Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

109 2K 2
Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ THU HỒNG Lớp : A15 – K42D Khoá : 42 Giáo viên hướng dẫn: TS. TRẦN VIỆT HÙNG Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Luận văn tốt nghiệp khoá 42 - ĐH Ngoại thương Hà Nội GVHD: Ts Trần Việt Hùng - SVTH: Trần Thị Thu Hồng - Lớp A15K42D MỤC LỤC *** Chương I: Tổng quan về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại 3 I. Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế một số vấn đề đặt ra trong hoạt động xuất nhập khẩu 3 1. Hoạt động xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế. 3 2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân nước ta. 4 3. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. 4 3.1. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu. 4 3.2. Nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. 5 II. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 7 1. Khái niệm, bản chất của tín dụng. 7 2. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 8 2.1. Sự ra đời phát triển của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 8 2.2. Bản chất vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 8 2.3. Vai trò của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong nền kinh tế. 9 2.3.1. Đối với ngân hàng thương mại. 9 2.3.2. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. 10 2.3.3. Đối với nền kinh tế quốc dân. 10 2.4. Nguyên tắc trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng. 11 2.4.1. Việc hỗ trợ tài chính phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng. 11 2.4.2. Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo đúng thời hạn cam kết. 11 2.4.3. Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích như đã cam kết khi vay vốn, có hiệu quả kinh tế. 11 III. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại. 11 Lun vn tt nghip khoỏ 42 - H Ngoi thng H Ni GVHD: Ts Trn Vit Hựng - SVTH: Trn Th Thu Hng - Lp A15K42D 1. Ti tr trờn c s thng phiu. 11 2. Ti tr trờn c s phng thc thanh toỏn nh thu kốm chng t. 15 3. Ti tr trờn c s phng thc thanh toỏn tớn dng chng t. 17 4. Ti tr bng cỏch cho vay vn trc tip. 21 5. Bao thanh toỏn tng i v bao thanh toỏn tuyt i. 22 6. Ti tr di hỡnh thc bo lónh ngõn hng. 25 7. Tớn dng thuờ mua. 27 IV. Cỏc yu t nh hng n hot ng tớn dng ti tr xut nhp khu 29 1. Nng lc cho vay ca ngõn hng thng mi 29 2. Chớnh sỏch xut nhp khu ca Nh nc 29 3. Mụi trng kinh t, chớnh tr, xó hi trong v ngoi nc 30 4. Nng lc ca doanh nghip xut nhp khu 31 Chng II: Thc trng hot ng tớn dng ti tr xut nhp khu ti Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam 31 I. Mt s nột khỏi quỏt v Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam 31 1. Lịch sử hình thành phát triển 31 2. Một số hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam 34 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam năm 2006 36 II. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam 45 1. Tài trợ trên cơ sở ph-ơng thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ 45 2. Tài trợ trên cơ sở ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ 46 3. Tài trợ trên cơ sở cho vay vốn trực tiếp 48 4. Tài trợ d-ới hình thức bảo lãnh ngân hàng 49 5. Nghiệp vụ thuê mua tài chính 51 III. Kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam 53 1. Những kết quả đạt đ-ợc trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV 53 2. Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV 54 Lun vn tt nghip khoỏ 42 - H Ngoi thng H Ni GVHD: Ts Trn Vit Hựng - SVTH: Trn Th Thu Hng - Lp A15K42D 3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV 56 Ch-ơngIII: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam 70 I. Bối cảnh kinh tế trong n-ớc quốc tế 70 1. Xu h-ớng mở cửa hội nhập kinh tế Việt Nam 70 2. Tính tất yếu cho sự phát triển của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong thời gian tới 71 2.1. Tính tất yếu khách quan 71 2.2. Tính tất yếu chủ quan 74 II. Ph-ơng h-ớng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong những năm tới của BIDV 74 1. Ph-ơng h-ớng hoạt động của BIDV giai đoạn 2007- 2015 77 2. Ph-ơng h-ớng đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong những năm tới của BIDV 81 III. Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV 82 1. Đối với Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt Nam 82 1.1. Tăng c-ờng khả năng nguồn vốn 82 1.2. Xây dựng chiến l-ợc, chính sách dài hạn để định h-ớng cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV phát triển 83 1.3. Đ-a ra các biện pháp hạn chế rủi ro trong tài trợ 85 1.4. Đa dạng hoá các ph-ơng thức tài trợ 88 1.5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 91 1.6. Tăng c-ờng ứng dụng công nghệ cao vào các nghiệp vụ ngân hàng 92 1.7. Đẩy mạnh hoạt động Marketing 93 2. Đối với Nhà n-ớc 94 2.1. Hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tài trợ xuất nhập khẩu 94 2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, tạo ra môi tr-ờng an toàn cho ngân hàng cung cấp các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu 95 2.3. Hỗ trợ các ngân hàng tham gia tài trợ xuất nhập khẩu 96 3. Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 97 Luận văn tốt nghiệp – Khoá 42 - Đại học Ngoại thương Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong suốt quá trình phát triển xây dựng kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước ta rất coi trọng vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại luôn là một trong những định hướng phát triển hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xác định được tầm quan trọng của hoạt động ngoại thương, chúng ta phải tìm cách thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển nhằm phát huy tối đa vai trò của hoạt động này đối với sự phát triển kinh tế đất nước. Trong điều kiện của một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay thì một trong những biện pháp quan trọng hiệu quả nhất là tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi yếu tố vốn là nền tảng căn bản để tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, thực lực về vốn của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp vay vốn ngân hàng luôn là giải pháp hàng đầu đối với các doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này, trong thời gian qua Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV)- một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất nước ta hiện nay, luôn quan tâm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu với nhiều sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú. Tuy nhiên, do gặp nhiều khó khăn xuất phát từ phía khách quan chủ quan mà hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV chưa phát huy hết hiệu quả. Đó cũng là lý do người viết lựa chọn đề tài: “Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu. Mục đích của đề tài Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn về tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung BIDV nói riêng, người viết mong muốn: - Giới thiệu đầy đủ hơn một số nội dung của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Luận văn tốt nghiệp – Khoá 42 - Đại học Ngoại thương Hà Nội 2 - Giới thiệu một số nét về BIDV, kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV, nguyên nhân của những tồn tại để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy sự phát triển của hoạt động này ở BIDV. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử của Triết học Mác- Lênin kết hợp với phương pháp nghiên cứu khảo sát thực tiễn. Phương pháp phân tích, hệ thống, so sánh, tổng hợp, thống kê, khái quát hoá cũng được sử dụng để làm rõ ý tưởng của người viết. Bố cục của khoá luận Khoá luận gồm ba chương: Chƣơng I: Tổng quan về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Chƣơng III: Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Để có thể hoàn thành khoá luận này, người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo- TS. Trần Việt Hùng cùng sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Do còn những hạn chế về kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế, khoá luận chắc chắn không tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Người viết rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo các bạn sinh viên để khoá luận được hoàn chỉnh hơn. Luận văn tốt nghiệp – Khoá 42 - Đại học Ngoại thương Hà Nội 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. I. Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế một số vấn đề đặt ra trong hoạt động xuất nhập khẩu. 1. Hoạt động xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi nước trở thành một lĩnh vực phong phú đa dạng của nền kinh tế quốc dân- một thực thể khách quan của nền kinh tế. Thế giới đang bước vào một nền kinh tế được gọi là nền kinh tế tri thức. Loài người đang đứng trước một sự lựa chọn là phải thay thế hệ thống công nghệ hiện nay hoặc sẽ bị tiêu diệt. Để tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa trong cộng đồng kinh tế thế giới, đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển như Việt Nam, đặc trưng này vừa tạo ra những thách thức, nguy cơ mới, vừa tạo ra khả năng để thoát ra khỏi những thách thức nguy cơ ấy. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới cũng mang đầy đủ các đặc trưng nói trên. Thực trạng nền kinh tế nước ta có những lợi thế về điều kiện tự nhiên lao động nhưng còn rất hạn chế về vốn khoa học kĩ thuật mà nước ta chưa thể khắc phục được. Mặt khác, do bối cảnh kinh tế chính trị quốc tế thay đổi, xu hướng chung là các nước "mở cửa" nền kinh tế. "Mở cửa" nền kinh tế là cần thiết khách quan, là biện pháp không thể thiếu được để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra trong chiến lược kinh tế xã hội đến năm 2010 giai đoạn tiếp theo. Hơn nữa, trong những thập kỷ gần đây, xu hướng toàn cầu hóa đã đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế Thế giới tồn tại phát triển như một chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ chằng chịt lẫn nhau, làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn Luận văn tốt nghiệp – Khoá 42 - Đại học Ngoại thương Hà Nội 4 nhau về vốn, kĩ thuật, công nghệ, nguyên liệu thị trường. Từ đó có thể khẳng định rằng, hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại phát triển như một tất yếu khách quan của nền kinh tế. 2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân nước ta. Hoạt động xuất nhập khẩu tồn tại trong nền kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan. Trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế, hoạt động xuất nhập khẩu là một hình thức kinh tế đối ngoại được hình thành sớm nhất có vai trò quan trọng nhất. Đối với nước ta, xuất nhập khẩu là một hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng, thể hiện ở những mặt sau: - Xuất nhập khẩu phục vụ thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Biểu hiện thông qua nhập khẩu hàng hoá, máy móc thiết bị, vật kĩ thuật tiên tiến, những thành tựu khoa học, phát minh sáng chế phục vụ cho công tác nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất. Thông qua xuất khẩu tiêu thụ được sản phẩm trong nước sản xuất ra, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Đồng thời, với việc nghiên cứu thị trường ngoài nước, hoạt động xuất nhập khẩu hướng dẫn, khuyến khích phát triển sản xuất trong nước sản xuất hàng xuất khẩu; - Xuất nhập khẩu góp phần ổn định cải thiện đời sống nhân dân; - Xuất nhập khẩu góp phần làm tăng thu ngoại tệ tăng tích luỹ cho Nhà nước; - Đối với quốc phòng bảo vệ an ninh Tổ quốc, thông qua nhập khẩu góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất của quốc phòng; - Xuất nhập khẩu góp phần thực hiện đường lối mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, đường lối ngoại giao của Đảng Nhà nước. 3. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. 3.1. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu. Luận văn tốt nghiệp – Khoá 42 - Đại học Ngoại thương Hà Nội 5 Liên quan đến phương tiện tài trợ ngoại thương, những rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu quyết định trước hết khả năng tài trợ thuần tuý, bên cạnh đó quyết định cả chi phí cho việc tài trợ. So sánh với nội thương, trong ngoại thương nảy sinh thêm nhiều rủi ro mà các rủi ro nhỏ nhất theo thông lệ thường bắt nguồn từ các khoảng cách lớn hơn, đó là những trật tự kinh tế xã hội luật pháp ở các nước xa lạ, cũng phát sinh cả từ rào cản về ngôn ngữ. Các loại rủi ro xuất hiện trong hoạt động xuất nhập khẩu gồm: - Rủi ro về khả năng thanh toán: vì có ít thông tin hơn thông tin khó đánh giá hơn về khả năng thanh toán của khách hàng địa vị của họ trên thị trường ở trong nước họ. Các rủi ro người nhận hàng không thanh toán vì lý do không muốn thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán. - Rủi ro về tiêu thụ: Bên cạnh rủi ro về thanh toán, người bán hàng còn phải chịu rủi ro về tiêu thụ. - Rủi ro về vận chuyển: những khoảng cách thường rất xa trong ngoại thương cũng như những nguy hiểm có thể xảy ra bởi sự bất thường của tự nhiên làm cho việc vận chuyển cao hơn trong nội thương. - Rủi ro về pháp lý: là những rủi ro có thể nảy sinh trên cơ sở các tiêu chuẩn pháp lý khác nhau giữa các nước. - Rủi ro về tỷ giá hối đoái: rủi ro này nảy sinh vì ít nhất một đối tác phải dự tính bằng ngoại tệ, trong hệ thống tỷ giá thả nổi thì rất khó có thể dự tính chính xác tỷ giá đối với các hợp đồng dài hạn. - Các rủi ro về đất nước thuộc loại rủi ro mang tính chất kinh tế luật pháp nhiều hơn, những nhân tố rủi ro được quyết định về chính trị là: chiến tranh, cách mạng, nổi loạn ; tình hình kinh tế không thuận lợi như: thiếu nguyên vật liệu, kém phát triển, nợ quá nhiều, tỷ lệ lạm phát cao giảm giá trị tiền tệ, rủi ro về chuyển đổi, rủi ro về chu chuyển, rủi ro về cấm thanh toán rủi ro vì bị cấm vận. 3.2. Nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. 3.2.1. Nhu cầu tài trợ của nhà xuất khẩu. Luận văn tốt nghiệp – Khoá 42 - Đại học Ngoại thương Hà Nội 6 Việc thực hiện nghiệp vụ ngoại thương thường kéo dài nhiều ngày, nhiều tháng cho tới vài năm, do đó thông thường có thể hình thành nhu cầu tài trợ nhiều mặt liên quan đến các giai đoạn của nghiệp vụ xuất khẩu: - Khâu phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện tại các hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch cũng phát sinh nhu cầu tài trợ; - Đưa ra đề nghị chào hàng: các đề nghị chào hàng trong khuôn khổ đấu thầu quốc tế thường kèm theo bản đảm bảo đấu thầu của một ngân hàng thương mại có tên tuổi, chính là phát sinh nhu cầu bảo lãnh dự thầu; - Ký kết hợp đồng: nhà xuất khẩu nhận tiền đặt cọc thì nhà nhập khẩu có thể yêu cầu một bảo đảm ngân hàng cho khoản tiền đặt cọc của mình. Lúc này phát sinh nhu cầu vay mượn chữ tín ngân hàng của nhà xuất khẩu. - Chuẩn bị sản xuất: đây là giai đoạn phát sinh nhu cầu tài trợ về vốn ngân hàng để nhà xuất khẩu có thể tiến hành sản xuất hàng xuất khẩu theo đúng tiến độ vì thường giai đoạn này phát sinh rất nhiều chi phí nếu bằng vốn tựcủa mình nhà xuất khẩu không đủ khả năng để trang trải. - Giai đoạn sản xuất: ở giai đoạn này cũng sẽ nảy sinh nhu cầu tài chính cao về vật lương cho công nhân sản xuất. - Cung ứng: cả quá trình cung ứng cũng có thể phát sinh chi phí về vận tải bảo hiểm tuỳ theo điều kiện cung ứng. - Mục tiêu thanh toán: phạm vi chủ yếu của việc tài trợ xuất khẩu chính trong giai đoạn này. Không có sự giúp đỡ của các ngân hàng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, cả các công ty mạnh về tài chính cũng không thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu tài trợ này. 3.2.2. Nhu cầu tài trợ của nhà nhập khẩu. Giống như ở phía nhà xuất khẩu, ở phía nhà nhập khẩu cũng hình thành nhu cầu tài trợ nhiều mặt: - Trước khi ký hợp đồng - Ký hợp đồng: nhu cầu tài trợ cho các khoản đặt cọc [...]... động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế của ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động xuất nhập khẩu của đất nước Nó phải chịu tác động của nhiều yếu tố các yếu tố này vừa có thể có tác dụng thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, ... hạn chế hoạt động này Một số yếu tố chính tác động tới hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại là: 1 Năng lực cho vay của ngân hàng Khả năng cung ứng tín dụng của ngân hàng tất yếu phải dựa vào chính sức mạnh của ngân hàng đó, sức mạnh của ngân hàng được đánh giá trên nhiều khía cạnh: - Đầu tiên phải nói tới vốn tựcủa ngân hàng: khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng đối... chế tác động của mối quan hệ tín dụng Năng lực của doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể được đánh giá trên các phương diện: khả năng tài chính, năng lực cạnh tranh, trình độ quản lý, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM I Một số nét khái quát về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 1 Lịch sử... với hoạt động ngân hàng 4 Năng lực của doanh nghiệp xuất nhập khẩu Ngân hàng chỉ có thể thực hiện được khoản tín dụng của mình khi phát sinh nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp, tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của ngân hàng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, mỗi biểu hiện tốt hay xấu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tín dụng thông qua cơ chế tác động. .. ba nghiệp vụ tín dụng cơ bản của ngân hàng, đó là: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh Bản chất của tín dụng được thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống của người dân 2 Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 2.1 Sự ra đời phát triển của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Trong điều... chất vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Tài trợ xuất nhập khẩu được hiểu là sự chuẩn bị sẵn sàng những phương tiện tài chính thay thế về mặt tài chính (vay tín dụng) để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán sản xuất trong quan hệ kinh tế đối ngoại cũng như đảm bảo các quá trình thanh toán liên quan Từ đó có thể thấy bản chất của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM là sự vận động của giá... nhu cầu của thị trường được thực hiện thường xuyên, liên tục góp phần tăng tính năng động của nền kinh tế, ổn định thị trường - Tài trợ xuất nhập khẩu giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu các doanh nghiệp phát triển, làm ăn có hiệu quả, từ đó góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước 2.4 Nguyên tắc trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng 2.4.1 Việc hỗ trợ tài chính... để đòi tiền người nhập khẩu, thì đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phải thông qua tài khoản của người xuất khẩu mở tại ngân hàng; đối với người nhập khẩu, trong trường hợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc người nhập khẩu tập trung tiền bán hàng vào tài khoản mở tại ngân hàng Do vậy, tránh được tình trạng xoay vốn của doanh nghiệp - Hiệu quả của ngân hàng trong tài trợ xuất nhập khẩu thể hiện thông... gồm: chính sách mặt hàng, chính sách thị trường, chính sách thuế, chính sách tỷ giá, chính sách hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ giá, chính sách tự do hoá bảo hộ mậu dịch Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng phát triển kéo theo hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu được mở rộng mang lại hiệu quả cao cho cả ngân hàng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 3 Môi trường... nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, mỗi quốc gia đều đưa ra chính sách ngoại thương phù hợp với tình hình kinh tế đất nước thế giới Trong mỗi thời kỳ phát triển, nước ta cũng có những chiến lược biện pháp phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động này Điều đó có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời kỳ . hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chƣơng III: Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Đầu tư. nhân của những tồn tại trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV 56 Ch-ơngIII: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Đầu t- và Phát triển. cứu của đề tài - Đối tư ng nghiên cứu là hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu

Ngày đăng: 28/05/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • I. Sự cần thiết khách quan của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế và một số vấn đề đặt ra trong hoạt động xuất nhập khẩu.

      • 1. Hoạt động xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan trong nền kinh tế.

      • 2. Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dân nước ta.

      • 3. Rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu.

      • II. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại.

        • 1. Khái niệm, bản chất của tín dụng

        • 2. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

        • III. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại.

          • 1. Tài trợ trên cơ sở thương phiếu.

          • 2. Tài trợ trên cơ sở phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ.

          • 3. Tài trợ trên cơ sở phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

          • 4. Tài trợ trên cơ sở cho vay vốn trực tiếp

          • 5. Bao thanh toán tương đối (Factoring) và bao thanh toán tuyệt đối (Forfaiting).

          • 6.Tài trợ dưới hình thức bảo lãnh ngân hàng.

          • 7. Tín dụng thuê mua (leasing).

          • IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.

            • 1. Năng lực cho vay của ngân hàng.

            • 2. Chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước.

            • 3. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước

            • 4. Năng lực của doanh nghiệp xuất nhập khẩu

            • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.

              • I. Một số nét khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

                • 1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

                • 2. Một số hoạt động chính của BIDV.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan