Theo dõi tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng nuôi ở các mật độ khác nhau tại trại ty phụng tại xã lộc thủy, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

52 3.3K 15
Theo dõi tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của tôm thẻ chân trắng nuôi ở các mật độ khác nhau tại trại ty phụng tại xã lộc thủy, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Đến nay, thủy sản đã phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, một ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó nuôi trồng thủy sản là một trong những nhân tố chính tạo nên những thành tựu đó. Việc đẩy mạnh nghề nuôi trồng thủy sản là một vấn đề hết sức cần thiết. Để đem lại năng suất cao trong nuôi trồng đòi hỏi phải có đội ngũ kỹ sư, người quản lý tốt, nắm bắt được điều kiện thực tế địa hình, khí hậu tự nhiên của mỗi vùng, đặc điểm sinh học của từng đối tượng nuôi để từ đó đưa ra các mô hình, đối tượng nuôi phù hợp với từng nơi, từng địa điểm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong từng vùng. Trong những năm gần đây, nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh mẽ, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành thủy sản. Trong đó tôm thẻ chân trắng là một trong những đối tượng chủ lực trong nuôi trồng. Tôm thẻ chân trắng là đối tượng tăng trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn và có giá trị kinh tế cao.

LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài “ theo dõi tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế tôm thẻ chân trắng nuôi mật độ khác trại Ty-Phụng xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Thủy sản tồn thể thầy giáo trường Đại học Nông Lâm Huế trang bị cho nhiều kiến thức bổ ích quý giá suốt thời gian học tập trường Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy Thạc sĩ Nguyễn Phi Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Văn Ty kỹ sư chú, bác công nhân trại Ty-Phụng giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp học hỏi số kinh nghiệm công việc Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Huế, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Tiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều kiện mơi trường thích hợp ni tơm thẻ chân trắng Bảng 1.2 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm biển Bảng 1.3 Sản lượng tôm nuôi châu Á châu Mỹ Latinh từ 2007-2011 11 Bảng1.4 Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng qua năm 14 Bảng 2.1 Đặc điểm ao thí nghiệm 18 Bảng 3.1 Biến động DO, pH q trình ni (TB ±σ) 25 Bảng 3.2 Biến động S‰, NH3, nhiệt độ , kiềm q trình ni (TB ±σ) 25 Bảng 3.3 Khối lượng trung bình tơm thời điểm 34 Bảng 3.4 Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (g/con/ngày) 35 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng khối lượng theo phần trăm (%) .37 Bảng 3.6 Chiều dài trung bình tơm 38 Bảng 3.7 Bảng tốc độ tăng trưởng chiều dài(cm/con/ngày) 40 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng theo phần trăm chiều dài (%) .41 Bảng 3.9 Tỷ lệ sống tơm qua q trình ni 42 Bảng 3.10 Bảng tính hệ số FCR .43 Bảng 3.11 Hoạch tốn kinh tế vụ ni tơm .44 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hình thái, cấu tạo tôm thẻ chân trắng (P vannamei) Hình 1.2 Vịng đời tơm Hình 1.3 Biểu đồ sản lượng tơm thẻ chân trắng giới 12 Sơ đồ Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .20 Sơ đồ Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 3.1 Biến động pH q trình ni 27 Hình 3.2 Diễn biến hàm lượng oxy buổi sáng .28 Hình 3.3 Diễn biến hàm lượng oxy buổi chiều 28 Hình 3.4 Sự biến động độ mặn (s‰) .30 Hình 3.5 Trung bình nhiệt độ ngày (0C) 30 Hình 3.6 Biến động NH3 nước ao nuôi tôm .32 Hình 3.7 Biến động kiềm q trình ni 32 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn khối lượng trung bình tơm .34 Hình 3.9 Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng tôm nuôi 36 Hình 3.10 Đồ thị mơ tả TĐT khối lượng theo phần trăm (%/con/ngày) 37 Hình 3.11 Biểu đồ mơ tả chiều dài trung bình (cm) 39 Hình 3.12 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng chiều dài (cm/con/ngày) 40 Hình 3.13 Đồ thị thể tốc độ tăng trưởng theo phần trăm chiều dài(%) .41 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ sống 42 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đến nay, thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong ni trồng thủy sản nhân tố tạo nên thành tựu Việc đẩy mạnh nghề ni trồng thủy sản vấn đề cần thiết Để đem lại suất cao ni trồng địi hỏi phải có đội ngũ kỹ sư, người quản lý tốt, nắm bắt điều kiện thực tế địa hình, khí hậu tự nhiên vùng, đặc điểm sinh học đối tượng ni để từ đưa mơ hình, đối tượng ni phù hợp với nơi, địa điểm nhằm đem lại hiệu cao vùng Trong năm gần đây, ni trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ, góp phần không nhỏ vào phát triển chung ngành thủy sản Trong tơm thẻ chân trắng đối tượng chủ lực nuôi trồng Tôm thẻ chân trắng đối tượng tăng trưởng nhanh, thời gian ni ngắn có giá trị kinh tế cao Để nuôi tôm thẻ thành công, bên cạnh việc chọn giống có chất lượng, quản lý tốt yếu tố mơi trường, chọn hình thức ni việc chọn mật độ ni phù hợp đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ thực tiễn lý tiến hành thực đề tài “ theo dõi tốc độ tăng trưởng hiệu kinh tế tôm thẻ chân trắng nuôi mật độ khác trại Ty-Phụng xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng mật độ nuôi khác lên tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống tôm chân trắng Trên sở khuyến cáo với người ni tơm nên áp dụng mật độ nuôi phù hợp theo hướng bền vững, an toàn mang lại hiệu kinh tế cao PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei, Boone 1931) 2.1.1 Hệ thống phân loại tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Ngành chân khớp: Athropoda Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân: Decapoda Phân chân bơi: Nantatia Liên họ tôm he: Penaeoidea Họ tôm he: Penacidae Giống tơm he: Penaeus Lồi: Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm he chân trắng, tôm Chân trắng, tôm Thẻ chân trắng, tơm Bạc Thái Bình Dương 2.1.2 Phân bố, tập tính sinh sống Tơm thẻ chân trắng (TTCT) lồi tơm biển, có nguồn gốc vùng biển xích đạo Đơng Thái Bình Dương, từ Mexico đến Peru Là loại tơm quý, có nhu cầu tiêu thụ cao thị trường, nuôi phổ biến khu vực châu Mỹ La Tinh Phân bố thủy vực từ 40 độ Bắc đến 40 độ Nam Ấu trùng tôm lồi tơm thẻ chân trắng phân bố tập trung cửa sông, ven bờ, nơi giàu sinh vật thức ăn, tác động học thủy triều Tôm trưởng thành phân bố ngồi khơi có tập tính di cư sinh sản theo đàn Ban ngày tôm sống vùi bùn, ban đêm bò kiếm ăn Tơm thẻ chân trắng có thích nghi tốt thay đổi đột ngột môi trường sống Lên khỏi mặt nước lâu không chết Các thử nghiệm cho thấy: Tơm thẻ chân trắng thích nghi tốt với ngưỡng oxy thấp: Gói tơm cỡ 2÷7cm khăn ướt (độ ẩm 80%, nhiệt độ 27 0C), để sau 24 sống 100%, sức chịu đựng hàm lượng oxy thấp 1,2 mg/l Tôm lớn sức chịu đựng oxy thấp kém: Với cỡ 2÷4cm 2,0 mg/l, cỡ 2cm 1,05 mg/l Bảng 1.1 Điều kiện môi trường thích hợp ni tơm thẻ chân trắng Yếu tố mơi trường Chỉ số thích hợp Nền đáy Đáy cát, cát bùn Độ sâu 1÷1,5m Nhiệt độ 25÷320C Độ mặn 28÷34‰ pH 7,7÷8,3 Độ 30÷40 cm Độ kiềm 100÷120 ppm Thích nghi tốt với thay đổi độ mặn: Cỡ tơm 1÷6cm sống độ mặn 20‰ bể ương, chuyển vào ao ni chúng sống phạm vi 5÷50‰, thích hợp 10÷40‰, 5‰ 50‰ tơm bắt đầu chết dần, tơm cỡ 5cm có sức chịu đựng tốt cỡ tơm nhỏ 2cm Thích nghi với nhiệt độ nước: Tôm sống tự nhiên biển có nhiệt độ nước ổn định từ 25÷320C, thích nghi nhiệt độ thay đổi lớn Đang sống bể ương, nhiệt độ nước 150C, thả vào ao, bể có nhiệt độ 12÷ 280C chúng sống 100%, 90C tơm chết dần Tăng dần lên 41 0C, cỡ tôm 4cm 4cm chịu tối đa 12 chết hết Ni phịng thí nghiệm thấy chúng ăn thịt lẫn Có thể ni với mật độ dày tỷ lệ ăn thịt lẫn thấp 2.1.3 Hình thái cấu tạo Cũng giống số lồi tơm he khác, cấu tạo tơm thẻ chân trắng gồm phận sau: Hình 1.1 Hình thái, cấu tạo tơm thẻ chân trắng (P vannamei) Chủy có 2÷4 (đơi có 5÷6) cưa phía bụng Vỏ giáp có gai gân gai râu rõ, khơng có gai mắt gai đi, khơng có rãnh sau mắt, khơng có rãnh tim mang Có đốt bụng, đơi mang trứng, rãnh bụng hẹp khơng có, gai khơng phân nhánh Râu khơng có gai phụ chiều dài râu ngắn nhiều so với vỏ giáp Con đực thành thục có phận giao phối đực cân đối, nửa mở, khơng có màng che Khơng có tượng phóng tinh, có gân bụng ngắn Túi chứa tinh hồn chỉnh, bao gồm ống chứa đầy tinh dịch có cấu trúc gắn kết riêng biệt với sinh sản với chất kết dính 2.1.4 Chu kỳ sống Q trình phát triển tơm thẻ chân trắng từ trứng đến giai đoạn Postlarvae trải qua giai đoạn Nauplius kéo dài 1,5 ngày; giai đoạn Zoea kéo dài khoảng ngày giai đoạn Mysis kéo dài khoảng ngày Trứng nở thành ấu trùng Nauplius sau 14÷15 Tuy nhiên thời gian biến đổi qua giai đoạn ấu trùng phụ thuộc vào nhiệt độ nước Hình 1.2 Vịng đời tơm Giai đoạn Chiều dài Độ dày N1 0,40mm 0,20mm N2 0,45mm 0,20mm N3 0,49mm 0,20mm N4 0,55mm 0,20mm N5 0,61mm 0,20mm Bảng 1.2 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm biển Giai đoạn Số giai đoạn Thời gian Nauplius 1,5 Protozoa 3 Mysis 4–5 – 15 – 15 Post 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng Tôm chân trắng loài ăn tạp thiên động vật, phổ thức ăn rộng, cường độ bắt mồi khỏe, tôm sử dụng nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu đến động thực vật thủy sinh Protein thành phần quan trọng thức ăn tôm Khả chuyển hóa thức ăn tơm thẻ chân trắng cao, điều kiện ni lớn bình thường, lượng thức ăn cần 5% thể trọng tôm (thức ăn ướt) Nhu cầu protein phần thức ăn cho tôm chân trắng khoảng 30 – 35%, thấp so với lồi tơm ni họ khác (36 – 42%) Ngồi thức ăn cho tơm ni cần thành phần như: glucid, lipid, vitamin khoáng chất…Nếu thành phần dinh dưỡng thiếu không cân đối ảnh hưởng sức khỏe tốc độ tăng trưởng tơm Giai đoạn ấu trùng: Do tập tính sống trôi nổi, bắt mồi thụ động đôi phụ nên thức ăn phải phù hợp với cỡ miệng Thức ăn mà ấu trùng sử dụng thuỷ vực tự nhiên loài tảo khuê (Skeletonema, Cheatoceros ), luân trùng (Brachionus plicatilis), vật chất hữu có nguồn gốc động thực vật (Microplankton Microdetritus) Ngoài sản xuất giống nhân tạo sử dụng loại thức ăn khác ấu trùng Artemia, thịt tơm, thịt cá, mực, lịng đỏ trứng gà, thức ăn công nghiệp, Giai đoạn tiền trưởng thành: Trong thủy vực tự nhiên tôm tiền trưởng thành sử dụng loại thức ăn giáp xác nhỏ (ấu trùng Ostracoda, Copepoda, Mysidacca), loài nhuyễn thể (mollusca) giun nhiều tơ (Polychaeta) Khi ương tôm bột lên tôm giống, thức ăn phối hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu khác Nhu cầu dinh dưỡng đạm, đường, mỡ thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tôm Lượng đạm thơ cần cho tơm giống từ 30÷35% tơm thịt từ 25÷30% Giai đoạn tơm trưởng thành: Giai đoạn tôm sử dụng loại thức ăn giáp xác sống đáy (Benthic crustacean), hai mảnh vỏ (Bivalvia), giun nhiều tơ loại ấu trùng động vật đáy, 2.1.6 Đặc điểm sinh sản Mùa vụ sinh sản: Khu vực có tơm phân bố tự nhiên, quanh năm bắt tôm mẹ mang trứng Mùa sinh sản có chênh lệch theo vùng khác nhau, thường tháng - đẻ rộ từ tháng – Bảng 3.3 Khối lượng trung bình tơm thời điểm Ngày ni Khối lượng trung bình tơm thời điểm (g/con) Ct1 Ct2 31 3,08a ± 0,107 2,9a ± 0,202 41 4,63a ± 0,058 4,34b ± 0,23 51 6,4a ± 0,45 6,06 b± 0,143 61 8,58a ± 0,106 8,26 b± 0,095 71 10,55a ± 0,148 9,77b ± 0,314 81 12,93a ± 0,323 12,22b ± 0,417 91 15,35a ± 0,275 14,48b ± 0,496 (Trong hàng, giá trị có chữ mũ khác sai khác có ý nghĩa với p

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan