Báo cáo bao bì bao bì chuyên biệt nước uống tinh khiết

94 2.2K 5
Báo cáo bao bì  bao bì chuyên biệt nước uống tinh khiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo bao bì bao bì chuyên biệt nước uống tinh khiết

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM  TIỂU LUẬN BAO THỰC PHẨM BAO CHUYÊN BIỆTNƯỚC UỐNG TINH KHIẾT  DANH SÁCH NHÓM LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành bài tiểu luận về đề tài “Bao chuyên biệtBao nước uống tinh khiết”, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Viện Công Nghệ Sinh Học và Thực Phẩm đã tạo cho chúng em có cơ hội được học tập và hiều biết về môn học Bao thực phẩm. Qua đó, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Văn Nhất Hoài, giảng viên đã trực tiếp giảng dạy chúng em, đã cho chúng em những kiến thức quý báu để chúng em có cơ hội hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Trong quá trình làm bài, do hạn chế về nhiều mặt nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp của thầy để bài làm được hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn và xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến thầy. 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH 4 DANH MỤC BẢNG 5 LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm là nhu cầu cần thiết cho sự sống và phát triển của loài người. Thời kỳ sơ khai, thực phẩm đơn giản cả về phương pháp chế biến và bảo quản. Khi khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng thì việc chế biến lương thực, thực phẩm cũng tiến những bước khá nhanh, cách xa so với trình độ chế biến cổ xưa. Cho đến khi xuất hiện sự bổ sung những kỹ thuật chế biến để ổn định sản phẩm trong thời gian lưu trữ thì ngành công nghiệp mới ra đời – công nghệ thực phẩm. Theo xu hướng đi lên của xã hội, con người ngày càng có nhu cầu cao hơn về giá trị cảm quan và đòi hỏi về tính thẩm mỹ. Do đó, mẫu mã bao cũng dần trở thành yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Bao đã được sử dụng phổ biến để chứa đựng tất cả các loại hàng hóa trong quá trình bảo quản, vận chuyển, phân phối và kiểm tra. Bao có tác dụng bảo vệ chất lượng hàng hóa từ khi sản xuất, đến trao đổi thương mại và tiêu thụ, mang lại sự trật tự, hiệu quả kinh tế và thể hiện sự tiến bộ xã hội. Từ những vật chứa đựng thô sơ thời xưa, khoa học kỹ thuật phát triển nhiều phương pháp đóng gói tương ứng với các loại vật liệu bao bì, tạo nên nhiều loại bao đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Công nghiệp bao hình thành và được chia thành nhiều lĩnh vực theo đúng đối tượng được bao gói, trong đó thực phẩm là một đối tượng quan trọng. Vì vậy mà kỹ thuật bao được phát biểu là trái tim của công nghệ thực phẩm, là nhân tố làm nên chất lượng thực phẩm, vì chính sự phát triển của kỹ thuật bao đã tác động đến sự phát triển của ngành công nghệ thực phẩm. 6  !"#$%&!'() CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT 1 Tác dụng của nước Nước cũng quan trọng đối với chúng ta như không khí vậy. Hai phần ba lượng nước trong cơ thể con người là thành phần cơ bản của 50 ngàn triệu tế bào sống. Chính vì vậy, cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể là nhu cầu thiết yếu bậc nhất của con người. Chúng ta có thể nhịn đói cả tháng hoặc hơn thế nữa nhưng không thể nhịn khát quá 5 ngày. Nước vừa là nguyên liệu của quá trình chuyển hóa năng lượng, vừa là phương tiện vận chuyển chất dinh dưỡng đi khắp cơ thể chúng ta. Mà cơ thể lại chỉ tích trữ các chất dinh dưỡng dự phòng chứ không thể tự bù nước cho bản thân, nó sẽ báo khát khi bắt đầu bị thiếu nước. Nước khoáng được đóng chai từ nguồn nước khoáng thiên nhiên vừa giải khát, vừa cung cấp cho cơ thể một số khoáng chất thiết yếu. Hơn nữa, nước khoáng không chứa đường nên không đem lại năng lượng dư thừa cho cơ thể. Bạn nên uống nước thường xuyên, không cần chờ đến khi thấy khát hãy uống, vì lúc đó bạn đã mất từ 1 - 2% lượng nước trong cơ thể rồi. Uống đủ nước đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ có thai, trẻ em và người lớn tuổi. Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú ngoài việc uống nước cho bản thân còn phải uống cho cả phần em bé nữa. Trẻ em cũng rất cần uốngnước liên tục, do các bé thường hoạt động nhiều nên dễ bị mất nước. Cha mẹ cần nhắc nhở bé uống nước thường xuyên vì trẻ em mải chơi nên ít khi nào tự đòi uống. Người già cũng cần chú ý đến thói quen uống nước vì cơ chế báo cảm giác khát giảm dần theo năm tháng nên tuy không cảm thấy khát nhưng người lớn tuổi vẫn thường bị thiếu nước. 2 Sự khác nhau giữa nước khoáng và nước tinh khiết Nước tinh khiếtnước được xử lý qua hệ thống máy móc, trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Nước tinh khiết chỉ gồm hai thành phần chính là oxi và hidro. Trong thực tế thì nước tinh khiết không tồn tại. Nước tinh khiếtnước thường được lọc qua công nghệ, do đó các khoáng chất có lợi cho cơ thể cũng đã được lọc hết. Nước khoáng là nước trong nước phải chứa một lượng khoáng chất hòa tan nhất định một tỷ lệ có lợi cho sức khỏe, nước phải được lấy trực tiếp từ nguồn nước khoáng tự nhiên và phải đóng chai ngay trực tiếp tại nguồn. Chất khoáng bao gồm các khoáng vi lượng như bicarbonnat canxi, carbonat, magiê, fluor, iod, kẽm, sắt 3 Các sản phẩm nước tinh khiết trên thị trường *+,'- .  !"#$%&!'() Hình 1. 1 Một số loại nước uống tinh khiết trên thị trường  Quy trình hoạt động  A: Bồn chứa nước cấp đầu nguồn  B: Thiết bị xử lý kim loại nặng  C: Thiết bị làm mềm nước  D: Hệ thống thẩm thấu ngược (R.O)  E: Bồn chứa nước tinh khiết  F: Hệ thống khử khuẩn  G: Sục rửa vỏ bình  H: Chiết rót  I: Dập nút chai  J: Dán tem mác  K: Chụp, khò nilon  L: Thành phẩm hoàn chỉnh Nước nguồn dự trữ trong bể chứa (đủ lớn), bơm cấp 1 có nhiệm vụ hút nước nguồn đưa vào hệ thống tiền xử lý: - Thiết bị xử lý KL nặng (A): ở đây dưới tác dụng của lớp vật liệu lọc cho phép loại bỏ các tạp chất, cặn lơ lửng đồng thời xử lý một phần hàm lượng sắt và Mn còn trong nước nguồn, nhờ tính năng đặc biệt của hạt Cozoset tạo vị cho nước. Sau đó được đưa vào cột lọc chứa than hoạt tính. - Thiết bị xử lý Cacbon (B): Tại đây xảy ra quá trình hấp thụ các chất độc có trong nước đồng thời loại bỏ màu, mùi, vị và các chất oxy hoá, các chất hữu cơ có trong nước là thiết bị tiền xử lý bảo vệ vật liệu cho các thiết bị nối tiếp phía sau. - Thiết bị làm mềm nước (C): nước sau khi qua thiết bị xử lý than hoạt tính được đưa đến thiết bị xử lý mềm. Tại đây các thành phần làm cứng nước như Ca, Mg… được giữ lại đồng thời một số các cation khác cũng được giữ lại. Vật liệu được xử *+,'- / Hình 1. 2 Dây chuyền lọc nước  !"#$%&!'() lý sau một chu kỳ hoạt động sẽ bão hoà và được phục hồi lại trạng thái ban đầu bằng việc hoàn nguyên bởi van tự động. Nước sau khi làm mềm độ cứng < 17mg/lít là cơ sở vận hành màng lọc thẩm thấu ngược (RO) - Thiết bị lọc tinh: Thiết bị lọc tinh với kích thước màng lọc cỡ 5 micron cho phép loại bỏ hoàn toàn các thành phần lơ lửng, cặn có kích thước lớn hơn, làm giảm độ đục do các cặn gây lên, giúp bảo vệ màng lọc thẩm thấu ngược R.O. - Thiết bị thẩm thấu ngược (D): Đây là thiết bị quan trọng nhất quyết định đến chất lượng nước thành phẩm. Tại đây dưới tác dụng của áp suất thẩm thấu (được tạo ra bởi bơm cao áp) màng lọc thẩm thấu ngược loại bỏ các ion kim loại có trong nước đồng thời xử lý đến 90% các vi khuẩn có trong nước. Làm cho nước có độ tinh khiết cao. Chất lượng nước thành phẩm phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu và chất lượng nước sau khi qua các thiết bị tiền xử lý trước RO. Màng lọc RO chỉ vận hành đạt hiệu quả và chất lượng cao nhất khi nước đi qua màng lọc phải đảm bảo các yêu cầu sau :  Nước có độ cứng càng nhỏ càng tốt (<17mg/l)  Không có các chất oxy hoá  Có độ trong càng lớn càng tốt và hạn chế vi khuẩn có trên màng vì khi dừng máy với thời gian lớn chính các vi khuẩn này sẽ làm hỏng màng. Nước sau khi qua RO được đưa vào bể chứa nước thành phẩm. - Xử lý tiệt trùng cấp 1: Nước sau khi qua RO đảm bảo hoàn toàn về mặt lý hoá của nước được xử lý bằng OZONE. Dưới tác dụng của OZONE cho phép loại bỏ hoàn toàn các vi khuẩn còn lại ở trong nước đảm bảo tiệt trùng tuyệt đối cho nước thành phẩm. OZONE là công nghệ tiệt trùng an toàn và hiệu quả cao trong chế biến và xử lý cho thực phẩm và đồ uống. - Bể chứa nước thành phẩm : Dùng để chứa nước qua RO và xử lý tiệt trùng cấp - Bơm cấp 2: Làm nhiệm vụ hút nước từ bể chứa thành phẩm đẩy qua hệ thống xử lý thanh trùng cấp 2. - Thiết bị xử lý thanh trùng cấp 2: được sử dụng bằng công nghệ tia UV cho phép xử lý các vi khuẩn trong nước mà không làm thay đổi chất lượng nước. - Thiết bị lọc xác khuẩn: Nước sau khi được xử lý OZONE, UV các vi khuẩn chết, xác của chúng được kết dính với nhau tạo thành các màng lơ lửng có kích thước trong bể chứa nước thành phẩm. Do vậy trước khi đến điểm đóng thành phẩm được đưa qua thiết bị siêu lọc. Cho phép loại bỏ hoàn toàn các xác vi khuẩn này. Đảm bảo nước thành phẩm đạt chất lượng cao nhất. - Hệ thống chiết rót: Sau khi trở thanh nước thành phẩm, nước được bơm ra hệ thống chiết rót để đóng chai. *+,'- 0  !"#$%&!'() 4 Quy chuẩn nước uống đóng chai QCVN 6 – 1:2010 BYT 4.1 Các chỉ tiêu lý hóa của nước uống đóng chai liên quan đến an toàn thực phẩm Bảng 1. 1 Các chỉ tiêu lý hóa của nước uống đóng chai Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa Phương pháp thử Phâ n loại chỉ tiêu (4) 1. Antimony, mg/l 0,02 ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 964.16 A 2. Arsen, mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 (ISO 11969:1996); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 986.15 A 3. Bari, mg/l 0,7 ISO 11885:2007; AOAC 920.201 A 4. Bor, mg/l 0,5 TCVN 6635:2000 (ISO 9390:1990); ISO 11885:2007 A 5. Bromat, mg/l 0,01 ISO 15061:2001 A 6. Cadmi, mg/l 0,003 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27; AOAC 986.15 A 7. Clor, mg/l 5 ISO 7393-1:1985, ISO 7393-2:1985, ISO 7393-3:1990 A 8. Clorat, mg/l 0,7 TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4:1997) A 9. Clorit, mg/l 0,7 TCVN 6494-4:2000 (ISO 10304-4:1997) A 10. Crom, mg/l 0,05 TCVN 6222:2008 (ISO 9174:1998); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 A 11. Đồng, mg/l 2 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 960.40 A 12. Xyanid, mg/l 0,07 TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1:1984); TCVN 7723:2007 (ISO 14403:2002) A 13. Fluorid, mg/l 1,5 TCVN 6195:1996 (ISO 10359-1:1992); TCVN 6490:1999 (ISO 10359-2:1994); ISO 10304-1:2007 A 14. Chì, mg/l 0,01 TCVN 6193:1996 (ISO 8288:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003; AOAC 974.27 A 15. Mangan, mg/l 0,4 TCVN 6002:1995 (ISO 6333:1986); ISO 11885:2007; ISO 15586:2003 A 16. Thủy ngân, 0,006 TCVN 7877:2008 (ISO 5666:1999); AOAC 977.22 A *+,'-  [...]... bao kín theo tính năng kỹ thuật: - Bao vô trùng, chịu được quá trình tiệt trùng nhiệt độ cao Bao chịu áp lực hoặc được rút chân không Bao chịu nhiệt độ thấp Bao có độ cứng vững hoặc bao tính mềm dẻo cao Bao chống ánh sáng hoặc bao trong suốt Bao chống côn trùng Hình 2 2 Phân loại bao theo tính năng kỹ thuật Theo sự phân loại này, bao được nhấn mạnh tính chất ưu thế,... ĐHTP6C_Nhóm 4 18 Bao chuyên biệt GVHD: Th.S Lê Văn Nhất Hoài 6.3 Phân loại theo vật liệu bao Vật liệu bao gồm các loại: - Giấy bìa cứng, bìa carton gợn sóng (làm bao ngoài, dạng bao không kín) Thủy tinh Thép tráng thiếc Nhôm Các loại plastic như nhiệt dẻo như PE, PP, OPP, PET, PA, PS, PC Màng ghép nhiều loại vật liệu Hình 2 3 Phân loại theo vật liệu bao Việc phân loại bao thực phẩm... lượng O 2 vừa đủ, hoặc bao có khả năng thẩm thấu O2 ở một mức độ hợp lý là cần thiết đối với bao chứa đựng rau quả tươi sống 12 Chức năng của bao thực phẩm Bao thực phẩm có 8 chức năng cơ bản sau đây: ĐHTP6C_Nhóm 4 34 Bao chuyên biệt GVHD: Th.S Lê Văn Nhất Hoài 12.1 Chức năng bảo vệ Hình 2 4 Bao bảo vệ thực phẩm Đây là chức năng nguyên thủy nhất của bao Bao giúp bảo vệ sản phẩm... đóng trong bao bằng các loại vật liệu khác nhau theo phương pháp đóng bao tương ứng với vật liệu ĐHTP6C_Nhóm 4 17 Bao chuyên biệt GVHD: Th.S Lê Văn Nhất Hoài 6.2 Phân loại theo tính năng kỹ thuật của bao Sự phân loại này cũng đặt trên cơ sở của tính chất đặc trưng của thực phẩm, từ đó chỉ ra tính cần thiết, đặc dụng của bao bao gói loại thực phẩm đó Có thể thấy sự phân loại bao kín theo... chứa đựng thủy sản lạnh đông; bao không bị giòn, vỡ, rách 0 Bao ngăn cản ánh sáng như bao kim loại, plastic được phủ màu đục hay chai lọ thủy tinh có màu nâu hay xanh lá cây Ưu điểm: phân loại bao theo tính đặc trưng nói lên được đặc điểm cấp thiết của bao đáp ứng yêu cầu phương thức đóng bao Những đặc điểm yêu cầu này được đáp ứng bởi vật liệu cấu tạo bao bì, và vật liệu phụ như sơn,... tin trên bao là chủ yếu ĐHTP6C_Nhóm 4 20 Bao chuyên biệt GVHD: Th.S Lê Văn Nhất Hoài Tiếp đó là yếu tố thuận tiện khi sử dụng sản phẩm mà bao mang lại và chất liệu tạo nên bao Về sự tiện dụng, 39.9% người tiêu dùng đánh giá ở mức 4 và 33.1% đánh giá ở mức 5 Về chất liệu tạo nên bao bì, 28.9% người tiêu dùng đánh giá ở mức 4 và 26.3% ở mức 5 Như vậy, các yếu tố về thẩm mỹ của bao được... người tiêu dùng ĐHTP6C_Nhóm 4 15 Bao chuyên biệt GVHD: Th.S Lê Văn Nhất Hoài  Vai trò của công đoạn đóng bao Công đoạn này nhằm mục đích dùng bao bảo quản thành phẩm, đảm bảo chất lượng thành phẩm sau khi ra khỏi quy trình sản xuất Vật liệu, cấu trúc bao và phương pháp đóng bao có mối quan hệ chặt chẽ nhau Đồng thời sự trang trí những thông tin của bao cũng đưa đến giá trị cảm quan... trường hợp sử dụng bao đặc biệt, chất hấp thụ oxy được đựng trong túi nhỏ, cho vào bao chứa các lát cá khô trước khi hàn miệng, bao nhỏ này sẽ hấp thụ hết khí O 2 và do đó làm giảm sự hư hỏng và kéo dài thời gian bảo quản Một số loại thực phẩm như rau xà lách ăn liền được đóng bao có bơm khí, với bao làm bằng vật liệu plastic OPP Rau quả tươi sống vẫn còn hô hấp, do đó trong bao chứa đựng... BAO THỰC PHẨM 1 Định nghĩa bao thực phẩm (Quyết định của tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng số 23 TĐC/QĐ ngày 20 tháng 2 năm 2006) Bao là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán Bao có thể bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm Theo quan điểm của trường phái thiên về sản phẩm thì họ cho rằng: Bao sản phẩm là bao gồm tất cả các chi tiết đi... ăn, bao đựng các loại thực phẩm để cất giữ trong tủ lạnh, giấy bạc dùng để gói, nướng thực phẩm … Chỉ tính ĐHTP6C_Nhóm 4 21 Bao chuyên biệt GVHD: Th.S Lê Văn Nhất Hoài riêng trong các hệ thống siêu thị đã có hàng chục nhãn hàng bao thực phẩm từ các cơ sở sản xuất trong nước đến hàng ngoại nhập xuất xứ Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc Tùy chủng loại, trọng lượng, kích cỡ, giá các loại bao . LUẬN BAO BÌ THỰC PHẨM BAO BÌ CHUYÊN BIỆT – NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT  DANH SÁCH NHÓM LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành bài tiểu luận về đề tài Bao bì chuyên biệt. !"#$%&!'() 6.3 Phân loại theo vật liệu bao bì Vật liệu bao bì gồm các loại: - Giấy bìa cứng, bìa carton gợn sóng (làm bao bì ngoài, dạng bao bì không kín) - Thủy tinh - Thép tráng thiếc - Nhôm - Các. có tính mềm dẻo cao. - Bao bì chống ánh sáng hoặc bao bì trong suốt - Bao bì chống côn trùng. Hình 2. 2 Phân loại bao bì theo tính năng kỹ thuật Theo sự phân loại này, bao bì được nhấn mạnh tính

Ngày đăng: 28/05/2014, 16:08

Mục lục

    CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT

    1 Tác dụng của nước

    2 Sự khác nhau giữa nước khoáng và nước tinh khiết

    3 Các sản phẩm nước tinh khiết trên thị trường

    4 Quy chuẩn nước uống đóng chai QCVN 6 – 1:2010 BYT

    4.1 Các chỉ tiêu lý hóa của nước uống đóng chai liên quan đến an toàn thực phẩm

    4.2 Các chỉ tiêu vi sinh vật của nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai

    CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ BAO BÌ THỰC PHẨM

    1 Định nghĩa bao bì thực phẩm

    5 Mối quan hệ giữa bao bì và chất lượng thực phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan