Bài giảng chương 7 - Phân tích dữ liệu( DATA ANALYSIS) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

84 3.6K 9
Bài giảng chương 7 - Phân tích dữ liệu( DATA ANALYSIS) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng chương 7 - Phân tích dữ liệu( DATA ANALYSIS) - Phương pháp nghiên cứu khoa học

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU [...]... dụ về data file  Chọn phương pháp phân tích đơn biến nào?  Tùy vào:  Có bao nhiêu biến được phân tích đồng thời?  Mục tiêu phân tích chỉ là mô tả mẫu hay suy đoán cho tổng thể  Các biến được đo bởi thang đo gì? Chỉ danh, thứ tự, khoảng, tỉ lệ Start 1 biến Bao nhiêu biến được phân tích đồng thời 2 biến Trên 2 biến Phân tích đơn biến Khoảng Thang đo của biến Chỉ danh Thứ tự MÔ TẢ Trung bình Phương. .. bày phân phối dữ liệu của một biến có thang đo nominal hoặc ordinal  Phát hiện một số dạng sai sót khi mã hoá  So sánh với các phân phối/ dữ liệu có liên quan  Đề nghị những phương pháp biến đổi các biến  Kiểm tra sampling Biến khoảng N 215 Minimum Maximum Mean Std Deviation Skewness Kurtosis 1 5 Statistic Std Error Statistic Statistic Std Error Statistic Std Error 2.25 0.06 0.83 0. 57 0. 17 0.45... 100 người đang sử dụng internet ở HCMC Nghề nghiệp Oi Ei Oi - E i (Oi - Ei)2 (Oi - Ei)2/ Ei Lao động 15 25 -1 0 100 4 Nhân viên VP 20 25 -5 25 1 Quản lý 30 25 5 25 1 Sinh viên 35 25 10 100 4 100 100 Total χ 2 =10 Thí dụ: Khảo sát 100 người đang sử dụng internet ở HCMC (n = 100) Cột 1: Phân bố nghề nghiệp của những người sử dụng internet Cột 2: Phân bố kỳ vọng (bằng nhau cho các nhóm) Ho: Không có sự... “Bác bỏ H 0- nếu (tính được) > (tới hạn)” (Oi −Ei ) 2 Oi: Số lần xuất hiện loại i trong mẫu χ 2 =∑ Ei: Giá trị kỳ vọng của số lần xuất hiện Ei i= 1 k  Biến đo bằng thang thứ tự (ordinal) ◦ Dùng chi-square test để so sánh phân phối các loại (categories) của mẫu và kỳ vọng của tổng thể Các bước tiến hành ◦ Nghĩa là có sự khác biệt giữa phân phối của mẫu và phân phối của tổng thể ◦ Kiểm định Chi-Square... giá trị trung bình của tổng thể khi biết giá trị trung bình của mẫu Z TEST t TEST Biết Không biết phương sai σ của phương sai σ của tổng thể và cỡ mẫu bất kỳ tổng thể và cỡ mẫu bất kỳ Không Khi cỡ mẫu n > 30 thì phân biết phương sai σ của tổng thể và cỡ mẫu n >30 phối t = phân phối z Lưu dF = n-1 ý: khi tra bảng tc thì x−µ t= Sx  Thí dụ (tiếp theo thí dụ trên) Bình quân tuổi của 100 SV trong... nhân hoặc doanh nghiệp Tuổi = 6.25  loại bỏ H0 χ 10 χ c Bảng 2 chiều (Two – way Tabulation)  Khảo sát mức độ và các mối liên hệ (có thể có) giữa các cặp biến  Thích hợp cho các trường hợp số loại trong mỗi biến không lớn, thang đo nominal hoặc ordinal  Chỉ định hướng, không kết luận về mối quan hệ nhân quả giữa các biến  Kết quả có thể bị lệch nếu các ô có giá trị nhỏ Phương. .. giữa các biến  Kết quả có thể bị lệch nếu các ô có giá trị nhỏ Phương pháp Áp dụng Minh họa Chi – Square Contingency Test Quan hệ giữa thu nhập Quan hệ giữa 2 biến (hoặc nghề nghiệp) với chỉ danh việc chọn nhãn hiệu bia Hệ số Spearman Quan hệ giữa mức thưởng Quan hệ giữa 2 biến nhân viên bán hàng (mức thứ tự 1, 2, 3, 4) và thành tích (mức 1, 2, 3, 4, 5) Hệ số tương quan Pearson Quan hệ giữa 2 biến . value Thí dụ về data file

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 7

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • XỬ LÝ DỮ LIỆU

  • XỬ LÝ DỮ LIỆU – HIỆU CHỈNH

  • Slide 6

  • Slide 7

  • XỬ LÝ DỮ LIỆU – MÃ HÓA

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • XỬ LÝ DỮ LIỆU – TẬP TIN DỮ LIỆU

  • Slide 16

  • PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan