phân tích nội bộ

37 748 0
phân tích nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III: PHÂN TÍCH NỘI BỘ. I.Phân tích các yếu tố nội bộ – Nhận diện những điểm mạnh (Strenghts) và những điểm yếu (Weaknesses) của DN. 1.Các yếu tố nội bộ. *Trong một DN bao gồm tất cả các yếu tố và hệ thống bên trong của nó, phân tích các yếu tố nội bộ cùng với những cơ hội và nguy cơ bên ngoài nhằm tận dụng các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu bên trong – những yếu tố mà nhà quản trò có thể kiểm soát được. *Nhằm đề ra các biện pháp giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa. 2.Phân tích các yếu tố nội bộ. Các yếu tố nội bộ chủ yếu mà DN cần phải xem xét và phân tích bao gồm : -Các nguồn lực chủ yếu để DN tồn tại và hoạt động: lao động, vật tư, tiền vốn. -Các hoạt động của các bộ phận chức năng như: marketing, sản xuất, quản trò, nguồn nhân lực, nghiên cứu & phát triển, hệ thống thông tin, tài chính kế toán sẽ chòu trách nhiệm tìm kiếm hoặc bảo toàn các nguồn lực trên. Phân tích nội bộ Các nguồn lực của DN Marketing Sản xuất Tài chánh kế toán Nhân sự và R&D Quản trò Hệ thống thông tin II.Phân tích các nguồn lực : Nguồn lực của DN bao gồm: nguồn nhân lực, cacù nguồn lực vật chất hữu hình, các nguồn lực vô hình. 1/Phân tích nguồn nhân lực. a.Nhà quản trò các cấp *DN thường có 3 cấp quản trò cơ bản: cấp cao, cấp trung (giữa), cấp thấp (cơ sở). *Phân tích nhà quản trò các cấp nhằm xác đònh khả năng hiện tại và tiềm năng của từng nhà quản trò, so sánh nguồn lực này với các DN trong ngành để chuẩn cho các chiến lược nhân sự thích nghi với nhu cầu của các bộ phận, các cấp trong DN cùng với xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật trong môi trường kinh doanh. *Khi phân tích nhà quản trò các cấp cần xem xét và đánh giá những khía cạnh cơ bản sau: a.1-Các kỹ năng. -Nhà quản trò các cấp cần có các kỹ năng cơ bản: kỹ năng kỹ thuật chuyên môn; kỹ năng nhân sự (cùng làm việc với người khác); kỹ năng tư duy. -Yêu cầu về kỹ năng tư duy và kỹ năng kỹ thuật chuyên môn có mức độ khác nhau giữa các cấp quản trò. -Tuỳ theo ngành nghề hoạt động, tiêu chuẩn về các kỹ năng cần được xác đònh một cách cụ thể, đây là cơ sở để tuyển chọn các chức danh quản lý theo cấp bậc và là cở để phân tích đánh giá nhà quản trò các cấp theo thời gian. a.2-Đạo đức nghề nghiệp. -Đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua các nội dung cơ bản như: động cơ làm việc đúng đắn, kỷ luật tự giác, trung thực và thẳng thắn, tận tâm, có trách nhiệm trong công việc, dám chòu trách nhiệm về những hành vi mà mình đã thực hiện, có thiện chí với người cùng cộng tác, có tinh thần cầu tiến. -Ngày nay đạo đức nghề nghiệp được đề cao trong các DN có đònh hướng kinh doanh lâu dài, đây là cơ sở để hình thành đạo đức kinh doanh của DN. -Đây là cơ sở để phân tích, đánh giá khía cạnh đạo đức nghề nghiệp của nhà quản trò các cấp cũng như thừa hành trong quá trình hoạt động. a.3-Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các chức năng quản trò và những lợi ích mà nhà quản trò mang lại cho DN. -Cần xác đònh những kết quả mà nhà quản trò các cấp đạt được trong từng thời gian được mọi người công nhận. Điều này thể hiện những điểm mạnh hoặc yếu của nhà quản trò các cấp khi so sánh với các nhà quản trò của các DN khác trong ngành. -Khi phân tích kết quả cần chú trọng đánh gía khả năng thực hiện các chức năng quản trò như: hoạch đònh – tổ chức – điều khiển – kiểm tra các công việc theo các cấp quản trò của DN. -Khi phân tích kết quả cần tôn trọng các nguyên tắc: tính khoa học, tính cụ thể, tính độc lập, tính khách quan… b.Người thừa hành. Phân tích người thừa hành do nhà quản trò trực tiếp thực hiện, nhằm mục đích: *Đánh giá tay nghề, trình độ chuyên môn để có cơ sở chuẩn các chiến lược về nhân sự chuyên môn trong các bộ phận. *Triển khai các chương trình hành động, đào tạo & tái đào tạo để người thừa hành thích nghi với công việc được phân công (hiện tại hoặc mới, yêu cầu về kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp cao hơn). 2.Phân tích nguồn lực vật chất: *Nguồn lực vật chất của DN bao gồm những yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng, máy móc thiết bò, nguyên vật liệu *Mỗi DN có đặc trưng về các nguồn lực vật chất riêng, trong đó có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. *Phân tích và đánh giá đúng mức các nguồn lực vật chất là cơ sở quan trọng có các quyết đònh thích nghi với khả năng thực tế. *Phân tích các nguồn lực vật chất của DN bao gồm các nội dung chủ yếu sau: -Phân loại nguồn lực vật chất hiện có của DN: các nguồn vốn bằng tiền, máy móc thiết bò, nhà xưởng, kho tàng, đất đai, vật tư dự trữ, hàng hoá tồn kho -Xác đònh quy mô, cơ cấu chất lượng và các đặc trưng của từng nguồn lực vật chất. -Đánh giá và xác đònh các điểm mạnh, điểm yếu về từng nguồn lực vật chất so với những đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong ngành và trên thò trường theo khu vực đòa lý. -Tuỳ theo loại nguồn lực, việc phân tích này cần được tiến hành thường xuyên, đònh kỳ hoặc đột xuất để phục vụ nhu cầu ra quyết đònh của các nhà quản trò có liên quan. [...]... toán Phân tích nội bộ Các nguồn lực của DN Hệ thống thông tin Sản xuất Nhân sự và R&D III .Phân tích hoạt động của các bộ phận chức năng trong DN *Để thực hiện mục tiêu nhận diện những điểm mạnh và yếu của mình DN cần thực hiện: -Phân tích các yếu tố trong dây chuyền tạo ra giá trò của DN: hoạt động quản trò, marketing, sản xuất, nguồn nhân lực, nghiên cứu & phát triển, hệ thống thông tin, Phân tích. .. về phân tích tài chính DN: -Khả năng huy động vốn ngắn hạn -Khả năng huy động vốn dài hạn, tỷ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần -Khả năng vốn so với toàn ngành và các đối thủ cạnh tranh -Các vấn đề về thuế, giá thành -Tỉ lệ lãi, qui mô tài chính -Vốn lưu động, tính linh họat của cơ cấu vốn đầu tư III.Ma trận các yếu tố nội bộ – IFE (Internal Factor Evaluation Matrix) 1/Ma trận IFE Sau khi phân tích nội. .. điểm mạnh và yếu về các hệ thống thông tin bên trong của DN là khía cạnh quan trọng của việc thực hiện phân tích nội bộ – ‘Thông tin là huyết mạch của công ty’ *Mục đích nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng các quyết đònh quản trò 7/Tài chính kế toán *Điều kiện về tài chính là một trong các yếu tố nội bộ chủ yếu để xác đònh điểm mạnh hay yếu của DN đồng thời thể hiện khả năng cạnh tranh tốt nhất của DN... điểm, không phụ thuộc số lượng các yếu tố trong ma trận - Nếu tổng số điểm dưới 2,5 : DN yếu về nội bộ - Nếu tổng số điểm trên 2,5 : DN mạnh về nội bộ Ma trận đánh giá các yếu tố nôi bộ (IFE) Tầm quan trọng Điểm Tổng điểm Hoạt động Marketing 0,05 1 0,05 Chất lượng sản phẩm 0,29 4 0,80 Cơ cấu tổ chức , bộ máy 0,15 3 0,45 Khả năng tài chính 0,10 1 0,10 Trình độ chuyên môn của CBCNV 0,10 3 0,30 Máy móc...3 .Phân tích các nguồn lực vô hình *Những nguồn lực vô hình là kết quả lao động chung của các thành viên trong DN hoặc của một cá nhân cụ thể ảnh hưởng đến các quá trình hoạt động trong DN *Phân tích các nguồn lực vô hình tiến hành qua các bước cơ bản sau: a.Nhận diện và phân loại các nguồn lực vô hình chủ yếu của DN -Tư tưởng chỉ đạo trong... *Các chức năng của tài chính kế toán thường bao gồm các quyết đònh: -Quyết đònh đầu tư (còn được gọi là phân phối vốn): việc phân phối và phân phối lại vốn và các nguồn lực cho các dự án, sp, tài sản, các bộ phận của tổ chức Muốn thực hiện thành công các chiến lược cần phải có những quyết đònh về phân phối vốn -Quyết đònh tài chính (cơ cấu vốn tốt nhất cho DN): bao gồm việc nghiên cứu các phương pháp... theo thực tế, người phân tích sẽ hình thành hệ thống thang điểm đánh giá để xác đònh mức độ mạnh, yếu của từng đối thủ cạnh tranh, thứ tự này có thể thay đổi theo thời gian do khả năng phát triển hay suy giảm của DN c.Xác đònh nguồn lực vô hình cần xây dựng và phát triển -Trong thực tế, DN có thể có nguồn lực vô hình này nhưng lại có thể thiếu nguồn lực vô hình khác Vì vậy khi phân tích và đánh giá các... sản phẩm –Đònh giá Phân phối –Nghiên cứu thò trường Phân tích cơ hội –Trách nhiệm đối với xã hội *Một số vấn đề cần được trả lời để làm rỏ hoạt động marketing của DN: -Mức đa dạng của sản phẩm -Sự tập trung bán một số loại sản phẩm hay bán cho một số khách hàng, cơ cấu mặt hàng/dòch vụ -Khả năng thu thập thông tin cần thiết về thò trường -Thò phần, chu kỳ sống sản phẩm -Kênh phân phối, số lượng,... có ảnh hưởng mạnh đến thành quả của DN nói chung và các bộ phận chức năng khác *Một số yếu tố chủ yếu cần quan tâm: -Giá cả, mức độ cung ứng nguyên vật liệu -Quan hệ với nhà cung cấp -Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho -Sự bố trí các phương tiện sản xuất - Lợi thế do sản xuất trên qui mô lớn -Hiệu năng và việc tận dụng công suất -Tóm lại khi phân tích hoạt động sản xuất phải chú ý đến qui trình sản xuất,công... qui mô tài chính -Vốn lưu động, tính linh họat của cơ cấu vốn đầu tư III.Ma trận các yếu tố nội bộ – IFE (Internal Factor Evaluation Matrix) 1/Ma trận IFE Sau khi phân tích nội bộ của DN nhà quản trò cần xây dựng ma trận nội bộ (IFE) nhằm: -Tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản -Cho thấy lợi thế cạnh tranh cần khai thác và điểm yếu cơ bản mà DN cần cải thiện 2/Lập ma trận IFE- Để hình . Chương III: PHÂN TÍCH NỘI BỘ. I .Phân tích các yếu tố nội bộ – Nhận diện những điểm mạnh (Strenghts) và những điểm yếu (Weaknesses) của DN. 1.Các yếu tố nội bộ. *Trong một DN bao. và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa. 2 .Phân tích các yếu tố nội bộ. Các yếu tố nội bộ chủ yếu mà DN cần phải xem xét và phân tích bao gồm : -Các nguồn lực chủ yếu để DN tồn tại. bảo toàn các nguồn lực trên. Phân tích nội bộ Các nguồn lực của DN Marketing Sản xuất Tài chánh kế toán Nhân sự và R&D Quản trò Hệ thống thông tin II .Phân tích các nguồn lực : Nguồn lực

Ngày đăng: 29/05/2014, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan