính tiêu dùng chung ,nói một cách khác hàng hóa công là những hàng hóa không có tính cạnh tranh và không bị loại trừ trong tiêu dùng . Từ nội dung về “khu vực công “ và “hàng hóa công,dịch vụ công “ cho thấy thuật ngữ “công “ gắn liền các khía cạnh như tính sỡ hữu ,tính mục đích, tính chủ thể . -Xét về hình thức : tài chính công là các hoạt động thu,chi tiền tệ của nhà nước gắn liền với quá trình tạo lập và sữ dụng quỹ tài chính công nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức năng ,nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội. -Xét về thực chất:tài chính công phản ánh các quan hệ kinh tế trong phân phối nguồn tài chính quốc gia phát sinh giữa các cơ quan công quyền của nhà Nhóm 2 Page 3 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế ,nhằm thực hiện chức năng ,nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội không mục tiêu lợi nhuận . c. Hai yếu tố tiền đề quyết định sự ra đời của Tài chính công: -Nhà nước: ra đời mang tính chất khách quan nhưng tồn tai lại mang tính chất chủ quan Nhà nước có 2 chức năng chính là trấn áp bạo lực và tổ chức quản lý. Nhà nước thể hiện chức năng trấn áp của mình để phục vụ lợi ích cho nhà nước , cụ thể ở Việt Nam : thông qua 2 cơ quan là Bộ Công An và Bộ Quốc phòng . Nhà nước tổ chức quản lý trong 2 lĩnh vực chính là kinh tế và xã hội. Nền kinh tế hàng hóa tiền tệ :kể từ khi xã hội xuất hiện chiếm hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra đã làm cho nền kinh tế hàng hóa ra đời và tiền tệ bắt đầu xuất hiện. 2. Đ ặ c đi ể m tài chính công . So với tài chính tư ,tài chính công thể hiện ở những đặc điểm khác biệt:  Gắn liền với sở hữu nhà nước, quyền lực chính trị của nhà nước: Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định đến quá trình tạo lập và sử dụng quỹ công đặc biệt là quỹ ngân sách nhà nước. Các quyết định của nhà nước được thể chế bằng luật do cơ quan quyền lực cao nhất phê chuẩn. Việc tạo lập và sử dụng quỹ công phụ thuộc vào quan điểm của nhà nước và các mục tiêu kinh tế- xã hội quốc gia đặt ra trong từng thời kì.  Chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng: Tài chính công phản ánh quan h ệ kinh t ế giữ:a nhà nước với các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế trong việc phân phối nguồn tài chính quốc gia nên hoạt động tài chính công phản ánh các quan hệ lợi ích giữa nhà nước với các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, trong đó lợi ích tổng thể được đặt lên hàng đầu và chi phối các quan hệ lợi ích khác  Hiệu quả của hoạt động thu chi tài chính công không lượng hoá được: Chủ yếu mang tính chất không hoàn lại trực tiếp nên không thể đánh giá hiệu quả một cách cụ thể, chính xác. Tuy nhiên, hiệu quả của tài chính công có thể xác định một cách tương đối thông qua các chỉ tiêu kinh tế-xã hội như tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, hộ nghèo, tỷ lệ thất học  Phạm vi hoạt động rộng: Tài chính công gắn liền với các việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Hoạt động thu chi tài chính công có tác động đến thu nhập của hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế kể cả chủ thể đầu tư hay tiêu Nhóm 2 Page 4 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công dùng. Tuy nhiên, phạm vi và mức độ tác động tuỳ thuộc vào chính sách tài chính công, bối cảnh kinh tế-xã hội quốc gia trong từng thời kì và tuỳ thuộc vào từng chủ thể. 3. C ơ c ấ u chính tài công . Tài chính công là một tổng thể thống nhất do nhiều bộ phận hợp thành .tùy thep các góc độ tiếp cận khác nhau ,tài chính công được phân thành như sau.  Phân theo chủ thể quản lý trực tiếp : - Tài chính chung của nhà nước : Chủ thể quản lý tài chính trực tiếp là nhà nước.tài chính chung của nhà nước bao gồm ngân sách nhà nước các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của tài chính công .Ngân sách nhà nước phản ánh các hoạt động chi ,thu bằng tiền của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước .Các hoạt động thu ngân sách nhà nước như thuế ,phí ,lệ phí…Hoạt động chi NSNN chủ yếu là chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển . Các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm :quỹ dự trữ quốc gia,quỹ bảo hiểm xã hội,quỹ phủ xanh đất trống - Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nước : Ở Việt Nam hiện nay ,các cơ quan hành chính bao gồm :cơ quan lập pháp ,cơ quan hành pháp ,cơ quan tư pháp … Nhiệm vụ các cơ quan này là cung cấp các dịch vụ hành chính công cho xã hội - Tài chính từ các đơn vị sự nghiệp của nhà nước : Cung cấp các dịch vụ công cộng cho xã hội trên các lĩnh vực kinh tế ,giáo dục , y tế,văn hóa ,xã hội .hoạt đông không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà chỉ mang tính phục vụ .Vì vậy ,nguồn kinh phí đảm bảo hoạt động cho các đơn vị này là do NSNN cấp . Nhóm 2 Page 5 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công  Phân theo nội dung hoạt động và cơ chế quản lý . - Ngân sách nhà nước :là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước.NSNN là kế hoạch tài chính vi của nhà nước giúp nhà nước quản lý và điều tiết các hoạt động kinh tế ổn định . Như vậy ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế ,chính trị của nhà nước và được thực hiện trên cơ sỡ luật pháp ấn định . - Tín dụng nhà nước : là hình thức nhà nước vay nợ nhằm đáp ứng nhu cầu cân đối NSNN và chi đầu tư phát triển - Các quỹ ngoài NSNN:hầu hết ở các nước ,quỹ ngân sách được chia làm ba nhóm: quỹ dự trữ ,dự phòng, quỹ hỗ trợ, quỹ phục vụ các chương trình mục tiêu quốc gia . 4.vai trò tài chính công . 4.1.Đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước . Đây là vai trò truyền thồng của tài chính công trong mọi hình kinh tế . Trước hết ,tài chính công được sữ dụng đẻ huy động một phần nguồn tài chính quốc gia thông qua thuế,hay vay từ các chủ thể trong nền kinh tế ,tạo lập quỹ tài chính công Thứ hai,tài chính công phân phối sữ dụng nguồn tài chính công để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thứ ba, tài chính công được sư dụng để kiểm tra ,giám sát các hoạt động từ đó nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành của nhà nước. 4.2.Điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội . -Về kinh tế :tài chính côngvai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững. Với công cụ thuế ,tài chính côngvai trò định hướng đầu tư ,điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế ,kích thích hoặc hạn chế phát triển sản xuất kinh doanh theo từng loại sản phẩm. Nhóm 2 Page 6 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Công cụ chi tiêu tài chính công ,tài chính công góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh ,hình thành và hoàn thiện cơ cấu sản xuất,cơ cấu kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Tài chính công còn có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế như: đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý và bền vững ,duy trì việc sữ dụng lao động ở tỷ lệ cao ,hạn chế sự tăng giá đột ngột …. ở việt Nam ,năm 2008 và năm 2009 tài chính công đã phát huy vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế ,hạn chế đà suy suy giảm kinh tế trước tác động khủng hoảng suy giảm toàn cầu . -Về xã hội: đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội . dụ như: Chênh lệch thu nhập giữa các vùng miền ngày càng tăng,để thực hiện công bằng xã hội ,giảm bớt khoảng cách giàu nghèo,chính phủ sữ dụng tài chính công thông qua công cụ thuế và chi tài chính công . Tuy nhiên ,trong quá trình điều chỉnh thu nhập ,TCC phải đảm bảo cho các nhà đàu tư có khả năng tích tụ vốn cho đầu tư ,khuyến khích sản xuất kinh doanh Cùng với vai trò điều chỉnh thu nhập tài chính công còn góp phần giải quyết các vấn đề xã hội thông qua việc tài trợ phát triển các dịch vụ công cộng II.Thực trạng điều tiết của tài chính công. 1.Về kinh tế: Sự suy giảm về thu ngân sách là một trong số các nguyên nhân dẫn tới những quan ngại về quy và chi phí của dịch vụ hành chính công. Trong năm 2001, số lượng cán bộ làm việc trong khu vực dịch vụ hành chính công vào khoảng 1,3 triệu người, trong đó khoảng 200.000 người làm việc cho Chính phủ trung ương, và 1,1 triệu người làm việc tại cấp tỉnh và huyện. Con số này không Nhóm 2 Page 7 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công tính đến số cán bộ là công an, những người phục vụ trong quân đội, cán bộ cấp xã, những người làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, và những thành viên của Mặt trận Tổ quốc, hội cựu chiến binh, và những đối tượng khác nhận trợ cấp của Chính phủ. Chi phí về tiền công và tiền lương cho khu vực dịch vụ hành chính công, bao gồm tất cả những khỏan chi trả bằng tiền mặt, không tính đến các khoản chi trả bằng hiện vật, và lương hưu trí, ước tính vào khoảng 3,8% GDP, góp phần đưa mức thâm hụt ngân sách tổng thể lên tới 5% GDP (ADB, 2001; IMF, 2003, 2007). Chương trình Tổng thể CCHC về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan đơn vị hành chính và sự nghiệp đã có ba thành tố cần được hoàn thành vào năm 2005. Bộ Tài chính được giao làm cơ quan chủ trì: Thiết lập các tiêu chí mới trong xây dựng và phân bổ ngân sách cho các cơ quan hành chính dựa trên đầu ra, chất lượng của các hoạt động, và mức độ hoạt động. Thực hiện cơ chế khoán chi phí hoạt động cho các cơ quan hành chính. Thiết lập các cơ chế quản lý tài chính phù hợp với các cơ quan đơn vị sự nghiệp nhằm đảm bảo tính độc lập và tính tự chủ tương đối của những cơ quan đơn vị đó trong việc ra quyết định đối với các hoạt động của mình nhằm dần dần giảm bớt các khoản chi từ ngân sách nhà nước, tiến tới áp dụng cơ chế tự hạch toán tại các cơ quan đơn vị đó. Chương trình Tổng thể CCHC không đề cập tới các biện pháp cải tiến quản lý nguồn thu, mà việc đó được điều chỉnh bởi các quyết định khác. Liên quan đến quy và chi phí của khu vực dịch vụ hành chính công, Chương trình Tổng thể CCHC vạch ra những mục tiêu dưới đây phải hoàn thành trong năm 2005, với Ban Tổ chức Cán Bộ Chính phủ (sau này trở thành Bộ Nội vụ) là cơ quan chủ trì. Việt Nam thành công trong việc hạn chế đà suygiảm thu ngân sách trước đây, qua đó làm tăng tỷ trọng các khỏan thu và viện trợ trong GDP từ dưới 22% lên tới trên 27 %, giảm bớt mức thâm hụt ngân sách từ 5% GDP xuống còn dưới 4%. Khoảng 2/5 số tăng thu ngân sách có được nhờ thu nhập từ dầu lửa. Nhóm 2 Page 8 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Trong tỷ trọng thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (được thúc đẩy bởi doanh thu từ dầu lửa), tăng từ 52 lên 71% tổng thuế thu được trong giai đoạn 2001-2008. Cũng có mốt sự sụt giảm về tỷ trọng của thuế thương mại mậu dịch trong giai đoạn này, chủ yếu là do các cam kết WTO và Hiệp định Thương mại Song phương Việt-Mỹ. Việc phân tích số thu thuế theo khu vực kinh tế cho thấy một khuynh hướng rõ ràng của việc giảm đóng góp từ các doanh nghiệp Nhà nước trong khi đóng góp của các doanh nghiệp không thuộc Nhà nước lại trên đà tăng lên. Theo đó, trong thập niên này, thuế thu được từ các doanh nghiệp Nhà nước giảm 20% (từ 64% trong năm 2001 xuống còn 44% trong năm 2010) trong khi cùng thời gian này, thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể thu nhập từ dầu lửa) và doanh nghiệp tư nhân tăng lần lượt từ 16% và 19% lên tới 28% và 27% Mặc dù tỷ trọng thu từ thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng số thu từ thuế ngày càng tăng, cũng cần lưu ý rằng các thủ tục thu những loại thuế này hiện vẫn còn rườm rà. Một công ty quy trung bình tại Việt Nam phải mất đến 650 giờ đồng hồ mỗi năm để trả thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp – xếp hàng thứ 128 trên 178 nước. Mặc dù một cách tương đối đa số người đóng thuế tại thành phố Hồ Chí Minh có cảm nhận là các thủ tục khai thuế là phù hợp thì có tới 45% số người lại tin rằng các thủ tục hiện còn ―phức tạp (nghĩa là còn bất hợp lý). Có những yếu kém đáng kể và có tính hệ thống trong quản lý thuế. Mặc dù có một chiến lược cải cách thuế, nhưng vẫn thiếu một tầm nhìn dài hạn với mục tiêu chiến lược rõ ràng đối với Hải Quan Việt Nam. Hải quan vẫn còn là ―thiếu nhạy bén, thiếu nhất quán và dễ bị tham nhũng. Quản lý thuế vậy được đánh giá là mức độ tuân thủ thấp và dễ bị tham nhũng. Điều này có thể được giải thích bằng một thực tế là môi trường kinh doanh đã trở nên thuận lợi và bình đẳng hơn trước kia với mức độ bảo hộ doanh nghiệp Nhà nước thấp hơn và một môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn đối Nhóm 2 Page 9 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công với các khu vực kinh doanh ngoài Nhà nước. Một cải cách có tính chất cốt lõi đóng góp vào kết quả này là Luật Doanh nghiệp 2000, sau đó đã được sửa đổi bổ sung để trở thành Luật Đầu tư chung và Luật Doanh nghiệp thống nhất năm 2005. Là một nước đáng phát triển, Việt Nam nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ cộng đồng quốc tế. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam, đặc biệt về xóa đói giảm nghèo. Các cam kết ODA và các đợt giải ngân đã tăng lên mạnh mẽ và đóng góp một tỷ trọng quan trọng trong ngân sách quốc gia, tương ứng đạt 4,5 tỷ và 1,8 tỷ USD trong năm 2006, tăng lần lượt từ mức 3,4 tỷ và 1,65 tỷ USD trong năm 2004 (song lại giảm nếu xét về tỷ lệ phần trăm trong tổng thể ngân sách quốc gia). Tiết kiệm chi tiêu chỉ là một mục tiêu phụ của Nghị định 130/2005, song đây lại là nội dung chính trong triển khai thực hiện Nghị định này. Những người được đoàn khảo sát phỏng vấnnhấn mạnh nhiều hơn vào kết quả tiết kiệm tài chính mà các cơ quan hành chính công đã nỗ lực đạt được chứ không chú trọng vào vấn đề cải tiến hoạt động cung cấp dịch vụ công. Dường như có một sự không tương xứng giữa quyền tự chủ trong quản lý tài chính và quảnlý nhân sự. Những người đứng đầu các cơ quan hành chính công khó có thể sa thải cán bộ công chức công tác yếu kém hoặc không hoàn thành nhiệm vụ bởi việc sa thải cán bộ công chức đòi hỏi quy trình và thủ tục phức tạp, có liên quan tới các bên hữu trách bên ngoài khác,như Bộ Nội vụ. Vấn đề này đã được chính phủ thảo luận và hiện đang soạn thảo các quy định để giải quyết vấn đề này một cách hệ thống. 2.Về xã hội: a.Thu tài chính công (hay công cụ về thuế). -Vai trò của thuế : là công cụ sắc bén để phân phối lại sản phẩm xã hội nhằm đạt mục tiêu công bằng xã hội. Phát triển nền kinh tế thị trường chắc chắn sẽ nảy sinh những vấn đề xã hội cần có sự can thiệp của nhà nước.một Nhóm 2 Page 10 [...]... kỳ mới Nhóm 2 Page 23 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Kết luận Tài chính công gắn liền với hoạt động của nhà nước Nó vừa là nguồn lực để nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình , vừa là công cụ để thực hiện các dịch vụ công, chi phối , điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, Đảng... 24 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công phát Xử lý đúng đắn các mối quan hệ như : tích luỹ và tiêu dùng; tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cư ,ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển, chi bảo đảm quốc phòng an ninh, huy đổng vốn trong nước và vốn bên ngoài, vay và trả nợ thế tài chính công. .. nghiệp Nhóm 2 Page 17 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Ngày 16/5/2011, Bộ Tài chính hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản tại Thông tư 65/2011/TT-BTC Chính sách hỗ trợ lãi suất mua máy móc giảm tổn thất sau thu hoạch là một chính sách đúng đắn... học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công của nhà nước, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi lãng phí, tham nhũng, từ đó chấn chỉnh kỷ luật tài chính trong các cơ quan, đơn vị -Thứ sáu, tăng cường sử dụng ngân sách có hiệu quả, từ đó dành một khoản chi thoả đáng cho tiền lương trên cơ sở tiếp tục cải cách chính sách tiền lương gắn với kết quả thực thi nhiệm vụ Yêu cầu quan... thu từ tất cả các loại thuế Tỷ lệ này có thể được điều chỉnh theo từng vùng để tạo ra sự phân bổ ngân sách hợp lý giữa các Nhóm 2 Page 21 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công vùng phù hợp với định hướng phát triển của vùng đó Tỷ lệ điều tiết ngân sách được quyết định 3 năm một lần để tạo sự chủ động cho địa phương trong bố trí các khoản chi -Thứ hai, tăng cường... với thực tiễn Mặt khác, tiêu chí phân định ranh giới áp dụng mức thuế suất 5% và 10% chưa rõ ràng: vừa theo tên hàng hoá, dịch vụ, vừa theo công dụng hàng hoá, dịch vụ , vừa theo tính chất của hàng hoá, dịch vụ, dẫn đến việc áp dụng mức thuế suất không thống nhất, nảy sinh vướng mắc trong quá trình thực hiện Nhóm 2 Page 12 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công. .. vô cùng quan trọng đối với nhà nước và việc quản lý nó đòi hỏi phải chính xác và khoa học Những tìm hiểu và phân tích của chúng em trên đây cũng chỉ phản ánh được phần nào thực trạng v ề vai trò của tài chính côngViệt Nam trong những năm gần đây Hi vọng bài tiểu luận sẽ cung cấp một phần thông tin quan trọng đối với các bạn sinh viên cũng như những ai có nhu cầu tìm hiểu khu vực tài chính công Do.. .Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công trong những vấn đề đó là sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các thành viên trong xã hội do sự lợi thế khách quan hoặc hoàn cảnh bất lợi ngẫu nhiên mang lại Xét cả từ góc độ kinh tế lẫn xã hội, sự chênh lệch thái quá về thu nhập giữa các thành viên trong xã hội cần phải được hạn chế Tham... từ loại tiêu hao nhiều nhiên liệu sang loại tiên hao ít nhiên liệu Nhóm 2 Page 16 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công Đối tượng hỗ trợ là các ngư dân là chủ sở hữu của những chiếc tài đánh bắt cá có công suất máy từ 40CV trở lên hoặc tàu dịch vụ cho tàu khai thác hải sản xa bờ thực hiện thay máy cũ lắp máy mới tiêu hao nhiên liệu ít hơn - Mức hỗ trợ: bằng tiền... của Chính phủ Các đối tượng được giảm thuế bao gồm: Nhóm 2 Page 13 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết kinh tế của tài chính công +Đất của các tổ chức, doanh nghiệp đang quản lý và trực tiếp sản xuất chưa thự c hiện việc giao khoán cho các hộ nông trường viên +Đất của các tổ chức, tổ chức kinh tếxã hội, các đơn vị hành chính sự nghiệp, đơ n vị lực lượng vũ trang đang sử dụng đất hoặc đấu . vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công là gì? thực trạng và một số giải pháp được đưa ra nhằm khắc phục vai trò điều tiết vĩ mô của tài chính công? Bài thảo luận này với đề tài là : “ Thực. Thực trạng vai trò điều tiết vĩ mô cảu tài chính công tại Việt Nam trong thời gian qua sẽ trả lời các câu hỏi đó. Bài thảo luận gồm 3 phần lớn: I. Tổng quan lý thuyết về tài chính công II. Thực. loại sản phẩm. Nhóm 2 Page 6 Tài chính học Thực trạng vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế của tài chính công Công cụ chi tiêu tài chính công ,tài chính công góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát

Ngày đăng: 29/05/2014, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan