khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển thị trường bán lẻ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

99 1.1K 5
khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển thị trường bán lẻ việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đào Thu Giang Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Hương Lan Lớp : Anh 15 – K 41 Hà Nội – 2006 Lời cảm ơn Ngời viết mong muốn bày tỏ sự trân trọng và biết ơn với những nhận xét, góp ý hiệu quả và nhiệt thành từ Th.S Đào Thu Giang, giảng viên trờng Đại học Ngoại thơng, trong quá trình thực hiện khoá luận này. Ngời viết cũng xin chân thành cảm ơn Vụ Chính sách thị trờng trong nớc, Bộ Thơng mại đ giúp đỡ trong việc tiếp cận các tài liệu, số liệu thực tế trong quá trình nghiên cứu. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót, ngời viết rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để hoàn thiện và phát triển hơn nữa đề tài này. Mục lục Lời mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 7. Kết cấu khóa luận 4 Chơng 1: Các vấn đề lý luận về bán lẻ 5 1. Bán lẻ và vị trí của bán lẻ trong kênh phân phối 5 1.1. Định nghĩa bán lẻ 5 1.2. Vị trí của bán lẻ 5 1.3. Chức năng của nhà bán lẻ 7 2. Các dạng cửa hàng bán lẻ 9 2.1. Các nhà bán lẻ có thể lựa chọn việc phục vụ khách hàng theo nhiều mức độ dịch vụ 9 2.2. Phân loại các nhà bán lẻ 10 3. Một số quyết định marketing của nhà bán lẻ 17 3.1. Quyết định về thị trờng mục tiêu 17 3.2. Quyết định chủng loại hàng hóa và dịch vụ 17 3.3. Quyết định về giá cả 18 3.4. Quyết định về các phơng pháp kích thích 18 3.5. Quyết định về địa điểm bố trí cửa hàng 19 4. Xu hớng phát triển của ngành bán lẻ trên thế giới 19 4.1. Xu hớng phát triển trong ngành bán lẻ trên thế giới 19 4.2. Một số mô hình bán lẻ thành công 24 5. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển hệ thống phân phối bán lẻ 25 Chơng 2: Khái quát tình hình thị trờng bán lẻ trong nớc 28 1. Đánh giá khái quát về tổ chức và hoạt động thơng mại nội địa trong mời năm qua (1996 2005) 28 1.1. Thành tựu 28 1.2. Những tồn tại 36 1.3. Nguyên nhân của những thành tựu và tồn tại 41 2. Một số doanh nghiệp bán lẻ lớn tại Việt Nam 43 2.1. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài 43 2.2. Hệ thống phân phối bán lẻ của doanh nghiệp Việt Nam 51 3. Một số đánh giá chung về thị trờng bán lẻ Việt Nam 60 3.1. Thị trờng bán lẻ Việt Nam đ bắt đầu tăng tốc và đang đứng trớc triển vọng phát triển rất sáng sủa 60 3.2. Hàng hóa lu thông chủy yếu là qua hệ thống phân phối cũ 63 3.3. Các loại hình phân phối bán lẻ hiện đại đ bớc đầu xuất hiện và phát triển 64 3.4. Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển 66 Chơng 3. Các giải pháp phát triển thị trờng bán lẻ Việt nam 67 1. Sự cần thiết phải phát triển thị trờng bán lẻ tại Việt Nam 67 1.1. Bối cảnh thế giới 67 1.2. Bèi c¶nh trong n−íc 69 2. C¸c gi¶i ph¸p 78 2.1. §Þnh h−íng ph¸t triÓn c¸c lo¹i h×nh ph©n phèi b¸n lÎ 78 2.2. C¸c gi¶i ph¸p 79 KÕt luËn 92 DANH MôC TµI LIÖU THAM KH¶O 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ông Đặng Nguyên Vũ – nhà sáng lập hệ thống phân phối bán lẻ G7 Mart cho biết lý do tại sao đang rất thành công trong kinh doanh cà phê lại “nhảy” vào lĩnh vực phân phối: “Đây là nỗi bức xúc của nhiều người chứ không chỉ riêng của tôi. Các nước giàu, các tập đoàn hùng mạnh trên thế giới thường nắm hết 2 đầu: nghiên cứu, thiết kế thương hiệu và phân phối. Đoạn giữa là sản xuất để lại cho các nước đang phát triển. Như vậy, vấn đề chính là phân phối chứ không phải là sản xuất. Nếu chúng ta chỉ sản xuất thì khó lòng công nghiệp hoá, hiện đại hoá được vì sản xuất phụ thuộc vào phân phối. Các doanh nghiệp trong nước không kiểm soát được hệ thống phân phối mà sắp tới đây khi các nhà phân phối nước ngoài nhảy vào thì giống như chỉ đi làm công cho người ta”. “Nỗi bức xúc” mà ông Vũ nhắc tới ở trên thực sự đã trở thành một vấn đề rất thời sự khi mà nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Bởi ở thời điểm hiện tại, một số tập đoàn bán lẻ lớn nước ngoài đã có những bước đi đầu tiên khá vững chắc tại thị trường Việt Nam, và một số khác đang chuẩn bị cho những kế hoạch lớn, dài hơi với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Việt Nam - như họ từng làm và từng thành công tại nhiều quốc gia khác. Sức ép đối với các nhà phân phối, bán lẻ trong nước là rất lớn. Đối mặt với các tập đoàn nước ngoài hùng mạnh trong điều kiện cơ sở hạ tầng yếu kém, Nhà nước chưa có những chính sách, quy hoạch rõ ràng cho thị trường bán lẻ, lại gặp rất nhiều khó khăn về vốn, nhân lực, hậu cần, kinh nghiệm…các nhà bán lẻ trong nước đang đứng trước nguy cơ “thua trên sân nhà”. Nếu thua trên quy mô ngày càng rộng, hậu quả sẽ không chỉ dừng lại ở chỗ mất thị trường bán lẻ vào tay các tập đoàn nước ngoài, mà kéo theo nó là sự sụp đổ của các nhà sản xuất trong nước, và hoạt động nhập khẩu cũng bị 2 chi phối. Đó sẽ không chỉ là nạn thất nghiệp của hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn thương nhân, mà còn là tình trạng mất thị trường tiêu thụ của hàng triệu lao động cả ở nông thôn lẫn đô thị. Vậy, Nhà nước và các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ đó như thế nào? Cần nhìn nhận ra sao về những thách thức và cơ hội trên thị trường bán lẻ? Và cần những giải pháp gì để phát triển thị trường bán lẻ trong điều kiện Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế? Nhận thấy đây là một vấn đề mới mẻ, song lại rất cấp thiết trong tình hình hiện nay, người viết mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển thị trường bán lẻ VN trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. 2. Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, cho tới nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ, chính diện nào về thị trường bán lẻ. Các vấn đề lý thuyết về bán lẻ chỉ chiếm vị trí rất khiêm tốn trong các tài liệu, nghiên cứu về hệ thống phân phối hàng hoá. Số liệu, thống kê về thị trường bán lẻ chỉ được đề cập đến trong các báo cáo thường niên hay trong các thống kê về hoạt động thương mại nội địa của Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Tổng cục Thống kê. Cũng đã có một số nghiên cứu đề cập đến một vài khía cạnh của vấn đề, như: “Quy hoạch phát triển ngành thương mại Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại thực hiện, được điều chỉnh vào năm 2000- 2001; “Những giải pháp phát triển mạng lưới siêu thịViệt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2010” của TS. Nguyễn Thị Nhiễu; “Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010” của Th.S Minh Châu; và một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ do Bộ Thương mại chủ trì về mô hình tổ chức trung tâm thương mại, các giải pháp phát triển chợ, giải pháp phát triển kênh phân phối hàng hoá…Trong khoảng thời gian 2 năm gần đây, 3 có một số cuộc hội thảo về vấn đề phát triển hệ thống phân phối bán lẻ đã được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Công ty nghiên cứu thị trường nổi tiếng thế giới Euromonitor International đã tiến hành một nghiên cứu khá chi tiết về thực trạng và xu hướng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và công bố vào năm 2004. Tuy nhiên, người viết chưa thể tiếp cận với nghiên cứu này, do chi phí lên tới cả ngàn đô-la Mỹ. 3. Mục đích nghiên cứu Đưa ra một cái nhìn tổng quan về thực trạng và xu hướng phát triển của thị trường bán lẻ tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, qua đó đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường này. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích trên, khoá luận có nhiệm vụ: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về bán lẻ - Phân tích tình hình thị trường bán lẻ, dự báo những xu hướng phát triển của thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với những cơ hội và thách thức đi kèm với nó. - Hệ thống hoá và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá tiêu dùng. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về thị trường bán lẻmột vấn đề rất lớn. Do hạn chế về tài liệu, thời gian, nên khoá luận chỉ tập trung phân tích những nét tổng quan nhất của thị trường bán lẻ hàng hoá tiêu dùng trong 10 năm gần đây, mà không đi sâu phân tích từng nhóm mặt hàng. 4 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mà người viết sử dụng trong quá trình thực hiện khoá luận là: nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, lý luận logic. 7. Kết cấu khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận về bán lẻ. Chương 2: Khái quát tình hình thị trường bán lẻ trong nước. Chương 3: Các pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 5 Chương 1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN LẺ 1. BÁN LẺ VÀ VỊ TRÍ CỦA BÁN LẺ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI 1.1. Định nghĩa bán lẻ. Có nhiều định nghĩa khác nhau về bán lẻ, trong đó có 2 định nghĩa được thừa nhận và sử dụng khá rộng rãi, đó là định nghĩa bán lẻ của Philip Kotler và định nghĩa của Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Trong “Marketing Essentials” - Philip Kotler đã định nghĩa bán lẻ như sau: Bán lẻ là mọi hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính thương mại 1 . Bất kỳ một tổ chức nào làm công việc này cũng là một tổ chức bán lẻ, bất kể hàng hoá hay dịch vụ đó được bán như thế nào (bán trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại hay qua máy bán hàng tự động) và ở đâu (trong cửa hàng, trong chợ, trên đường phố hay tại nhà người tiêu dùng). Còn Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa ra định nghĩa: Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hoá cho cá nhân hoặc hộ gia đình để họ tiêu dùng, tại một địa điểm cố định, hoặc không tại một địa điểm cố định mà qua các dịch vụ liên quan 2 . Trong thương mại, nhà bán lẻ mua hàng hoá với số lượng lớn từ nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu, trực tiếp hoặc qua nhà bán buôn, và sau đó bán lại từng mặt hàng hoặc lượng nhỏ hàng hoá tới công chúng hoặc người tiêu dùng cuối cùng. 1.2. Vị trí của bán lẻ 1.2.1. Vị trí của dịch vụ bán lẻ trong ngành dịch vụ phân phối 1 Philip Kotler (2002), Marketing Essentials, NXB Thống Kê, HN, trang 314 2 http://en.wikipedia.org/wiki/Retail [...]... cam k t, thì bán l là m t trong b n nhóm d ch v chính c a d ch v phân ph i 3 B ng 1: V trí c a d ch v bán l trong ngành d ch v phân ph i D CH V PHÂN PH I D ch v i lý u quy n D ch v bán buôn D ch v Bán l Như ng quy n 1.2.2 V trí c a nhà bán l trong kênh phân ph i Các nhà s n xu t thư ng cung c p hàng hoá c a mình cho th trư ng thông qua các kênh phân ph i Và các nhà bán l n m v trí cu i cùng trong kênh... hai c p Nhà SX (NK) Nhà bán s Kênh ba c p Nhà SX (NK) Nhà bán s Nhà bán l Nhà bán l Ngư i bán s nh Ngư i tiêu dùng Ngư i tiêu dùng Nhà bán l Ngư i tiêu dùng 1.3 Ch c năng c a nhà bán l v i tư cách là m t thành viên c a kênh phân ph i Bán l là m t khâu trong quá trình phân ph i, vì th , nhà bán l cũng m nhi m y các ch c năng c a m t thành viên trong kênh phân ph i, bao g m: 1.3.1 Nghiên c u, thu th p... a hàng l n hơn 4 Xu hư ng phát tri n c a ngành bán l trên th gi i 4.1 Xu hư ng phát tri n trong ngành bán l trên th gi i 4.1.1 Nhi u mô hình bán l m i, và nh ng mô hình bán l là s k t h p các c i m c a nhi u lo i hình bán l khác ra i và phát tri n m nh Siêu th có bao g m các chi nhánh ngân hàng, ti m cà phê k t h p hi u sách, cây xăng k t h p c a hàng bán th c ăn, các trung tâm thương m i g n li n... nh v giá c Giá c mà nhà bán l nh ra là m t y u t then ch t trong c nh tranh và ng th i ph n ánh ch t lư ng hàng Kh năng c a ngư i bán l tính toán k khi mua hàng vào là b ph n quan tr ng nh t c a vi c kinh doanh thành 3.4 Quy t t nh v các phương pháp kích thích giành gi t ngư i tiêu dùng, nhà bán l thư ng s d ng nh ng công c kích thích như qu ng cáo, bán hàng tr c ti p, các bi n pháp kích thích tiêu th... ng h p - Siêu th - C a hàng bán hàng tiêu dùng thư ng ngày - Ph c h p thương m i 5 S quan tâm tương i v giá c - C a hàng h giá - Kho c a hàng - C a hàng - Phòng trưng bày bán hàng theo catalô Tính ch t gian hàng Lo i s h u c a hàng - Bán l trong c a hàng - Bán l ngoài c a hàng (Bán theo ơn hàng qua bưu i n hay i n tho i, máy bán hàng t ng, ph c v ơn hàng có chi t kh u, Bán hàng lưu ng - M ng lư i công... c khác nhau Chương 2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TH TRƯ NG BÁN L TRONG NƯ C H th ng bán l chính là nòng c t c a thương m i n i bán l ã t o nên s phát tri n vư t b c cho thương m i n i nói nh ng thành t u mà thương m i n i a có ư c a H th ng a Nên có th u có s óng góp không nh , th m chí là ch y u c a h th ng bán l ây, chúng ta s tìm hi u v h th ng bán l trong tương quan v i ho t ng thương m i n i a v i nh... trong các c a hàng, nhưng các hình th c bán l bên ngoài c a hàng cũng ngày càng phát tri n ây, ta xét 4 d ng bán l bên ngoài c a hàng: Bán l theo ơn t hàng qua bưu i n hay i n tho i: là ho t bán l s d ng các kênh bưu i n hay ư ng dây i n tho i t hàng và/hay h tr ưa hàng Bán l theo ơn ng thu nh n ơn n nhà t hàng qua bưu i n hay i n tho i có các hình th c ph bi n như: - Bán theo ơn catalô cho nh ng kh năng... kh u c a m t s ngư i bán l nh t 14 nh Ngư i tiêu dùng s nh n ư c c a b ph n ph c v kh u m t phi u c bi t, c m n ngư i bán l c bi t ơn t hàng có chi t mua hàng có chi t kh u Sau ó ngư i bán l thư ng tr cho b ph n ph c v này m t kho n ti n hoa h ng nh Bán hàng lưu ng: bán hàng theo nguyên t c “ n t ng nhà”, t ng cơ quan hay theo nguyên t c b trí nh ng “cu c h n mua bán t i nhà Bán hàng lưu ng áp ng... ho ch và t o i Như chúng ta ã th y trong trên, v trí c a nhà bán l là v trí cu i cùng trong kênh phân ph i, t c ti p xúc tr c ti p v i ngư i tiêu dùng Vì th , ngư i bán l có nhi u thu n l i trong vi c thu th p nh ng thông tin c n thi t v nhu c u, v th hi u khách hàng…Nh ng thông tin này giúp nhà bán l tho mãn yêu c u c a ngư i tiêu dùng t t hơn Thêm vào ó, nhà bán l còn 4 Philip Kotler (2002), Marketing... m t trong nh ng y u t c nh nh xét theo kh năng thu hút ngư i mua M t câu nói khá quen thu c v i các nhà bán l : “3 bí quy t i m, a i m và thành công trong ngành này là: a a i m” Các nhà bán l có th quy t nh t c a hàng c a mình t i m t khu v c kinh doanh trung tâm, m t trung tâm thương m i khu v c, m t trung tâm thương m i qu n huy n, m t dãy c a hàng, hay trong m t c a hàng l n hơn 4 Xu hư ng phát . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ. ra một cái nhìn tổng quan về thực trạng và xu hướng phát triển của thị trường bán lẻ tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, qua đó đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường. vấn đề lý luận về bán lẻ. Chương 2: Khái quát tình hình thị trường bán lẻ trong nước. Chương 3: Các pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN LẺ

    • 1. BÁN LẺ VÀ VỊ TRÍ CỦA BÁN LẺ TRONG KÊNH PHÂN PHỐI

      • 1.1. Định nghĩa bán lẻ

      • 1.2. Vị trí của bán lẻ

      • 1.3. Chức năng của nhà bán lẻ với tư cách là một thành viên của kênh phân phối

      • 2. Các dạng cửa hàng bán lẻ

        • 2.1. Các nhà bán lẻ có thể lựa chọn việc phục vụ khách hàng theo nhiêu mức độ dịch vụ khác nhau

        • 2.2. Phân loại các nhà bán lẻ

        • 3. Một số quyết định marketing của bán lẻ

          • 3.1. Quyết định về thị trường mục tiêu

          • 3.2. Quyết định chủng loại hàng hóa và dịch vụ

          • 3.3. Quyết định về giá cả

          • 3.4. Quyết định về các phương pháp kích thích

          • 3.5. Quyết định về địa điểm bố trí cửa hàng

          • 4. Xu hướng phát triển của ngành bán lẻ trên thế giới

            • 4.1. Xu hướng phát triển trong ngành bán lẻ trên thế giới

            • 4.2. Một số mô hình bán lẻ thành công

            • 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống phân phối bán lẻ

            • Chương 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THị TRƯỜNG BÁN LẺ TRONG NƯỚC

              • 1. Dánh giá khái quát khái quát về tổ chức và hoạt động thương mại nội địa trong 10 năm qua (1996-2005)

                • 1.1. Thành tựu

                • 1.2. Những tồn tại

                • 1.3. Nguyên nhân của những thành tựu và tồn tại

                • 2. Một số doanh nghiệp bán lẻ lớn tại Việt Nam

                  • 2.1. Doanh nghiep có vốn đầu tư nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan