Nghiên cứu hội chứng lở loét trên cá chẽm (lates calcarifer) nuôi tại thừa thiên huế

43 1.4K 7
Nghiên cứu hội chứng lở loét trên cá chẽm (lates calcarifer) nuôi tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành Nuôi trồng thủy sản của Việt Nam ngày càng phát triển, trở thành 1 trong những nghành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, không chỉ mang lại nguồn thu nhập đáng kể từ nước ngoài mà còn góp phần to lớn vào việc xóa đói giảm nghèo, đảm bào an ninh lương thực, làm thay đổi đời sống dân cư của các vùng miền ven biển.Thừa Thiên Huế có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản, được thiên nhiên ưu đãi với hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 22 ngàn ha và đường bờ biển dài hơn 70km rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt là tôm, cá.Cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1970) đang được coi là 1 đối tượng nuôi vô cùng hiệu quả để thay thế các vùng nuôi tôm đang bị chết, kém hiệu quả. Tuy nhiên vài năm trở lại đây do diện tích nuôi trông ngày càng gia tăng thì tình hình dich bệnh cũng bùng phát nhanh chóng gây ra chết hàng loạt vào các năm 2012, 2013.Bên cạnh nhưng bệnh thường gặp do nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn gây ra thì thời gian gần đây người dân phải đối mặt với 1 bệnh khá nguy hiểm gây ra thiệt hại lớn về kinh tế đó là hội chứng lở loét. Căn bệnh này ngày càng phổ biến trong khi đó người dân vẫn chưa có các thông tin cần thiết để phòng và trị bệnh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Thủy Sản KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hội chứng lở loét cá Chẽm (Lates calcarifer) nuôi Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Ngọc Lớp: Nuôi trồng thủy sản 44 Giáo viên hướng dẫn: TS Tôn Thất Chất Thời gian: 02/01/2014-06/05/2014 Địa điểm: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Huế 2, xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ môn: Nuôi trồng thủy sản Huế, tháng năm 2014 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng va phát triển của tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei)” nuôi tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Thủy sản tồn thểthầy giáo trường Đại học Nơng Lâm Huế trang bị cho nhiều kiến thức bổ ích quý giá suốt thời gian học tập trường Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo hướg dẫTiến sĩ Tôn Thất Chất tận n n tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban Giám đốc công ty C.P Việt Nam chi nhánh Huế 2, Giám đốc Farm Điền Môn, đặc biệt xin gửi lời cám ơn đến anh Trần Văn Đẹp - kỹ sư trưởng, anh Nguyễn Anh Lâmky sư khu C anh em công nhân công ty giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên quan tâm, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Ngọc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Dấu hiệu bệnh lí hội chứng loét cá Chẽm 28 Bảng 4.2 Kết quan sát khuẩn lạc .30 Bảng 4.3 Danh sách tiêu 30 Bảng 4.4 Kết test sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 31 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 2.2 Phân bố giống cá chẽm giới .4 Hình 2.3 Cá Chẽm Sơ đồ 2.1 Vòng đời cá chẽm Sơ đồ 3.1 Nghiên cứu KST 17 Sơ đồ 3.2 Nghiên cứu vi khuẩn 18 Sơ đồ 3.3 Quy trình nhuộm Gram 20 Hình 3.1 Phản ứng test sinh hóa .20 Hình 3.2.Kháng sinh Oxy-tetracyline 23 Sơ đồ 3.4 Nghiên cứu bệnh nấm .23 Biểu đồ 4.1 Năm xuất tần xuất xuất bệnh lở loét 25 Thừa Thiên Huế 25 Biểu đồ 4.2 Thời điểm xuất hội chứng lở loét qua tháng 26 Hình 4.1 : Cá Chẽm bị bệnh lở loét 27 Hình 4.2 : Nội quan cá bị xuất huyết 28 Hình 4.3 Kí sinh trùng cá Chẽm 29 Hình 4.4 Khuẩn lạc cá Chẽm tuần tuổi Hương Trà .29 Hình 4.5 Khuẩn lạc cá Chẽm tuần tuổi Thuận An .30 Hình 4.6 Vi khuẩn chủng Hình 4.7 Vi khuẩn chủng 31 Hình 4.8 Thử nghiệm kháng sinh với VK1 32 Hình 4.9 Ni cấy nấm môi trường PYGA 33 Hình 4.10 Nấm nhìn qua kính hiển vi vật kính 40 33 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vòng đời cá chẽm Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1 Nghiên cứu KST Error: Reference source not found Sơ đồ 3.4 Nghiên cứu bệnh nấm Error: Reference source not found Sơ đồ 3.3 Quy trình nhuộm Gram Error: Reference source not found Sơ đồ 3.2 Nghiên cứu vi khuẩn .Error: Reference source not found BIỀU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Năm xuất tần xuất xuất bệnh lở loét Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2 Thời điểm xuất hội chứng lở loét qua tháng Error: Reference source not found Thừa Thiên Huế Error: Reference source not found MỤC LỤC Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei)” nuôi tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Thủy sản tồn thểthầy giáo trường Đại học Nơng Lâm Huế trang bị cho nhiều kiến thức bổ ích quý giá suốt thời gian học tập trường Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo hướng dẫnTiến sĩ Tơn Thất Chất tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban Giám đốc công ty C.P Việt Nam chi nhánh Huế 2, Giám đốc Farm Điền Môn, đặc biệt xin gửi lời cám ơn đến anh Trần Văn Đẹp - kỹ sư trưởng, anh Nguyễn Anh Lâmkỹ sư khu C anh em công nhân công ty giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp .3 Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên quan tâm, giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Ngọc MỤC LỤC PHẦN : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 PHẦN : TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN : MỞ ĐẦU Ngành Nuôi trồng thủy sản Việt Nam ngày phát triển, trở thành nghành kinh tế mũi nhọn quốc gia, không mang lại nguồn thu nhập đáng kể từ nước ngồi mà cịn góp phần to lớn vào việc xóa đói giảm nghèo, đảm bào an ninh lương thực, làm thay đổi đời sống dân cư vùng miền ven biển Thừa Thiên Huế có tiềm lớn ni trồng thủy sản, thiên nhiên ưu đãi với hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 22 ngàn đường bờ biển dài 70km thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt tôm, cá Cá Chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1970) coi đối tượng nuôi vô hiệu để thay vùng nuôi tôm bị chết, hiệu Tuy nhiên vài năm trở lại diện tích ni trơng ngày gia tăng tình hình dich bệnh bùng phát nhanh chóng gây chết hàng loạt vào năm 2012, 2013 Bên cạnh bệnh thường gặp nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn gây thời gian gần người dân phải đối mặt với bệnh nguy hiểm gây thiệt hại lớn kinh tế hội chứng lở loét Căn bệnh ngày phổ biến người dân chưa có thơng tin cần thiết để phịng trị bệnh Từ thực tế trên, đồng ý nhà trường, khoa thủy sản giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực để tài "Nghiên cứu hội chứng lở loét cá Chẽm (Lates calcarifer) nuôi Thừa Thiên Huế" với mục tiêu : 1) Xác định đươc số tác nhân (vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng) nguyên nhân gây hội chứng lở loét cá Chẽm 2) Bước đầu xây dựng phác đồ phòng trị bệnh lở loét cá Chẽm nhằm giảm thiểu tác hại người ni cá tình Thừa Thiên Huế 3) Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức thực tế PHẦN : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đơng Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý sau: - Điểm cực Bắc: 16044'30'' vĩ Bắc 107023'48'' kinh Đông thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền - Điểm cực Nam: 15059'30'' vĩ Bắc 107041'52'' kinh Đông đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông - Điểm cực Tây: 16022'45'' vĩ Bắc 107000'56'' kinh Đông Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới - Điểm cực Đông: 16013'18'' vĩ Bắc 108012'57'' kinh Đông bờ phía Đơng đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cơ, huyện Phú Lộc Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế có ranh giới chung đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (có 81 km biên giới Lào) giáp biển Đơng Phía Bắc, từ Đơng sang Tây, Thừa Thiên Huế đường biên dài 111,671 km tiếp giáp với huyện Hải Lăng, Đakrơng, tỉnh Quảng Trị • Từ mặt Nam, tỉnh có biên giới chung với huyện Hiên, tỉnh Quảng Nam dài 56,66 km, với huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng dài 55,82 km • - Nếu khơng có khả lên men tồn ống nghiệm giữ nguyên màu ban đầu - Đọc khả sinh hơi: (+) thạch bị nứt hay bị đẩy lên Âm tính (-) khơng có tượng nứt thạch - Đọc khả sinh H2S: (+) môi trường có màu đen (-) mơi trường khơng có màu đen −Thử khả sinh Indol - Dùng môi trường Tryptone cho phản ứng - Dùng que cấy vô trùng lấy vi khuẩn cần nghiên cứu cấy vào môi trường Tryptone lỏng - Nuôi cấy nhiệt độ 30-370C, 24 Dùng thuốc thử Kovac nhỏ 0,2 – 0,3 ml vào ống nghiệm nuôi cấy vi khuẩn lắc sau đọc kết Dương tính (+): có vịng đỏ sẫm lên bề mặt mơi trường Âm tính (-): có vịng màu vàng sẫm lên mơi trường, màu thuốc thử Kovac −Thử khả di động: - Dùng môi trường manitol di động - Dùng que cấy vô trùng lấy vi khuẩn cần nghiên cứu, cấy đường thẳng đứng ống nghiệm - Ni nhiệt độ 30-370C Khả lên đường Manitol: (+) môi trường màu vàng, (-) giữ nguyên môi trường ban đầu Khả di động: (+) vi khuẩn mọc thành đường thẳng, (-) vi khuẩn mọc xung quanh bên cạnh − Nitrate - Thử phản ứng Nitrate: Cấy vi khuẩn cần nghiên cứu vào ống nghiệm chứa môi trường Nuôi nhiệt độ 30-370C 24 -48 Nhỏ thuốc thử: ml Acid Sulfalinic ml Naphthyllaminue Đọc kết quả: (+) xuất màu đỏ 1-2 phút (-) không xuất màu đỏ − Thử phản ứng Citrate: - Dùng môi trường Simoms Citrate Agar đựng ống nghiệm cấy vi khuẩn nghiên cứu vào môi trường - Nuôi nhiệt độ 30-370C 24-48 21 Đọc kết quả: (+) xuất màu xanh da trời (-) giữ nguyên màu xanh môi trường − Thử phản ứng methyl Red: - Dùng ống nghiệm chứa môi trường lỏng MR-VP để thử phản ứng - Dùng que cấy vô trùng lấy vi khuẩn cần nghiên cứu cấy vào môi trường - Nuôi nhiệt độ 30-370C 24 -48 - Nhỏ giọt thuốc thử Methyl Red, lắc đọc kết quả: (+) xuất màu đỏ, (-) xuất màu vàng.cả dương tính âm tính xuất màu đỏ vàng − Thử phản ứng V – P (Voges – Proskaner test): - Dùng ống nghiệm chứa môi trường MR – VP lỏng - Cấy vi khuẩn lên môi trường - Nuôi nhiệt độ 30-370C 24 -48 - Nhỏ vào ống nghiệm môi trường cấy vi khuẩn: 1ml Alpha – Naphthol 10% ml KOH 20% Lắc nhẹ phút đọc kết (+) : xuất màu đỏ cam bờ mặt môi trường ống nghiệm (-) : xuất màu xanh đồng − Kiểm tra khả lên men loại đường vi khuẩn: - Dùng mơi trường có chưa loại đường khác như: Mantose, sucrose, glucose…… - Cấy vi khuẩn cần nghiên cứu vào môi trường đường nói - Ni nhiệt độ 30-370C 24 Đọc kết quả: (+) môi trường chuyển từ màu hồng sang màu vàng (-) môi trường không thay đổi màu sắc  Phương pháp thử kháng sinh đồ 1ml dung dịch huyền phù vi khuẩn xác định với mật độ 10 8CFU/ml dàn bề mặt môi trường NA2%NaCl (Nutrien Agar), dùng kim tiêm hút phần dung dịch cịn dư sau dùng kẹp nhọn vơ trùng đặt đĩa giấy tẩm kháng sinh lên bề mặt mơi trường Với đĩa thạch thí nghiệm đặt đĩa giấy vị trí khác Lật ngược đĩa bảo quản nhiệt độ phòng Kiểm tra đường kính vịng vơ khuẩn sau 24h, 48h 72h nuôi cấy Các kháng sinh sử dụng mua quầy thuốc thú y thuốc tân dược địa bàn thành phố Huế 22 Hình 3.2.Kháng sinh Oxy-tetracyline 3.4.3.3 Nghiên cứu bệnh nấm Môi trường Potato Yeast Glucose Agar (PYGA), có bổ sung kháng sinh Streptomycine,Peniciline Mẫu bệnh nghi bị nhiễm nấm Nuôi cấy môi trường PYGA Nuôi cấy chủng Quan sát đặc điểm hình thái bào tử, túi bào tử, cách sinh sản bào tử, đo kích thước bào tử Kết luận phân loại nấm Sơ đồ 3.4 Nghiên cứu bệnh nấm  Phương pháp nuôi cấy phân loại nấm 23 Môi trường nuôi cấy nấm hấp tiệt trùng 121 0C Sau để nguội tới khoảng 500C, cho kháng sinh Streptomycine Peniciline với liều lượng 1g/100ml vào mơi trường, lắc cho kháng sinh hịa tan hết thạch, đổ vào đĩa lồng − Dùng cồn 70 % sát trùng vết loét, tơ mang Dùng kéo cắt lấy tơ mang phần nằm vết loét đặt lên đĩa môi trường nấm Kiểm tra phát triển nấm thời gian nuôi cấy − Phân loại nấm: Lấy mẫu sợi nấm soi tươi nhuộm Green Malachite Quan sát hình dạng, đặc điểm khuẩn ty, bào tử dựa vào tài liệu phân loại để xác định 3.4.3.4 Xử lí số liệu Số liệu xử lý phần mềm Microsoft Excel 2012 24 PHẦN : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DỊCH TỄ Qua trình điều tra tình hình dịch bệnh lở loét huyện Hương Trà, Thị trấn Thuận An xem vùng nuôi cá Chẽm chủ yếu tỉnh Thừa Thiên Huế, thu thu tổng cộng 25 phiếu quy mô nông hộ Trong q trình vấn, chúng tơi sử dụng phụ lục hình ảnh mơ tả kỹ biểu bệnh lở loét để người dân xác nhận bệnh xảy hay chưa, trình độ học vấn người dân trung bình 2,24 (tương đương với mức phổ thơng sở) kết vấn thu đáng tin cậy Tần xuất mùa vụ xuất bệnh Trong tổng số 25 hộ vấn có tới 19 hộ nuôi trả lời xuất bệnh ao ni (chiếm tỷ lệ 76%), cịn lại có hộ (tỷ lệ 24%) cho bệnh lở loét chưa xảy Điều cho thấy bệnh lở loét xuất nhiều ao nuôi cá Chẽm người dân Năm xuất tần xuất xuất bệnh biểu thị qua biểu đồ 4.1 Biểu đồ 4.1 Năm xuất tần xuất xuất bệnh lở loét Thừa Thiên Huế Qua biểu đồ 4.1 thấy bệnh lở loét xuất Thừa Thiên Huế năm 2010 Bệnh kéo dài vụ nuôi xuất không đồng qua năm ( năm 2012 45% năm 2013 14% ) 25 Kết điều tra mùa vụ xuất bệnh cho thấy cá Chẽm nuôi Thừa Thiên Huế thường mắc bệnh vào tháng nuôi thứ hai, sau thả giống tuần Biểu đồ 4.2 Thời điểm xuất hội chứng lở loét qua tháng Theo kết ghi nhận từ thực tế, nhận thấy hội chứng lở loét xuất địa bàn điều tra vào thời điểm vụ nuôi không theo quy luật Tần xuất xuất bệnh liên lục, bệnh âm ỉ, kéo dài vụ ni dẫn tới q trình phịng trị gặp nhiều khó khăn 4.2 BỆNH CÁ CHẼM NI TẠI THỪA THIÊN HUẾ Đặc điểm mẫu cá thu được: Tổng số lượng mẫu thu cá bệnh Dấu hiệu bệnh lí: Cá bị bệnh có triệu chứng ăn đến bỏ ăn, bơi chậm chạp tầng mặt, số cá cọ xát vào bờ Trên thân cá có vết lt nhỏ lớn, khơng có hình dạng định, ăn sâu vào thịt cá, để lộ Cá nhiễm bệnh thường màu da sẫm đen cá khỏe, xuất huyết gốc vây, thân, dọc theo đường bên, số cá kèm theo vây đuôi bị cụt Tuy nhiên, số cá bị bệnh sống kéo dài từ – tuần đến vết loét mở rộng, kí sinh trùng nấm cơng vào cơ, cá chết 26 Hình 4.1 : Cá Chẽm bị bệnh lở loét Giải phẫu cá bị bệnh lở loét điển hình, quan sát bên trong, thường thấy gan bầm, xuất huyết, nội tạng xuất huyết, lách đen thẫm, xong bụng có tích dịch màu vàng Nếu cá bị bệnh nặng, gan thường nhão Dạ dày ruột khơng có thức ăn Hậu mơn sưng to xuất huyết Các quan mềm nhão, hệ thống xoang bụng không chặt chẽ Tuy nhiên, khơng phải tồn dấu hiệu xuất cá nhiễm bệnh Có dấu hiệu lặp lặp lại, có dấu hiệu xuất vài lần 27 Hình 4.2 : Nội quan cá bị xuất huyết Bảng 4.1 Dấu hiệu bệnh lí hội chứng loét cá Chẽm Dấu hiệu bệnh lí Tần số xuất Tỉ lệ Cá bỏ ăn 6/6 100% Da sẫm màu 4/6 66,66% Bị mịn vây, cụt 3/6 50% Bị lở loét 6/6 100% Nội quan xuất huyết 2/6 33,33% 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN 4.3.1 Kết nghiên cứu kí sinh trùng Qua thu mẫu kiểm tra thu kí sinh trùng cá Chẽm Ngành Lớp Bộ Họ Giống Lồi Trùng lơng Oligohymenop Peritrichida Trichodonidae Trichodina Ciliophora -hora De Clau,1874 (Dolflein, Puytorac, 1974 Mobilina Kahl, Ehrenberg, 1830 Trùng bánh xe 1901) 1933 Trichodina sp 28 Trichodina sp Hình 4.3 Kí sinh trùng cá Chẽm Trong khoảng thời gian nghiên cứu, số lượng giống lồi kí sinh trùng chúng tơi thu thập chưa nhiều, điều lí giải mơi trường ni cịn sạch, nguồn nước cấp từ suối từ núi có độ cao, mơi trường ni chưa bị nhiễm, nên kí sinh trùng khơng có điều kiện để sinh sản phát triển Kí sinh trùng phần lớn có mặt cá bị lở loét Chúng góp phần làm cá yếu hơn, vận động chậm hơn, chết nhanh mang bệnh Tuy nhiên, có số mẫu bị lở loét khơng có kí sinh trùng Trichodina mẫu kí sinh trùng bắt gặp mẫu cá Chẽm với tần số xuất cao 80%, cường độ nhiễm thấp khoảng 1,2 kí sinh trùng/lam Ở Việt Nam, lồi kí sinh trùng thường gây tác hại chủ yếu cho cá hương, cá giống, phát sinh nhiều loài cá khác cá chép, cá trắm cỏ, cá mè trắng, cá mè hoa, cá trê…Nếu cá bị nhiễm nhẹ gầy yếu, khơng kịp xử lí nhanh chóng bị nhiễm nặng (20 -30 trùng/ttk), khiến cá ngạt thở chết hàng loạt 4.3.2 Kết nghiên cứu vi khuẩn 4.3.2.1 Kết quan sát khuẩn lạc Hình 4.4 Khuẩn lạc cá Chẽm tuần tuổi Hương Trà 29 Hình 4.5 Khuẩn lạc cá Chẽm tuần tuổi Thuận An Bảng 4.2 Kết quan sát khuẩn lạc Hình dạng Màu sắc Số lượng Kích thước Mẫu Hương Trà Tròn Vàng 15 2-4 mm Mẫu Thuận An Tròn Vàng Nhiều 2-4mm 4.3.2.2 Kết nhuộm Gram Từ mẫu khuẩn lạc tiến hành nhuộm Gram vi khuẩn để kiểm tra Kết quan sát kính hiển vi soi dầu vật kính 100x Theo Đỗ Thị Hòa Bùi Quang Tề ( 2004) , vi khuẩn Gram (-) bắt màu hồng thuốc nhuộm Fushin vi khuẩn có vách peptidoglucan phía tế bào, nên trình nhuộm Gram tác dụng cồn 950, thuốc nhuộm Crystal violet bị tẩy tạo điều kiện cho vi khuẩn bắt màu hồng thuốc nhuộm thứ Fushine Kết nhuộm thu loại vi khuẩn : Chủng : Gram (-), hình roi, thẳng Chủng : Gram (+), hình que, thẳng Bảng 4.3 Danh sách tiêu Mẫu thu Hương Trà Mẫu thu Thuận An Chủng 1 tiêu tiêu Chủng tiêu tiêu 30 Từ kết ta thấy chủng 1, xuất nhiều chúng chình ngun nhân gây nên hội chứng lở loét Hình 4.6 Vi khuẩn chủng Hình 4.7 Vi khuẩn chủng 4.3.2.3 Kết thử phản ứng sinh hóa Bảng 4.4 Kết test sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập Hương Trà tuần tuổi Thuận An tuần tuổi KIA +/- +/- Indol + - Citrate - + Methyl Red - - V-P + - Mobi - - Mui - + Glucose + + Lactose + + Maltose + + Manitol + + Saccharose + + 31 (Chú thích: - :phản ứng âm tính; + : phản ứng dương tính) 4.3.2.4 Kết định danh vi khuẩn : Từ kết quan sát khuẩn lạc, nhuộm Gram test sinh hóa tơi tiến hành đối chiếu với khóa phân loại Bergey Nguyễn Lân Dũng chưa cho kết tương ứng Tôi tạm thời đặt tên: Vi khuẩn Gram (-), hinh roi, thẳng VK1 Vi khuẩn Gram (+), hình que, chủng VK2 4.3.2.5 Kết thử nghiệm kháng sinh đồ Kết thử nghiệm sàng lọc kháng sinh giúp đánh giá mức độ tiêu diệt ức chế vi khuẩn gây bệnh loại kháng sinh Từ đó, đưa nhận xét Tôi chọn vi khuẩn VK1 làm vi khuẩn thử nghiệm khả kháng khuẩn kháng sinh Thí nghiệm lặp lại lần Hình 4.8 Thử nghiệm kháng sinh với VK1 Từ kết ghi nhận được, tơi nhận thấy có loại kháng sinh không ngăn chặn phát triển VK1 Amoxicillin Cotrimazine Cịn lại Oxy tetracycline có khả làm chậm phát triển vi khuẩn 4.3.3 Kết nghiên cứu nấm Phân lập nấm từ mang vết loét mẫu cá bệnh, nuôi cấy môi trường PYGA thấy xuất dạng sợi nấm với đặc điểm sau: Sợi nấm màu trắng, chiều dài khoảng – 5mm, hình ống có phân nhánh, khơng có vách ngăn, đầu sợi nấm mọc lên túi bào tử nằm cuống dài thẳng đứng, kích thước 35 – 50μm, với hình thức sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vơ tính túi bào tử kín sinh sản hữu tính 32 Hình 4.9 Ni cấy nấm mơi trường PYGA Hình 4.10 Nấm nhìn qua kính hiển vi vật kính 40 Theo báo cáo bệnh học tài liệu nghiên cứu giới xác định Saprolegnia giống nấm bậc thấp, chủ yếu kí sinh đối tượng thủy sản nước để gây bệnh, phổ biến bệnh nấm thủy mi Chúng làm ung trứng cá, làm cá ngứa ngáy, cà vào vật thể khác làm tróc vẩy trầy da, tạo điều kiện cho tác nhân khác xâm nhập, song cảm nhiễm nấm làm gia tăng mức độ trầm trọng bệnh, tăng tỷ lệ chết Nấm Saprolegnia spp năm làm thiệt hại tới 50% sản lượng (tương đương với 40 triệu USD) nghề ni cá chình Nhật Bản 33 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Cá Chẽm bị bệnh lở loét co dấu hiệu bỏ ăn, mịn vây, cụt đi, bị lở loét xuất thân, bụng, đường biên Vi khuẩn phân lập định danh gồm loại gây bệnh loại : VK1 Gram (-) hình roi, thẳng loại : VK2 Gram (+) hình que, thẳng Kháng sinh Oxy - tetracycline kháng sinh có khả làm giảm tốc độ sinh trưởng VK1 Kí sinh trùng gồm loại : Trichodina sp ( Trùng bánh xe ) Nấm gồm loại có khả nấm bậc thấp Saprolegnia sp 5.2 KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu áp dụng số phương pháp truyền thống để định danh, chuẩn xác phương pháp mức tương đối Cần dùng phương pháp gen để định danh lại loài vi khuẩn phát từ mẫu cá bệnh Ngoài chủng vi khuẩn cảm nhiễm, chủng sinh vật cịn lại cần tiếp tục thí nghiệm để xác định khả gây bệnh chúng cá Chẽm Mở rộng nghiên cứu chế tạo vaccine phòng số bệnh thường gặp cá Chẽm cần tính đến tương lai gần nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá Chẽm phát triển ổn định bền vững Thừa Thiên Huế nước 34 PHẦN : TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Thị Hoà (1996), Nghiên cứu số bệnh chủ yếu tôm sú (Penaeus monodon Fabricius 1798) nuôi khu vực Nam Trung Bộ, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Thuỷ sản, Nha Trang Đỗ Thị Hoà Nguyễn Thị Muội (2003), Bài giảng Bệnh học thuỷ sản, phần I: Bệnh cá, Trường Đại học Thuỷ sản, Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Hà Ký (1992), Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh ký sinh trùng cá (dịch từ gốc V.A Musselius), Bộ Thủy Sản, Hà Nội Hoàng Thủy Long (1991), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Văn Hóa, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nhiên (1992), Sổ tay thí nghiệm bệnh cá vi sinh (dịch từ gốc J.A Plumb & P.R Bower), Bộ thuỷ sản, Hà Nội Bùi Quang Tề (2006), Bệnh học thủy sản, 161 – 165 Bùi Quang Tề (2002), Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá, Viện NCNTTS1, Hà Nội Bùi Quang Tề(1995), Thực hành chẩn đốn bệnh tơm cá, Viện NCNTTSI, Bộ Thuỷ Sản, Hà Nội 10.Nguyễn Ngọc Phước (2007), Bài giảng “Bệnh phương pháp chuẩn đoán bệnh thủy sản” 35 ... "Nghiên cứu hội chứng lở loét cá Chẽm (Lates calcarifer) nuôi Thừa Thiên Huế" với mục tiêu : 1) Xác định đươc số tác nhân (vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng) nguyên nhân gây hội chứng lở loét cá Chẽm. .. DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng nghề nuôi cá Chẽm huyện Hương Trà , Thị trấn Thuận An - Phân lập tác nhân (vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng) gây hội chứng lở loét cá chẽm nuôi Thừa Thiên Huế. .. calcarifer Đối tượng nghiên cứu : Tác nhân gây bệnh lở loét cá Chẽm 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM Thời gian nghiên cứu : 2/1/2014-12/5/2014 Địa điểm: khu vực nuôi cá chẽm Thừa Thiên Huế Hương Trà, Thị

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 2 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

      • 2.1.1. Vị trí địa lý

      • 2.1.2. Khí hậu, thời tiết.

      • 2.1.3 Đặc điểm địa hình.

      • 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHẼM (Lates calcarifer)

        • 2.2.1. Phân loại

        • 2.3.1. Trên thế giới

        • 2.3.2. Ở Việt Nam

        • 2.3.3 Một số bệnh thường gặp trên cá chẽm

        • PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.

          • 3.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM

          • 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.4.1. Phương pháp điều tra dịch tễ

            • 3.4.2. Phương Pháp xử lí mẫu

            • 3.4.3. Phân lập các tác nhân

            • 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DỊCH TỄ

              • Tần xuất và mùa vụ xuất hiện bệnh

              • 4.2. BỆNH CÁ CHẼM NUÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ.

              • PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                • 5.1. KẾT LUẬN.

                • 5.2. KIẾN NGHỊ.

                • PHẦN 6 : TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan