khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại việt nam – thực trạng và giải pháp

96 961 0
khóa luận tốt nghiệp hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại việt nam – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Hoàng Thị Mỹ Hạnh Lớp : A10 Khoá : 41C KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Quy Hà Nội, 11/2006 Hot ng ca cỏc ngõn hang liờn doanh ti Vit Nam Thc trng v gii phỏp. Hong Th M Hnh A10 K41C KTNT 1 MC LC Lời mở đầu 0 Ch-ơng I: Những vấn đề cơ bản về Ngân hàng liên doanh 4 I. Khái niệm đặc điểm của Ngân hàng liên doanh 4 1. Khái niệm Ngân hàng liên doanh 4 2. Đặc điểm của ngân hàng liên doanh 6 2.1. Vốn pháp định của NHLD là vốn góp giữa hai bên trong liên doanh. 6 2.2. Phân bổ kết quả kinh doanh theo tỷ lệ vốn góp của các bên trong NHLD. 8 2.3. Tổ chức quản lý của Ngân hàng liên doanh nh- một doanh nghiệp độc lập. 9 3. Nội dung hoạt động của ngân hàng liên doanh 10 3.1. Mua bán ngoại tệ 11 3.2. Nhận tiền gửi 11 3.3. Cho vay 11 3.4. Cung cấp các tài khoản giao dịch thực hiện thanh toán 13 3.5. Quản lý ngân quỹ 13 3.6. Tài trợ cho các hoạt động của Chính phủ 14 3.7. Bảo lãnh 14 3.8. Cho thuê thiết bị trung dài hạn 14 3.9. Cung cấp các dịch vụ uỷ thác t- vấn 15 3.10. Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t- chứng khoán 15 3.11. Cung cấp các dịch vụ đại lý 15 II. Vai trò của ngân hàng liên doanh đối với sự phát triển kinh tế quốc dân. 16 1. Thúc đẩy nền kinh tế giao l-u hợp tác 17 2. Tiếp cận học tập kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng hiện đại. 18 3. Tạo môi tr-ờng cạnh tranh phát triển hệ thống ngân hàng th-ơng mại trong n-ớc. 19 III. Kinh nghiệm hoạt động của ngân hàng liên doanh một số n-ớc trên thế giới. 21 1. Indonesia 20 2. Trung Quốc 23 Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam 26 I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam sự ra đời của ngân hàng liên doanh 26 1. Hệ thống tổ chức của ngân hàng Việt Nam trong quá trình đổi mới. 26 2. Cơ sở kinh tế phápcủa sự ra đời ngân hàng liên doanh tại Việt Nam các nguồn luật điều chỉnh. 29 3. Thủ tục cấp giấy phép thành lập hoạt động của Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 31 4. Nội dung hoạt động chính của Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam 32 II. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 33 1. Thực trạng cơ cấu tổ chức danh mục dịch vụ chính của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam 33 1.1. IndoVina Bank 34 1.1.1. Các ngân hàng cổ đông 34 1.1.2. Danh mục dịch vụ 36 1.2 Vid Public Bank 37 1.2.1 Các ngân hàng cổ đông 38 1.2.2. Các dịch vụ cung cấp: 39 1.3.Shinhan vina Bank 40 1.3.1. Những cột mốc đáng chú ý: 41 1.3.2. Các ngân hàng cổ đông 42 1.3.3. Danh mục dịch vụ 44 1.4 Vinasiam Bank 45 1.4.1 Các ngân hàng cổ đông 46 1.4.2. Các sản phẩm dịch vụ: 48 2. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 49 2.1. Những đóng góp của Ngân hàng liên doanh 50 2.2. Những tồn tại, hạn chế của ngân hàng liên doanh tại Việt Nam 58 2.3. Các nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, hạn chế của ngân hàng liên doanh tại Việt Nam 62 Ch-ơng III: Những giải pháp thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam trong thời gian tới. 64 I. Định h-ớng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 64 1. Xu thế hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng. 64 2. Định h-ớng phát triển của Ngân Hàng Nhà N-ớc đối với hoạt động của các Ngân hàng liên doanh cũng nh- các Chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài trong thời gian tới. 65 II. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 68 1. Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh. 69 1.1. Hoàn thiện về môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động của các NHLD 69 1.2. Quản lý vốn của Ngân hàng liên doanh 71 1.3. Cải thiện môi tr-ờng công nghệ ngân hàng 73 1.4. Mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng 75 1.5. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức cán bộ. 76 2. Giải pháp về quản lý giám sát các ngân hàng liên doanh. 79 2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý về mạng l-ới của các ngân hàng liên doanh. 79 2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý thanh tra, giám sát các ngân hàng liên doanh. 81 III. Một số kiến nghị 83 1. Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc 83 2. Đối với các ngân hàng trong n-ớc. 85 Kết luận 88 Danh Mục Tài Liệu Tham khảo 90 Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp. Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, ban hành Luật đầu tư nước ngoài tự do hoá lĩnh vực ngoại thương, các loại hình tổ chức số lượng các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng cường đầu tư vào Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế. Đồng thời các ngân hàng nước ngoài cũng đã đang tiếp tục xin mở chi nhánh lập ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. Để thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trường qua việc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tăng cường có hiệu quả các hoạt động kinh tế đối ngoại thì mối quan hệ đầu tiên phải được xem xét đó là sự mở cửa quan hệ kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng. Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường không có một hoạt động kinh tế nào mà không liên quan đến tài chính tín dụng. Ngân hàng được coi là một bộ phận cơ sở của nền kinh tế kinh tế quốc dân. Một trong những biện pháp huy động vốn nước ngoài để đầu tư phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo môi trường cạnh tranh khuyến khích các ngân hàng thương mại trong nước cải tiến nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ đáp ứng các đòi hỏi về tiêu chuẩn dịch vụ ngân hàng là việc cho phép các ngân hàng thương mại nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam lập ngân hàng liên doanh với các ngân hàng thương mại Việt Nam. Với nỗ lực không ngừng của Chính phủ Việt Nam, đến nay, Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức mang tính khu vực cũng như toàn cầu, có quan hệ thương mại song phương với nhiều quốc gia. Các quy định pháp luật quốc tế có liên quan đến dịch vụ ngân hàng được thể hiện thông qua các hiệp định, các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Cụ thể là các Hiệp định quan trọng như Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ của WTO (GATS) Hiệp định Thương mại Việt Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp. Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 2 Nam Hoa Kỳ (BTA). Đặc biệt là khi chúng ta đã ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ (BTA) trong đó cho phép thành lập hoạt động tại Việt Nam của chi nhánh các ngân hàng ngân hàng con của Hoa Kỳ, ngân hàng liên doanh Việt Nam Hoa Kỳ theo lộ trình bãi bỏ các giới hạn về đối xử quốc gia. Thêm vào đó, thời điểm để gia nhập WTO của Việt Nam đã đến gần, thời hạn để xoá bỏ các hạn chế của BTA đã gần hết, nước ta sẽ tiếp tục thị trường mở cửa thị trường dịch vụ trong đó có dịch vụ tài chính ngân hàng. Thực tế cho thấy sự có mặt của các ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam nước ngoài tại Việt Nam đã từng bước tạo ra các nhân tố mới kích thích sự phát triển kinh tế nói chung sự đổi mới hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên sự có mặt đó cũng đã tạo ra những thách thức mới đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam với Ngân hàng Nhà nước với vai trò quản lý theo dõi hoạt động của các ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Chính vì thế việc tìm hiểu về mô hình tổ chức, cơ chế vận hành đánh giá kết quả hoạt động, thực trạng quản lý các ngân hàng này là một vấn đề cần thiết để có thể phát triển các ngân hàng liên doanh sắp được thành lập tại Việt Nam. Xuất phát từ nhận thức trên, dựa trên những khảo sát thực tiễn của Việt Nam, em lựa chọn đề tài: “Hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam thực trạng giải pháp” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. Với trình độ khả năng có hạn, em chỉ mong đưa ra được một số ý kiến để có thể góp phần nhận thức được đúng đắn vai trò của các ngân hàng liên doanh đối với nền kinh tế Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về ngân hàng liên doanh cũng như vai trò của nó đối với nền kinh tế của những nước đang phát triển đặc biệt là Việt Nam. Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp. Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 3 - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam từ khi thành lập đến nay. - Nêu ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh quản lý các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 3. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các ngân hàng liên doanh giữa Việt nam nước ngoài hoạt động tại Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để luận giải các vấn đề lý luận thực tiễn của đề tài, trong khoá luận tốt nghiệp sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, chọn lọc kết hợp với phương pháp so sánh kết quả, trên cơ sở vận dụng phương pháp tư duy. 5. Bố cục của Khoá luận tốt nghiệp: Ngoài phần Lời mở đầu phần Kết luận, Khoá luận tốt nghiệp được chia thành ba chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về ngân hàng liên doanh. Chương II: Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. Chương III: Những giải pháp thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam trong thời gian tới. Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp. Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 4 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH Trong những năm 1990, cùng với chính sách mở cửa của nhà nước, sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Ngân hàng liên doanh một tổ chức tín dụng mới trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đã ra đời đi vào hoạt động. Ngân hàng liên doanh Indovina là ngân hàng đầu tiên ra đời vào năm 1990, tiếp sau đó là hai ngân hàng Vid Public First Vina, rồi đến Vinasiam. Cũng như trong một số các lĩnh vực khác, Ngân hàng liên doanh là kết quả sự đòi hỏi của nhu cầu phát triển nền kinh tế trong điều kiện nền kinh tế mở cửa phát triển theo cơ chế thị trường, kết hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế trên toàn thế giới. I. KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH 1. Khái niệm Ngân hàng liên doanh Liên doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là sự liên hệ để cùng kinh doanh giữa các cơ sở kinh tế trên cùng địa bàn, giữa các địa phương, giữa các nước nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Sự kết hợp này giúp phát huy được thế mạnh cũng như khắc phục được chỗ yếu kém của từng đơn vị hay từng địa phương, từng nước trong liên doanh nhằm tạo nên một sức mạnh tổng hợp. Liên doanh được thực hiện trên cơ sở hợp đồng kinh tế, do vậy từng bên trong liên doanh vẫn giữ được tính độc lập về kinh tế pháp luật. Liên doanh ngân hàng mặc dù cũng nằm trong nghĩa chung này, nhưng việc liên doanh trong lĩnh vực ngân hàng có nhiều điểm đặc trưng khác biệt so với liên doanh trong lĩnh vực sản xuất. Điều này là do sự khác biệt giữa hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động sản xuất trực tiếp. Nếu Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp. Hoàng Thị Mỹ Hạnh A10 K41C KTNT 5 như trong lĩnh vực sản xuất trực tiếp, số vốn góp của liên doanh đó phục vụ trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, được chuyển hoá thành sản phẩm. Như vậy việc quản lý vốn liên doanh của doanh nghiệp cũng phần nào đơn giản hơn, việc tính toán hiệu quả của vốn mang lại cũng nhanh hơn. Trong khi đó, liên doanh ngân hàngliên doanh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Vốn để thành lập ngân hàng liên doanh không được chuyển hoá thành sản phẩm vật chất trực tiếp mà nó là mức vốn tối thiểu trong đó một phần nhỏ được phục vụ cho kinh doanh còn chủ yếu là nhằm bù đắp sự thiếu hụt tạm thời về nguồn vốn dự phòng những rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Do vậy vốn điều lệ của ngân hàng liên doanh chỉ chiếm một phần nhỏ so với tổng tài sản có của ngân hàng. Việc liên doanh ngân hàng tại Việt Nam, được nghiên cứu trong luận văn là liên doanh giữa các ngân hàng để cùng nhau thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nào đó chứ không phải là việc sáp nhập giữa các ngân hàng thành một ngân hàng lớn. Xuất phát từ mục tiêu của liên doanh ngân hàng là nhằm tạo ra một ngân hàng có sức mạnh tổng hợp, khắc phục được chỗ yếu của ngân hàng trong nước, phát huy thế mạnh của ngân hàng nước ngoài vào phát triển kinh tế. Theo Luật các Tổ chức tín dụng 1997 ta có định nghĩa về Ngân hàng liên doanhNgân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh để tận dụng các ưu thế của nhau. Xét trên góc độ kinh tế, ngân hàng liên doanh là một pháp nhân độc lập, được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có trụ sở chính tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam trong đó có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng. [...].. .Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp Ngân hàng liên doanh là loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, do vậy, pháp luật áp dụng đối với tổ chức hoạt động của ngân hàng liên doanhpháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam các quy định pháp luật ngân hàng Trong đó, các quy định Pháp luật Ngân hàng đóng vai trò là pháp luật... tế Các ngân hàng liên doanh được tham gia hoạt động bình đẳng trên thị trường liên ngân hàng, thị trường hối đoái các hoạt động chiết khấu tái chiết khấu với Ngân hàng TW Như một ngân hàng thương mại đa năng các ngân hàng liên doanh tại Trung Quốc được kinh doanh toàn Hoàng Thị Mỹ Hạnh 25 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp CHƢƠNG II: THỰC... tế ngân hàng là tổ chức có nhiều bạn hàng, có sự hiểu biết rộng rãi tiềm lực kinh tế của các doanh nghiệp Mặt khác, ngân hàng liên Hoàng Thị Mỹ Hạnh 17 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp doanh còn có sự tham gia hoạt động của ngân hàng trong nước nước ngoài vì vậy ngân hàng liên doanh là trung tâm của các mối quan hệ giữa khách hàng trong và. .. yếu là hoạt động ngân hàng đối ngoại… Cùng với việc hạn chế thành lập hoạt động của ngân hàng liên doanh, ngân hàng nội địa Indonesia trong giai đoạn này có xu hướng mở rộng hơn phạm vi hoạt động ra các nước chậm phát triển dưới các hình thức liên doanh ngân hàng hoặc mở chi nhánh Hoàng Thị Mỹ Hạnh 23 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp 2 Trung... nhóm các ngân hàng liên doanh Các ngân hàng Hoàng Thị Mỹ Hạnh 14 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp liên doanh phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngân hàng huy động được, hoặc phải cho vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp của Chính phủ 3.7 Bảo lãnh Do khả năng thanh toán của ngân hàng. .. trong liên doanh Hoàng Thị Mỹ Hạnh 6 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp Xuất phát từ đặc điểm của Ngân hàng liên doanh là sự hợp tác kinh tế chặt chẽ dựa trên cơ sở cùng sở hữu tài sản nên nghĩa vụ hàng đầu của các bên liên doanh là phải đóng góp vốn theo đúng cam kết thành lập ngân hàng liên doanh trong hợp đồng liên doanh Cũng tương tự như các doanh. .. ngoài, Pháp lệnh ngân hàng các văn bản pháp quy nêu trên đã tạo nên cơ sở pháp lý cần thiết cho việc xuất hiện ngân hàng liên doanh tại Việt Nam Cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt động của ngân hàng nước ngoài sau đó cũng đã được cải thiện đáng kể Ngày 28/02/2006, Chính phủ ban hành Hoàng Thị Mỹ Hạnh 30 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp Nghị định... của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp vốn liên doanh giữa ngân hàng nước ngoài với ngân hàng thương mại trong nước Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích loại hình ngân hàng này Chẳng hạn, không quy định mức vốn điều lệ tối thiểu đối với ngân hàng liên doanh cho phép ngân hàng nước ngoài được liên doanh với mọi loại hình ngân hàng tại Indonesia (kể cả ngân hàng. .. lập hoạt động cho ngân hàng liên doanh tại Việt Nam, quy định này không chỉ nhằm mục đích đơn giản hoá thủ tục cấp phép đầu tư mà còn là một trong các công cụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ 2 Đặc điểm của ngân hàng liên doanh Ngân hàng liên doanh là loại hình ngân hàng có sự hợp tác chặt chẽ giữa ngân hàng Việt Nam. .. Hạnh 16 A10 K41C KTNT Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam Thực trạng giải pháp Ngân hàng liên doanh thường là các ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực Cũng như các tổ chức kinh tế khác, Ngân hàng liên doanh cũng có những vai trò nhất định đối với công cuộc phát triển kinh tế của một nước, nhất là các nước đang phát triển Chủ yếu liên doanh với nước ngoài . doanh tại Việt Nam 32 II. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. 33 1. Thực trạng cơ cấu tổ chức và danh mục dịch vụ chính của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. II: Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam. Chương III: Những giải pháp thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam trong thời gian tới. Hoạt động. Đây cũng là cách để Chính phủ các nước kiểm soát và quản lý nhóm các ngân hàng liên doanh. Các ngân hàng Hoạt động của các ngân hang liên doanh tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Hoàng

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHUƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH

    • I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH

      • 1. Khái niệm Ngân hàng liên doanh

      • 2. Đặc điểm của ngân hàng liên doanh

      • 3. Nội dung hoạt động của ngân hàng liên doanh

      • II. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUỐC DÂN.

        • 1. Thúc đẩy nền kinh tế và giao luu hợp tác

        • 2. Tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng hiện đại.

        • 3. Tạo môi truờng cạnh tranh và phát triển hệ thống ngân hàng thuơng mại trong nuớc.

        • III. KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH MỘT SỐ NUỚC TRÊN THẾ GIỚI.

          • 1. Indonesia

          • 2. Trung Quốc

          • CHUƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM

            • I. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH

              • 1. Hệ thống tổ chức của ngân hàng Việt Nam trong quá trình đổi mới.

              • 2. Cơ sở kinh tế và pháp lý của sự ra đời ngân hàng liên doanh tại Việt Nam và các nguồn luật điều chỉnh.

              • 3. Thủ tục cấp giấy phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.

              • 4. Nội dung hoạt động chính của Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam

              • II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM.

                • 1. Thực trạng cơ cấu tổ chức và danh mục dịch vụ chính của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.

                • 2. Thực trạng hoạt động của các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.

                • CHUƠNG III:NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

                  • I. ĐỊNH HUỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM.

                    • 1. Xu thế hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng.

                    • 2. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng nhà nuớc đối với hoạt động của các Ngân hàng liên doanh cũng nhu các chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài trong thời gian tới.

                    • II. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM.

                      • 1. Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh.

                      • 2. Giải pháp về quản lý và giám sát các ngân hàng liên doanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan