Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

100 541 2
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Anh Lớp : Anh 11 K41D- K41E-KTNT Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng ánh Hà Nội, 11/2006 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 1 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂMNĂNG LỰC CẠNH TRANH I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm 1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm 3 1.1. Lịch sử hình thành 3 1.2. Khái niệm về bảo hiểm 6 1.3. Phân loại bảo hiểm 7 1.3.1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm 7 1.3.2. Căn cứ vào đối tượng của bảo hiểm 7 1.3.3. Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm 8 1.3.4. Căn cứ vào quy định của pháp luật về bảo hiểm 8 2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm 8 2.1. Nguyên tắc bồi thường 8 2.2. Bảo hiểm rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn 9 2.3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối 9 2.4. Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm 10 2.5. Nguyên tắc thế quyền 10 3. Các vai trò của bảo hiểm 10 3.1. Bồi thường tổn thất 10 3.2. Giảm bớt lo ngại 11 3.3. Tạo lập quỹ đầu tư 11 3.4. Ngăn ngừa tổn thất 12 3.5. Đẩy mạnh tín dụng 12 II. Khái quát chung về năng lực cạnh tranh 1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh 13 1.1. Khái niệm 13 1.2. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 2 1.2.1. Năng lực tài chính 14 1.2.2. Nguồn nhân lực 15 1.2.3. Chất lượng sản phẩm 16 1.2.4. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 16 1.2.5. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 17 1.3. Các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 1.3.1. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 18 1.3.2. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bảo hiểm 19 1.3.3. Sản phẩm bảo hiểm 20 1.3.4. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 21 1.3.5. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm 22 2. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 2.1. Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 23 2.2. Các nhân tố thuộc môi trường ngành 26 III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới 1. Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ AIG 28 2. Công ty bảo hiểm New York Life 30 CHƢƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. Quá trình hình thành và phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam II. Hoạt động của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1. Các doanh nghiệp tham gia kinh doanh bảo hiểm 34 2. Đối tượng tham gia bảo hiểm 37 3. Các loại hình bảo hiểm 39 4. Doanh thu phí bảo hiểm 41 5. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm 44 6. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm 46 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 3 III. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc Từ 48 1. Năng lực tài chính 49 2. Nguồn nhân lực 51 3. Sản phẩm bảo hiểm 52 4. Chất lượng hoạt động 54 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. Mục tiêu và quan điểm phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 56 1. Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 1.1. Mục tiêu chung 56 1.2. Một số chỉ tiêu cụ thể 57 2. Quan điểm của Chính phủ về phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn tới 57 2.1. Quan điểm của Chính phủ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm trong nước 57 2.2. Quan điểm của Chính phủ về hội nhập thị trường bảo hiểm trong nước với thị trường bảo hiểm quốc tế 59 II. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 61 1.1. Mở ra nhiều cơ hội kinh doanh 61 1.2. Tăng nhu cầu về bảo hiểm từ dân cư 61 1.3. Đa dạng hoá các loại hình hoạt động 62 1.4. Tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin 62 1.5. Mở rộng thị trường xuất khẩu 63 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 4 2. Thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 2.1. Cạnh tranh ngày càng gay gắt 63 2.2. Môi trường đầu tư còn nhiều hạn chế 65 2.3. Quy mô thị trường bảo hiểm còn nhỏ 66 2.4. Sản phẩm bảo hiểm chưa đa dạng 68 2.5. Yêu cầu về chất lượng dịch vụ cao hơn 68 2.6. Gian lận, trục lợi bảo hiểm gia tăng 69 2.7. Khả năng thị trường bảo hiểm có thể chững lại 69 III. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Nhóm giải pháp vĩ mô 71 1.1. Giải pháp về phía Nhà nước 71 1.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh 71 1.1.2. Tạo ra môi trường cạnh tranh thực sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp 1.1.3. Tăng cường chức năng giám sát của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm 74 1.2. Giải pháp về phía Hiệp hội bảo hiểm 76 1.2.1. Nâng cao vai trò của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 76 1.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Hiệp hội 77 2. Nhóm giải pháp vi mô 78 2.1. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.1. Giải pháp tăng nguồn vốn kinh doanh 78 2.1.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp bảo hiểm 78 2.2. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực cỉa doanh nghiệp bảo hiểm 2.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm 79 2.2.2. Nâng cao chất lượng của độn ngũ quản lý bảo hiểm 80 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 5 2.3. Giải pháp nhằm đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm 2.3.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường 81 2.3.2. Đa dạng hoá các kênh phân phối 82 2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 2.4.1. Hiện đại hoá công nghệ quản lý, chú trọng công tác kiểm tra , giám sát trong doanh nghiệp 83 2.4.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới 84 2.4.3. Nâng cao hiệu quả đầu tư 86 Kết luận 87 Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 6 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập thị trường tài chính nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng đang là một xu thế tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó, năng lực cạnh tranh là một yếu tố quyết định đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình hội nhập vì bản chất của cạnh tranh trong quá trình hội nhậpdoanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm, và trình độ phát triển cao hơn. Cũng như nhiều ngành kinh tế khác, ngành kinh doanh dịch vụ bảo hiểm cũng không nằm ngoài quy luật này. Ở Việt Nam, sự có mặt của các Công ty bảo hiểm nước ngoài và các Công ty bảo hiểm nhiều thành phần trong nước đã làm cho vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên sôi động hơn. Để khai thác thị trường bảo hiểm đạt hiệu quả cao nhất, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm đều có biện pháp cạnh tranh riêng, tuỳ thuộc vào năng lực của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập như vũ bão, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam muốn khẳng định vị thế trên thị trường và để không bị thua thiệt trong quá trình cạnh tranh bắt buộc các doanh nghiệp bảo hiểm phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Sau hơn 10 năm mở cửa thị trường bảo hiểm, đến nay trên thị trường bảo hiểm đã có 32 doanh nghiệp hoạt động trong các vĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Ngoài ra có hơn 30 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài. Tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm giai đoạn 2001-2005 đạt trên 32%/ năm; quy mô thị trường bảo hiểm không ngừng được mở rộng, doanh thu phí đạt xấp xỉ 16.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng trên 2% GDP năm 2005. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang phát triển với tốc độ phát triển mạnh mẽ, cùng với sự góp mặt của ngày càng nhiều của các doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm trong và ngoài nước nên mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 7 hiểm ngày càng trở nên cấp thiết. Đó là lí do vì sao vấn đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế" được tác giả chọn làm đề tài của Khoá luận tốt nghiệp. Kết cấu của Khoá luận ngoài phần mở đầu, phần kết luận, gồm 3 chương sau: Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểmnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Em xin chân thành cảm các Thầy, các Cô ở khoa Kinh tế ngoại thương đã nhiệt tình giảng dạy, truyền bá những kiến thức quý báu giúp em có nền tảng khoa học khi viết Khoá luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cám ơn và sự biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Hoàng Ánh, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình viết Khoá luận này. Do trình độ của bản thân còn hạn chế và do đề tài được nghiên cứu trong điều kiện công tác thống kê của toàn ngành chưa hoàn thiện nên Khoá luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các Thầy, Cô, bạn bè và những người quan tâm. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2006 Sinh viên Phạm Ngọc Anh Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 8 CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂMNĂNG LỰC CẠNH TRANH I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm 1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm 1.1. Lịch sử hình thành khái niệm về bảo hiểm Nhu cầu an toàn luôn đi đôi với sự tồn tại và phát triển của loài người. Con người luôn tìm cách để bảo vệ chính bản thân và tài sản của mình trước những bất hạnh, rủi ro của số phận. Ngay từ thời Tiền sử đã xuất hiện các tổ chức có hình thức gần giống bảo hiểm. Từ thời Trung cổ, các quy tắc về bảo hiểm hàng hải được hình thành, song phải đến thế kỷ thứ 19 thì bảo hiểm hiện đại mới phát triển kéo theo sự ra đời của các loại hình bảo hiểm. Thời Tiền sử: Năm 4500 trước Công Nguyên, các nhà khảo cổ đã tìm được những vết tích chứng minh sự tồn tại của các quỹ tương hỗ của các thợ tạc đá Ai Cập cổ đại. Mục đích của quỹ là giúp đỡ những ai chẳng may bị tai nạn trong quá trình lao động. Đấy là ý niệm đầu tiên về bảo hiểm "lấy số đông bù số ít". Năm 3000 trước Công Nguyên, tại Trung Quốc, các lái buôn đã biết phân chia hàng hoá ra nhiều thuyền nhỏ thay vì chuyên chở tất cả trên một chiếc thuyền lớn, để tránh tổn thất toàn bộ khi lưu thông. Đấy là ý niệm "không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ" và cũng là nguyên lý phân tán rủi ro trong bảo hiểm. Năm 2250 trước Công Nguyên, tại Babylon, các nhà buôn đã thuê những người chuyên chở hàng hoá bằng lạc đà (gọi là Darmathe) vận chuyển hàng hoá với điều kiện là nếu kinh doanh suôn sẻ, các nhà buôn sẽ phân chia cho họ phân nửa tiền lãi, ngược lại nếu bị lỗ vốn, các Darmathe sẽ phải đền bù. Tuy nhiên nếu hàng hoá bị cướp bóc mà không có sự đồng loã của các Darmathe thì họ khỏi phải bồi thường. Đây là khái niệm "miễn trách" trong Khoá luận tốt nghiệp Phạm Ngọc Anh Lớp A11- K41D - KTNT 9 ngành hàng hải, được áp dụng cho đến ngày trong bảo hiểm vận chuyển hàng hoá nói chung. Năm 916 trước Công Nguyên, tại Rhodes, Hoàng đế xứ này đã ban hành các đạo luật để bảo vệ các thương gia. Chủ hàng, chủ tàu nào không bị hy sinh trong biễn cố hàng hải, phải bù đắp cho chủ hàng, chủ tàu bị thiệt hại vì phải hy sinh hàng hoá để cứu tàu, cứu hàng khi con tàu gặp tai nạn. Đây là khái niệm "tổn thất chung" được sử dụng sau này trong bảo hiểm hàng hải. Thời Trung cổ: Trong số các dấu tích gây ấn tượng từ thời Trung Cổ, có các kho lúa nơi mọi người dự trữ lương thực để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp. Vì vậy, ý tưởng về việc lập một quỹ chung (trong trường hợp này là quỹ lương thực) đã xuất hiện trong tiềm thức của con người. Vào cuối thế kỷ XV, khi chân Âu thực hiện những chuyến đi khai phá tới châu Á và châu Mỹ, ý tưởng về rủi ro và thành lập một quỹ chung đã xuất hiện cùng một lúc. Do điều kiện đi lại (phần lớn bằng tàu thuyền) khó khăn và có thể gặp nhiều rủi ro bất ngờ như: bão táp, bị chìm do quá tải…nên những người tham gia đầu tư vào những chuyến đi mạo hiểm đó cảm thấy sự cần thiết phải cùng nhau chia sẻ rủi ro. Người ta đã tìm ra hai cách nhằm đáp ứng nhu cầu này. Cách thứ nhất là thành lập một liên doanh có vốn góp cổ phần, theo đó một nhóm nhà đầu tư cùng đầu tư vào một đội thuyền chở hàng chung, cùng chia sẻ rủi ro khi xảy ra tổn thất và phân chia lợi nhuận mà liên doanh thu được. Cách thứ hai là chủ tàu hay chủ hàng thuộc con tàu được bảo hiểm sẽ được đền bù khi tàu gặp tai nạn. Theo cách này, một số cá nhân hay công ty thu phí bảo hiểm bằng tiền mặt để đổi lấy một cam kết sẽ bồi thường cho chủ tàu, chủ hàng trong trường hợp tổn thất xảy ra. 1 Từ những ý niệm thô sơ nói trên, trải qua thời gian hàng trăm năm, con người đã tổng kết lại, thể chế hoá bằng các kỹ thuật bảo hiểm, nguyên tắc bảo [...]... giới cũng tác động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Các doanh nghiệp buộc phải tuân theo lộ trình gia nhập hay các cam kết về bãi bỏ các biện pháp bảo hộ Muốn không bị mất dần thị phần vào các doanh nghiệp bảo hiểm n-ớc ngoài, các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc không còn cách nào khác là phải nâng cao năng lực cạnh tranh Cam kết trong Hiệp định th-ơng mại Việt- Mỹ - Sau năm 2004,... những doanh nghiệp khác có sức cạnh tranh cao hơn hoặc là các doanh nghiệp mới tham gia thị tr-ờng - Mức độ mở cửa của nền kinh tế: nền kinh tế càng mở và càng hội nhập với nền kinh tế thế giới thì môi tr-ờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, đ-a đến cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc nhiều cơ hội cũng nh- nhiều thách thức Các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc phải cạnh tranh với những đối thủ cạnh tranh. .. các doanh nghiệp trong cùng ngành bảo hiểm sẽ cạnh tranh với nhau gay gắt bằng cách nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình nh-: liên tục cho ra đời những dịch vụ bảo hiểm mới với các điều khoản hấp dẫn hơn so với các sản phẩm của các doanh nghiệp bảo hiểm khác, nâng cao chất l-ợng dịch vụ thông qua chuỗi giá trị cung cấp tới khách hàng Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm cũng... cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới vì doanh nghiệp bảo hiểm không chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc mà còn phải cạnh tranh với cả doanh nghiệp bảo hiểm n-ớc ngoài ở cả thị tr-ờng nội địa và thị tr-ờng quốc tế Khách hàng Các doanh nghiệp bảo hiểm luôn h-ớng đến sự thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản vô cùng quý giá của doanh nghiệp. .. nghiệp Một khi doanh nghiệp đã có sự tín nhiệm của khách hàng thì doanh nghiệp bảo hiểm luôn phải cố gắng hết sức để giữ chân khách hàng tr-ớc các lời mời gọi hấp dẫn từ đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, khách hàng còn là động lực thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao chất l-ợng phục vụ, đa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm, đưa ra tỷ lệ phí bảo hiểm hợp lýnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Mối đe... với các đối thủ cạnh tranh 1.3.2 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp bảo hiểm Cơ cấu nhân sự trong một doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm cán bộ quản lý, nhân viên và những trung gian trong hệ thống phân phối của doanh nghiệp Một công ty bảo hiểm có đội ngũ cán bộ nhân viên năng động sáng tạo trong kinh doanh đ-ợc đào tạo cơ bản, có nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, có đạo đức nghề nghiệp. .. tr-ờng kinh doanh nhất định, các doanh nghiệp bảo hiểm cũng không nằm ngoài quy luật này Các yếu tố môi tr-ờng kinh doanh tác động đến các doanh nghiệp bảo hiểm theo cả hai chiều h-ớng tích cực và tiêu cực, từ đó có thể tạo thuận lợi hay khó khăn do doanh nghiệp bảo hiểm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh Các nhân tố này th-ờng đ-ợc chia thành hai nhóm: Các nhân tố thuộc môi tr-ờng vĩ mô và các nhân... thấy yên tâm hơn khi tham gia bảo hiểm ở công ty này Bên cạnh đó, với năng lực tài chính lớn mạnh doanh nghiệp bảo hiểm có thể co giãn linh hoạt với nhu cầu của khách hàng, sẵn sàng đứng ra bảo hiểm cho những rủi ro lớn, do đó tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp bảo hiểm có thể đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nh- nhận tái bảo hiểm, đồng bảo hiểm, đẩy mạnh hoạt động đầu... các doanh nghiệp bảo hiểm trong n-ớc không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình thì sẽ bị các doanh nghiệp bảo hiểm n-ớc ngoài đánh bại ngay trên thị tr-ờng bảo hiểm nội địa Về mặt chính trị pháp luật, chính sách Pháp luật và các chính sách của Chính phủ tạo ra môi tr-ờng pháp lý để các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động kinh doanh Chính trị ổn định, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm minh bạch và... tr-ởng mạnh mẽ, khả năng tích tụ t- bản tăng sẽ dẫn tới năng lực cạnh tranh cũng tăng Mặt khác, tăng tr-ởng kinh tế làm tăng cầu trên thị tr-ờng bảo hiểm sẽ tạo sức hấp dẫn cho các doanh nghiệp bảo hiểm đang và sẽ tham gia thị tr-ờng, do đó môi tr-ờng cạnh tranh trong ngành bảo hiểm sẽ ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Khi đó, nếu các doanh nghiệp không nâng cao khả năng cạnh tranh của Phm Ngc Anh 29 . GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. Mục tiêu và quan điểm phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam giai. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 61 1.1. Mở ra nhiều cơ hội kinh. doanh nghiệp trong quá trình hội nhập vì bản chất của cạnh tranh trong quá trình hội nhập là doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực tài chính, kinh

Ngày đăng: 28/05/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHUƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • I. Một số vấn đề chung về bảo hiểm

      • 1. Lịch sử hình thành và khái niệm về bảo hiểm

      • 2. Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm

      • 3. Vai trò của bảo hiểm

      • II. Khái quát chung về năng lực cạnh tranh

        • 1. Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh (competitiveness)

        • 2. Các nhân tô tác dông dên nang luc canh tranh cua doanh nghiep bao hiem

        • III. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới

          • 1. Tập đoàn bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIG)

          • 2. Công ty bảo hiểm New York Life

          • CHUƠNG II: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

            • I. Quá trình hình thành và phát triển của thị truờng bảo hiểm Việt Nam

            • II. Hoạt động của thị truờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay.

              • 1. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam

              • 2. Đối tuợng tham gia bảo hiểm trên thị truờng bảo hiểm Việt Nam

              • 3. Các loại hình bảo hiểm trên thị truờng bảo hiểm Việt Nam

              • 4. Doanh thu phí bảo hiểm

              • 5. Thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam.

              • 6. Hoạt động đầu tu của các doanh nghiệp bảo hiểm

              • III. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

                • 1. Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

                • 2. Chất luợng nguồn nhân lực

                • 3.San pham bao hiem

                • 4. Chat luong hoat dong cua doanh nghiep bao hiem Viet Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan