khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto

138 554 0
khóa luận tốt nghiệp thời cơ và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi việt nam gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: THỜI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Văn Hồng Sinh viên thực hiện : Lưu Đức Thi Lớp : Nhật 2 - K41 F - KTNT Hà Nội - 2006 LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, các Thầy giáo các cán bộ của Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội, đã giảng dạy, truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức, những phương pháp nghiên cứu khoa học sự giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian khoá học hệ chính quy khoá 41-Chuyên nghành Kinh tế Đối Ngoại (2002-2006) tại trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội. Em cũng xin được phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo: TS. Nguyễn Văn Hồng, Phó hiệu trưởng Trường Đại Học Ngoại Thương, người đã hướng dẫn tận tình, cung cấp cho em những nguồn tài liệu thiết thực luôn dành cho em những ý kiến đóng góp quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Thư viện Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội, Thư viện quốc gia, Thư viện Viện Nghiên cứu kinh tế thế giới, Thư viện Việt-Nhật, Các chuyên gia nghiên cứu, tư vấn của Ngân hàng ADB trong dự án nghiên cứu hỗ trợ làng nghề La Phù-Hoài Đức- Hà Tây đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Khoá luận tốt nghiệp SV: Lưu Đức Thi Lớp: Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1 1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1 1.1.1. Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO 1 1.1.1.1. Quá trình hình thành phát triển của WTO 1 1.1.1.2. Mục tiêu, chức năng hoạt động các lợi ích căn bản của Tổ chức Thương mại Thế giới 4 1.1.1.3. Các nguyên tắc nền tảng pháp lý của WTO 8 1.1.2. Giải quyết tranh chấp của WTO 10 1.1.2.1. Ý nghĩa của chế giải quyết tranh chấp 10 1.1.2.2. Nội dung bản của chế giải quyết tranh chấp 11 1.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 13 1.2.1. Khái quát qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.2.1.1. Khái niệm bản chất của hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.2.1.2. Tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 14 1.2.1.3. Qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 16 1.2.2. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam 18 1.2.2.1. Tính tất yếu của việc gia nhập WTO 18 1.2.2.2. Qúa trình gia nhập WTO của Việt Nam 22 1.2.2.3. Một số nội dung bản của các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO 24 CHƢƠNG II: THỜI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 36 2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM . 36 2.1.1. Đặc điểm của các Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 36 2.1.1.1. Đặc điểm chung 36 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lưu Đức Thi Lớp: Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT 2.1.1.2. Những ưu thế hạn chế của các Doanh nghiệp vừa nhỏ 37 2.1.2. Vai trò của các Doanh nghiệp vừa nhỏ 39 2.1.2.1. Doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, ổn định xã hội 40 2.1.2.2. Cung cấp khối lượng lớn sản phẩm dịch vụ cho nền kinh tế, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng GDP 40 2.1.2.3. Góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng chuyển dịch cấu kinh tế theo các vùng lãnh thổ 41 2.1.2.4. Doanh nghiệp vừa nhỏ thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá phát triển kinh tế thị trường 41 2.1.2.5. Tận dụng các nguồn vốn cho đầu tư, sử dụng tối ưu nguồn lực địa phương 42 2.1.2.6. Góp phần khai thác lợi thế so sánh, thâm nhập thị trường quốc tế, phát triển nguồn hàng XK, tăng thu ngân sách Nhà nước 42 2.1.2.7. Các Doanh nghiệp vừa nhỏ là nơi gieo mầm cho các tài năng kinh doanh 43 2.1.2.8. Các Doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò là các vệ tinh hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn 43 2.1.3. Khái quát tình hình phát triển của các SMEs trong thời gian qua 44 2.1.3.1. Những kết quả đã đạt được 44 2.1.3.2. Những tồn tại yếu kém 45 2.2. THỜI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 52 2.2.1. Thời đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO 52 2.2.1.1. WTO mở ra hội một cách toàn diện về thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường vốn, thị trường công nghệ cho các SMEs 52 2.2.1.2. Gia nhập WTO sẽ đem lại cho các SMEs Việt Nam tư cách pháp lý đầy đủ bình đẳng hơn trong thương mại thế giới 60 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lưu Đức Thi Lớp: Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT 2.2.1.3. Môi trường kinh doanh được cải thiện theo hướng tự do, minh bạch, bình đẳng hơn, tạo thuận lợi cho các Doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh 61 2.2.1.4. Gia nhập WTO tạo điều kiện cho các SMEs tiếp cận dễ dàng hơn với các đầu vào phục vụ cho sản xuất với chi phí rẻ nguồn cung cấp đa dạng 63 2.2.1.5. Tạo hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc khai thác lợi thế so sánh 64 2.2.1.6. Tham gia vào WTO sẽ tạo ra sức ép, môi trường động lực thúc đẩy cho sự phát triển lớn mạnh của các SMEs Việt Nam 65 2.2.2. Những thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO 66 2.2.2.1. Hội nhập WTO trong bối cảnh nhiều Doanh nghiệp vừa nhỏ chưa chuẩn bị đầy đủ hành trang cần thiết 66 2.2.2.2. Các SMEs phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt 70 2.2.2.3. Các SMEs phải đối mặt với nguy bị thôn tính từ các công ty lớn 72 2.2.2.4. Thách thức trong việc tuân thủ đáp ứng các quy định của luật pháp thế giới 72 2.2.2.5. Thách thức trong việc vượt qua các hàng rào phi thuế quan trong thương mại quốc tế 74 2.2.3. Một số đánh giá chung về thời thách thức đối với các SMEs Việt Nam 75 CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM 79 3.1. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ 79 3.1.1. Kinh nghiệm của nhóm nƣớc OECD 79 3.1.2. Kinh nghiệm của một số nƣớc ASEAN 82 3.1.3. Một số kết luận rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn của các nƣớc trong việc phát triển các Doanh nghiệp vừa nhỏ 83 Khoá luận tốt nghiệp SV: Lưu Đức Thi Lớp: Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 83 3.2.1. Về phía nhà nƣớc 83 3.2.1.1. Nhóm các giải pháp về hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật 84 3.2.1.2. Nhóm các giải pháp hỗ trợ về vốn 85 3.2.1.3. Nhóm các giải pháp về hỗ trợ phát triển công nghệ 88 3.2.1.4. Nhóm các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực. 89 3.2.1.5. Giải quyết vấn đề mặt bằng sản xuất cho các SMEs đi đôi với việc phát triển hạ tầng sở. 90 3.2.1.6. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức về WTO cho cộng đồng các Doanh nghiệp vừa nhỏ. 91 3.2.1.7. Một số giải pháp khác. 91 3.2.2. Giải pháp đối với các SMEs 92 3.2.2.1. Các Doanh nghiệp vừa nhỏ cần chủ động trang bị những thông tin cần thiết về WTO 93 3.2.2.2. Về vấn đề tạo dựng tiềm lực vốn, chống lại các áp lực thôn tính của các đối thủ. 93 3.2.2.3. Về nguyên liệu đầu vào, máy móc thiết bị, công nghệ 94 3.2.2.4. Nâng cao năng lực quản lý đào tạo 94 3.2.2.5. Chú trọng công tác thị trường, xây dựng chiến lược xuất khẩu xây dựng uy tín, thương hiệu, tên tuổi trên thị trường thế giới 95 3.2.2.6. Chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh 97 KẾT LUẬN DANH MC CC CH VIT TT I. DANH MC CC CH VIT TT TING ANH ADB Asian Development Bank Ngõn hng phỏt trin Chõu ỏ AFTA ASEAN FREE TRADE AREA KHU VC MU DCH T DO ễNG NAM EU European Union Liờn minh Chõu u GATT GENERAL AGREEMENT ON TARIFFS AND TRADE HIP NH CHUNG V THNG MI HNG HO GATS General Agreement on Tariffs and services Hip nh chung v thng mi dch v GSP GENERALISED SYSTEM OF PREFERENCES H THNG U I THU QUAN PH CP HACCP Hazard Analysis Critical Control Point H thng phõn tớch ri ro bng im kim soỏt ti hn ISO ORGANIZATION OF INTERNATIONAL STANDARDS T CHC TIấU CHUN QUC T ISO 14000 H thng qun lý mụi trng theo tiờu chun quc t ISO 9000 H THNG QUN Lí CHT LNG THEO TIấU CHUN QUC T SME Small Midium Enterprise Doanh nghip va v nh TBT AGREEMENT ON TECHNICAL BARRIERS TO TRADE HNG RO K THUT I VI THNG MI TRIMs Agreement on Trade Related Acpects of Intelectual property Right Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại TRIPS AGREEMENT ON TRADE RELATED INVESTMENT MEASURES HIP NH V CC BIN PHP U T LIấN QUAN N THNG MI USD United States Dollar ụ la M WB WORLD BANK NGN HNG TH GII WTO World Trade Organization T chc Thng mi Th gii II. DANH MC CC CH VIT TT TING VIT DN Doanh nghip DNNN Doanh nghip Nh nc DNVVN Doanh nghip va v nh DNTN Doanh nghiệp Tư nhân NK Nhập khẩu XK Xuất khẩu LỜI MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong thời đại toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu trên con đường phát triển của mỗi quốc gia. Hiện nay, WTO với gần 150 nước thành viên, chiếm trên 90% thương mại của toàn cầu, đang giữ một vai trò hết sức quan trọng là một tổ chức, một định duy nhất điều tiết quá trình toàn cầu hoá kinh tế các hoạt động thương mại của thế giới. Do đó việc gia nhập WTO là một nội dung chủ yếu là một đòi hỏi khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhưng mặt khác, khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, các Doanh nghiệp vừa nhỏ sẽ là khu vực chịu rất nhiều tác động (bao gồm cả mặt thuận mặt nghịch). Với số lượng đông đảo (trên 90% tổng số doanh nghiệp được thành lập), lại vai trò vô cùng quan trọng về mặt kinh tế xã hội, sự thành hay bại của quá trình hội nhập này phụ thuộc rất nhiều vào chính khả năng của các SMEs Việt Nam. Qua 11 năm kiên trì chờ đợi, thời khắc Việt Nam chính thức gia nhập WTO đã cận kề. Nhưng chính trong thời khắc này, khi nhìn nhận lại những vấn đề tồn tại của các SMEs khiến chúng ta không khỏi lo lắng cho viễn cảnh tương lai. “Liệu WTO sẽ mang lại những thời đặt ra những thách thức gì cho các SMEs?” đang trở thành một vấn đề bức thiết được xã hội đặt ra. Chỉ hiểu rõ được những nội dung này chúng ta mới thể những giải pháp để giúp các Doanh nghiệp vừa nhỏ những bước đi, kế sách thích hợp tham gia hiệu quả vào thị trường thế giới, giúp các doanh nghiệp thể chủ động nắm bắt các hội, đồng thời nhận biết vượt qua những thách thức đặt ra, bắt kịp với trình độ phát triển chung. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài là sẽ phân tích chỉ ra các thời cơ, thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO. Từ đó, đề tài đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp các Doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng các thời đối phó với thách thức để hội nhập vào thị trường thế giới một cách hiệu quả, góp phần thiết thực vào công cuộc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước trong thời kỳ hội nhập. III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn sẽ là các tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO tới các Doanh nghiệp vừa nhỏ, tác động đó tạo ra các thời vận hội gì, đặt ra các thách thức khó khăn gì cho các SMEs Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu những tác động chung, chủ yếu (bao gồm thời thách thức) của việc Việt Nam gia nhập WTO tới các SMEs được thành lập tại Việt Nam (không bao gồm các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài), không đi sâu vào nghiên cứu về các hiệp định cụ thể trong WTO vì đây là một vấn đề rất sâu rộng. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện khoá luận này, người viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp dựa trên các nguồn tài liệu thu thập được từ các báo cáo, số liệu phát triển kinh tế hàng năm, tạp chí, thông tin trên truyền hình, mạng internet, tham khảo ‎kiến của các Thầy Cô, các chuyên gia, V. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN -Tên của luận văn: “Thời thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO ’’ -Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục, Khoá luận tốt nghiệp này gồm ba chương: Chương I: Tổng quan về tổ chức Thương mại thế giới WTO quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chương II: Thời thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa nhỏ khi Việt nam gia nhập WTO. Chương III: Một số kiến nghị, giải pháp phát triển Doanh nghiệp vừa [...]... thị trường chấp thuận các quy tắc chung- những cam kết này là kết quả của các cuộc đàm phán đã được tiến hành để trở thành thành viên Việt Nam đã mất 11 năm trời để kết thúc đàm phán gia nhập WTO Đối với Việt Nam, tiến trình gia nhập của Việt Nam thể được chia thành 6 giai đoạn cụ thể sau: -Giai đoạn 1: Nộp đơn xin gia nhập - Giai đoạn 2 : Gửi “Bị Vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam tới ban... Việt Nam Cuối tháng 11 đầu tháng 12-2006, Quốc hội thảo luận xem xét việc thông qua Nghị quyết phê chuẩn việc Việt Nam gia nhập WTO - Sau 30 ngày kể từ sau khi Ban Thư ký WTO nhận được nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội Việt Nam, Việt Nam sẽ chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này [42] SV: Lưu Đức Thi 23 Lớp: Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT Khoá luận tốt nghiệp Sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập. .. rất nhiều hội, vận hội mới, mặt khác nó cũng đặt ra vô vàn thách thức, khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra hiện nay là mỗi doanh nghiệp hãy tự hào về hình ảnh đó của đất nước, bằng nỗ lực của mình, hãy bồi đắp để hình ảnh đó sáng lên! 1.2.2.3 Một số nội dung bản của các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO  Kết... Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT Khoá luận tốt nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho các công cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là các chính sách phương thức quản lý kinh tế vĩ mô; Hội nhập kinh tế quốc tế chính là tạo dựng các nhân tố mới điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia cộng... sốc” đối với nền kinh tế, bởi lẽ việc gia nhập là kết quả của cả một tiến trình cải cách kinh tế mà Đảng Nhà Nước đã tiến hành trong 20 năm qua, hơn nữa các doanh nghiệp Việt Nam đã những bước “tập duyệt” khi tham gia vào AFTA, APEC, thực thi hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ một cách suôn sẻ dù chưa phải là thành viên của WTO, còn bị phân biệt đối xử, bị áp đặt các hàng rào thuế quan và. .. nhận 1.2.2.2 Qúa trình gia nhập WTO của Việt Nam SV: Lưu Đức Thi 22 Lớp: Nhật2-K41-KTNT-ĐHNT Khoá luận tốt nghiệp Tất cả các thành viên đều gia nhập WTO sau các cuộc đàm phán, sự gia nhập đòi hỏi một sự cân bằng giữa các quyền nghĩa vụ Các thành viên mới được hưởng các ưu đãi do các nước thành viên khác cấp cho, được hưởng sự an toàn từ các quy tắc thương mại mang lại Đổi lại, các nước này phải cam... sơ bộ về các cam kết của VN khi gia nhập WTO: Hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam bao gồm: * Các cam kết trên lĩnh vực hàng hóa dày 560 trang bao gồm các biểu thuế, hạn ngạch, mức trần trong trợ cấp nông nghiệp, trong một vài trường hợp là lộ trình cắt giảm * Cam kết của Việt Nam trên lĩnh vực dịch vụ khoảng 60 trang mô tả các ngành dịch vụ mà Việt Nam cho các công ty nước ngoài được tiếp cận, bất... đương gia nhập WTO đầy chông gai của Việt Nam đã được loại bỏ - Ngày 07-11-2006, Đại hội đồng WTO nhóm họp phiên đặc biệt thông qua chấp nhận Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO - Theo chương trình ngày 27-11, Chủ tịch nước sẽ trình bày tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc Việt Nam gia nhập WTO Đồng thời, Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển sẽ báo cáo kết quả đàm phán gia nhập WTO của Việt. .. phi lý của các cường quốc kinh tế các tập đoàn xuyên quốc gia; Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xoá bỏ từng bước từng phần các rào cản về thương mại đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế; Hội nhập kinh tế luôn mang tính hai mặt Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác cũng đặt ra nhiều thách thức buộc các doanh nghiệp phải... thống các thể chế luật pháp của Việt Nam liên quan đến thương mại, cùng với các cam kết mà Việt Nam đưa ra trên nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại rất tiếc là Việt Nam chưa thể chính thức công bố toàn bộ nội dung chi tiết của các bản cam kết Theo dự kiến Bộ Thương mại phối hợp với các Bộ liên quan cùng Đoàn đàm phán của Chính phủ thuê các chuyên gia giỏi hoàn thiện bản dịch các văn . THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 52 2.2.1. Thời cơ đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO 52 2.2.1.1. WTO mở ra cơ. dung cơ bản của các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO 24 CHƢƠNG II: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 36 2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ. triển và lớn mạnh của các SMEs Việt Nam 65 2.2.2. Những thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO 66 2.2.2.1. Hội nhập WTO trong bối cảnh nhiều Doanh nghiệp vừa và

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHUƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THUƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THUƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO

      • 1.1.1. Tổ chức Thuơng mại Thế giới WTO

      • 1.1.2. Giải quyết tranh chấp của WTO

    • 1.2. KHÁI QUÁT QÚA TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

      • 1.2.1. Khái quát qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.2.2. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

  • CHUƠNG II: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

      • 2.1.1. Đặc điểm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

      • 2.1.2. Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • 2.1.3. Khái quát tình hình phát triển của các SMEs trong thời gian qua

    • 2.2. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

      • 2.2.1. Thời cơ và vận hội đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhâp WTO

      • 2.2.2. Những thách thức đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO

      • 2.2.3. Một số đánh giá chung về thời cơ và thách thức đối với các SMEs Việt Nam

  • CHUƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

    • 3.1. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

      • 3.1.1. Kinh nghiệm của nhóm nuớc OECD

      • 3.1.2. Kinh nghiệm của một số nuớc ASEAN

      • 3.1.3. Một số kết luận rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn của các nuớc trong việc phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • 3.2. Giải pháp phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO

      • 3.2.1. Về phía nhà nƣớc

      • 3.2.2. Giải pháp đối với các SMEs

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan