“Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.”

73 686 0
“Đánh giá một số đặc điểm sinh học, khả năng cho năng suất đột biến ở thế hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 tại hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân số hiện nay của thế giới đã là hơn 6 tỷ người. Con số này sẽ đạt tới 8 tỷ vào năm 2030. Trong khi dân số tăng thì diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần do đất được chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Áp lực của tăng dân số cùng với áp lực từ thu hẹp diện tích đất trồng trọt lên sản xuất lương thực của thế giới ngày càng tăng. Cách duy nhất để con người giải quyết vấn đề này là ứng dụng khoa học kỹ thuật tìm cách nâng cao năng suất các loại cây trồng.Lúa là một loại cây lương thực chính và cung cấp lương thực cho hơn một nửa dân số thế giới. Người ta ước tính đến năm 2030 sản lượng lúa của thế giới phải tăng thêm 60% so với sản lượng năm 1995. Về mặt lý thuyết, lúa có khả năng cho sản lượng cao hơn nếu điều kiện canh tác như hệ thống tưới tiêu, chất lượng đất, biện pháp thâm canh và giống được cải thiện. Trong tất cả các yếu tó đó, cải tạo giống đóng vai trò rất quan trọng.[1]. Lúa (Oryza Satival L.) là cây trồng gắn bó lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặt biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa gạo là loại lương thực chính của người dân Châu Á, cũng như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa mì của dân Châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên có thể nói, trên khắp thế giới, ở đâu cũng có dùng đến lúa gạo hoặc các sản phẩm từ lúa gạo. Khoảng 40% dân số trên thế giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực chính. Trên thế giới có hơn 110 quốc gia có sản xuất và tiêu thụ gạo với các mức độ khác nhau [3], bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm tại các nước Châu Á, khoảng 10 kg/ người/ năm tại các nước Châu Mỹ. Ngoài ra, gạo và phó sản còn dùng để chế biến thức ăn như: Bánh chưng, bánh dày, rượu, xôi, bún, dầu, hoặc các thức uống... [3]. Gạo là loại thực phẩm carbohydrate hỗn tạp, chứa tinh bột (80%), một thành phần chủ lực cung cấp nhiều năng lượng, protein (7,5%), nước (12%), vitamin và các chất khoáng (0,5%) cần thiết cho cơ thể [2]. Việt Nam là một nước nông nghiệp, hơn 80% dân số ở nông thôn, vì vậy nông nghiệp nông thôn là vấn đề thời sự luôn được các cấp các ngành quan tâm. Trong những năm gần đây, với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà nghiện cứu nông nghiệp đã mang lại cho nền nông nghiệp nước ta có những chuyển biến rõ rệt, đây là nền tảng góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước với một nước đi lên từ nền nông nghiệp nghèo nàn, luôn trong tình trạng thiếu lương thực, chúng ta trở thành một nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về lúa gạo. Thành quả này không chỉ nhờ vào chính sách của Đảng, nhà nước mà còn nhờ vào khả năng ứng dụng, tìm kiếm kỹ thuật, mô hình sản xuất mới của người nông dân trong khắp ca nước, trong đó việc tạo ra các giống lúa mới có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao, được người dân chấp nhận và đưa vào quá trình sản suất là một thành quả không thể thiếu nhằm nâng cao vị thế của đất nước lên tầm quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa học: 2010 – 2014 Tên đề tài: “Đánh giá số đặc điểm sinh học, khả cho suất đột biến hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” SV thực : Trần Thị Hằng GV hướng dẫn: TS Lê Tiến Dũng Khoa Huế - 2014 : Nông Học LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cám ơn đến ba mẹ sinh ra, nuôi khôn lớn dạy dỗ thành người Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Tiến Dũng, Khoa Nông học – Trường Đại học nơng lâm Huế tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn bác Nguyễn Sĩ Sà chủ nhiệm HTX Hương Long thành phố Huế quan tâm bảo giúp đỡ bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông Học trường Đại học Nông Lâm Huế dạy bảo suốt năm học qua Mặc dù cố gắng song không tránh khỏi nhũng thiếu sót, kính mong nhận bảo, đóng góp q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Hằng CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DMS: Dimetyl sunfat ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐBSH: Đồng sông Hồng Đ/c: Đối chứng Đvt: Đơn vị tính FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc) IRRI: International Rice Research Isstitute (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế) NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TTGST: Tổng thời gian sinh trưởng TB: Trung bình M5: Thế hệ thứ HTX: Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thành phần hóa học lúa gạo so với loại hạt ngũ cốc Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo giới từ 2004 – 2010 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa gạo số nước giới (1.000 ha) Bảng 2.4.Tình hình sản xuất lúa việt nam từ năm 2005-2010 Bảng 2.5.Tình hình xuất gạo qua năm Bảng 2.6 diện tích số trồng Thừa Thiên Huế năm 2011 Bảng 2.7 Diện tích, suất sản lượng lúa tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm Bảng 3.6 Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ Đông Xuân 2013 - 2014 Thừa Thiên Huế Bảng 3.7 Tỷ lệ bạc bụng xếp theo điểm Bảng 3.8 Đánh giá hình dạng hạt gạo Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống qua giai đoạn Bảng 4.2 Bảng đo chiều cao lúa Bảng 4.3 Khả đẻ nhánh công thức Bảng 4.4 Một số đặc trưng hình thái công thức Bảng 4.5 Một số tiêu khác giống thí nghiệm Bảng 4.6 Một số loại sâu, bênh hại chín Bảng 4.7 Các yếu tố cấu thành suất suất giống Bảng 4.8 Một số tiêu phẩm chất giống lúa thí nghiệm Biểu đồ 2.1: Sản xuất lúa giới từ năm 2000-2009 Biểu đồ 4.1 Chiều cao qua giai đoạn sinh trưởng Biểu đồ 4.3 Năng suất lý thuyết suất thực thu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết Dân số giới tỷ người Con số đạt tới tỷ vào năm 2030 Trong dân số tăng diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần đất chuyển sang mục đích sử dụng khác Áp lực tăng dân số với áp lực từ thu hẹp diện tích đất trồng trọt lên sản xuất lương thực giới ngày tăng Cách để người giải vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật tìm cách nâng cao suất loại trồng.Lúa loại lương thực cung cấp lương thực cho nửa dân số giới Người ta ước tính đến năm 2030 sản lượng lúa giới phải tăng thêm 60% so với sản lượng năm 1995 Về mặt lý thuyết, lúa có khả cho sản lượng cao điều kiện canh tác hệ thống tưới tiêu, chất lượng đất, biện pháp thâm canh giống cải thiện Trong tất yếu tó đó, cải tạo giống đóng vai trị quan trọng [1] Lúa (Oryza Satival L.) trồng gắn bó lâu đời nhân dân ta nhiều dân tộc khác giới, đặt biệt dân tộc Châu Á Lúa gạo loại lương thực người dân Châu Á, bắp dân Nam Mỹ, hạt kê dân Châu Phi lúa mì dân Châu Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên nói, khắp giới, đâu có dùng đến lúa gạo sản phẩm từ lúa gạo Khoảng 40% dân số giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực Trên giới có 110 quốc gia có sản xuất tiêu thụ gạo với mức độ khác [3], bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm nước Châu Á, khoảng 10 kg/ người/ năm nước Châu Mỹ Ngồi ra, gạo phó sản cịn dùng để chế biến thức ăn như: Bánh chưng, bánh dày, rượu, xôi, bún, dầu, thức uống [3] Gạo loại thực phẩm carbohydrate hỗn tạp, chứa tinh bột (80%), thành phần chủ lực cung cấp nhiều lượng, protein (7,5%), nước (12%), vitamin chất khoáng (0,5%) cần thiết cho thể [2] Việt Nam nước nông nghiệp, 80% dân số nơng thơn, nơng nghiệp nơng thơn vấn đề thời cấp ngành quan tâm Trong năm gần đây, với tham gia nhà khoa học, nhà nghiện cứu nông nghiệp mang lại cho nông nghiệp nước ta có chuyển biến rõ rệt, tảng góp phần quan trọng chiến lược phát triển đất nước với nước lên từ nông nghiệp nghèo nàn, ln tình trạng thiếu lương thực, trở thành nước xuất hàng đầu giới lúa gạo Thành không nhờ vào sách Đảng, nhà nước mà cịn nhờ vào khả ứng dụng, tìm kiếm kỹ thuật, mơ hình sản xuất người nơng dân khắp ca nước, việc tạo giống lúa có hiệu kinh tế chất lượng cao, người dân chấp nhận đưa vào trình sản suất thành thiếu nhằm nâng cao vị đất nước lên tầm quốc tế Trong năm qua việc nghiên cứu tạo giống lúa vấn đề quan tâm hàng đầu, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trường nông nghiệp phấn đấu tạo chọn lọc giống suất chất lượng vượt bậc, trường Đại học Nông Lâm Huế, thầy cô giáo chọn tạo giống lúa từ ác giống địa phương khang dân, HT1… để tạo giống có suất hơn, chất lượng hơn, vậy, để đánh giá cách khách quan, tìm đặc tính sinh lý số giống mới, đợt thực tập tôithực đề tài: “Đánh giá số đặc điểm sinh học, khả cho suất đột biến hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.” 1.2 - 1.3 - Mục đích đề tài Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển hệ M5 phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao có hiệu Đánh giá đặc trưng hình thái khả chống chịu sâu bệnh hại hệ M5 Đánh giá suất cá thể yếu tố cấu thành suất Tìm đặc tính so với hệ trước Yêu cầu đề tài Đánh giá đặc tính sinh lý, đạc điểm sinh học giống lúa Theo dõi thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa Theo dõi đầy đủ, cẩn thận tiêu nghiên cứu như: Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, khả đẻ nhánh, suất, sâu bệnh hại… Thực phương pháp thí nghiệm xác, thu thập số liệu đầy đủ, xác trung thực, nhận xét khách quan đề tài nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu cung cấp số số liệu khoa học tình hình sinh trưởng phát triển giống lúa góp phần tạo giống lúa có nang suất chất lượng vượt bậc 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần làm sở giúp cho người dân lựa chọn giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu sâu bệnh phù hợp với vùng sinh thái địa phương để đưa vào sản xuất PHẦN II TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Giá trị lúa 2.1.1 Giá trị dinh dưỡng lúa[1] Gạo thức ăn giàu dinh dưỡng So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột protein thấp hơn, lượng tạo cao chứa nhiều chất béo (Bảng 2.1) Ngồi ra, tính đơn vị hecta, gạo cung cấp nhiều calo lúa mì suất lúa cao nhiều so với lúa mì Bảng 2.1 Thành phần hóa học lúa gạo so với loại hạt ngũ cốc Chỉ tiêu Gạo lúa Mì Bắp Cao Lương Gạo lức Protein (Nx6.25) (%) 12,3 11,4 9,6 8,5 Chất béo (%) 2,2 5,7 4,5 2,6 Chất đường bột (%) 81,1 74,0 67,4 74,8 Chất đường bột (%) 1,2 2,3 4,8 0,9 Chất xơ (%) 1,6 1,6 3,0 1,6 Năng lượng (cal/100 g) 436 461 447 447 Thiamin (B1) (mg/100 g) 0,52 0,37 0,38 0,34 Riboflavin (B2) 0,12 0,12 0,15 0,05 (Tính trọng lượng khơ) Tro (%) (mg/100 g) Niacin (B3) (mg/100 g) 4,3 2,2 3,9 4,7 Fe (mg/100 g) 10 Zn (mg/100 g) 3 2 Lysine (g/16 gN) 2,3 2,5 2,7 3,6 Threonine (g/16 gN) 2,8 3,2 3,3 3,6 Methionine + Cystine (g/16 gN) 3,6 3,9 2,8 3,9 Tryptophan (g/16 gN) 3,6 0,6 1,0 1,1 Nguồn: McCanco Widdowson, 1960: Khan Eggum, 1978 Eggum, 1979 2.1.2 Giá trị sử dụng [4] Ngồi cơm ra, gạo cịn dùng để chế biến nhiều loại bánh, làm môi trường để nuôi cấy niêm khuẩn, men, cơm mẻ,… Gạo dùng để cất rượu, cồn,…Người ta kể hết công dụng Cám hay lớp vỏ hạt gạo chứa nhiều protein, chất béo, chất khống, vitamin, vitamin nhóm B, nên dùng làm bột dinh dưỡng trẻ em điều trị người bị bệnh phù thũng Cám thành phần thức ăn gia súc, gia cầm trích lấy dầu ăn… Trấu ngồi cơng dụng làm chất đốt, chất độn chuồng dùng làm ván ép, vật liệu cách nhiệt, cách âm, chế tạo carbon silic… 2.1.3 Giá trị thương mại [4] Năm 2013, tình trạng sản xuất thương mại lúa gạo giới tương đối ổn định Sản xuất tiếp tục gia tăng, giá lúa gạo giảm nhẹ từ đầu năm làm nông dân trồng lúa nước xuất gạo lớn Việt Nam gặp khó Việt Nam sản xuất lúa tăng 1% so với 2012 đạt đến khoảng 44 triệu lúa, xuất giảm 15% Mặc dù giới có nhu cầu xuất gạo cao sách hỗ trợ giá lúa gạo Thái Lan, giá lúa gạo Việt Nam sụt giảm sức thu mua động Tỷ số hợp đồng năm 2013 giảm sút rõ rệt thị trường nhập gạo truyền thống Indonesia, Philippines Malaysia.Trong tháng đầu năm 2013, có 13% trọn năm so với 44% 2011 thời kỳ Đến tháng 12/2013, Philippines nhập 362.000 tấn, chiếm 6,6% tổng khối lượng xuất Việt Nam, giảm đến 67% so với kỳ; Malaysia mua 453.000 tấn, giảm đến 39% so với kỳ Tuy nhiên, Bờ Biển Ngà nhập 564.000 tấn, tăng 18,4%, Ghana nhập 353.000 tấn, tăng 28,4% Năm qua, Trung Quốc bất ngờ tăng nhập gạo ngạch tiểu ngạch giúp Việt Nam giải tỏa số lượng lúa vừa thu hoạch vụ vừa qua Trong tháng đầu 2013, Trung Quốc thị trường lớn nhập triệu gạo (hơn năm 2012 nửa triệu tấn), 1,76 triệu theo ngạch 1,2 triệu theo tiểu ngạch, thị trường Trung Quốc chiếm tới gần 50% tổng sản lượng xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên, việc xuất tiểu ngạch sang thị trường Trung Quốc phát nhiều rắc rối việc gian lận thuế xuất khẩu, xù hợp đồng, khó kiểm soát chất lượng, mua bán thiếu ràng buộc chặt chẽ Cho nên, VN nên cẩn trọng hơn, cần đa dạng hóa thị trường xuất để khơng phụ thuộc Trung Quốc nhiều loại thực phẩm Dự đốn 2014, thị trường giới động, giữ số lượng trao đổi khoảng 37,7 gạo nhu cầu giới ổn định tăng gia sản xuất nhiều nước sản xuất tiêu thụ lúa gạo, dù có ảnh hưởng bão Hải Yến Cho nên, giá gạo thị trường quốc tế khó có khả gây cú “sốc” tháng tới Áp lực lớn giới gạo tồn kho Thái Lan lớn Nếu nước hạ thấp giá gạo làm với gạo 5% tiếp tục ảnh hưởng khơng đến người trồng lúa VN nước xuất khác, sức cạnh tranh đè nặng giá lúa gạo xuống thấp nữa! Giá lúa gạo Việt Nam chưa thể giúp nông dân Việt Nam cải thiện mức thu nhập Theo Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), nhập gạo Trung Quốc cao 2013 - 2014, giảm giá gạo tồn cầu cịn số bơng khối lượng 1000 hạt, số hạt /bông với tỷ lệ hạt chắc, số hạt/bông với khốilượng 1000 hạt tương quan không rõ Trong phạm vi định tích số yếu tố cấu thành suất đạt đến mức độ cân bằng, chênh lệch ít, trình tự điều tiết, yếu tố vượt phạm vi định suất giảm Điều thể rõ số tăng đến phạm vi mà số hạt/bông tỷ lệ hạt giảm suất đạt cao, số tăng cao, số hạt/bông tỷ lệ hạt giảm nhiều suất đạt thấp Cho nên sản xuất việc chọn mật độ thích hợp, bón phân hợp lý để đạt số hợp lý đơn vị diện tích điều quan trọng - Số bông/m2 : Là yếu tố có tính chất định đến suất Số bông/m2 định đến 74% suất, số hình thành chịu ảnh hưởng yếu tố: Mật độ gieo cấy; số nhánh bản, số nhánh hữu hiệu biện pháp kỹ thuật áp dụng phân bón, nhiệt độ, ánh sáng, điều kiện thời tiết khí hậu Đó sở để áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm tạo điều kiện cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đạt số bông/m cao Qua bảng 4.7 ta thấy cơng thức thí nghiệm có khác hồn tồn, cơng thức đối chứng riêng nhóm cơng thức cịn lại nhóm, cơng thức thí nghiệm số bơng /m2 biến động từ 250 bơng/m2đến 321 bơng/m2 Cơng thức có số bơng cao công thức II với 231 bông/m ,thấp cơng thức V với 250 bơng/m2, cịn cơng thức khác có số bơng/m2 công thức I 280 bông/m2, III 288 bông/m2, IV 278 bông/m2 - Số hạt/bông: phụ thuộc vào số hoa phân hóa số gié bơng, yếu tố thứ có tác động định đến suất, xác định giai đoạn sinh trưởng sinh thực Số hạt/bông bắt đầu ảnh hưởng đến suất từ thời kỳ bắt đầu phân hố địng ảnh hưởng mạnh thời kỳ phân hoá gié cấp Số hạt lúa số hoa phân hoá hình thành bơng Số hạt bơng nhiều tức số hoa phân hố nhiều cịn số hoa thối hố Ngược lại giống có số hoa phân hố số hoa thối hố nhiều số hạt bơng Tuy nhiên số hạt bơng vừa phải, nhiều số hạt dễ bị lép cao Nếu lúa trỗ vào điều kiện thời tiết thuận lợi số hạt cao, cịn trỗ gặp mưa, gió nhiệt độ cao hay bị sâu bệnh tỷ lệ hạt lép cao Như ảnh hưởng đến suất, số hạt chắc/bông phụ thuộc chủ yếu vào thời kỳ trỗ thụ phấn, thụ tinh Vì vậy, thời kỳ cần cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, việc bố trí thời vụ hợp lý lúa trỗ vào điều kiện thời tiết thích hợp hạn chế q trình thối hố hoa, tăng số hoa hữu hiệu bơng Qua bảng 4.7 cho thấy tổng số hạt/ cơng thức đối chứng đạt mức trung bình, cơng thức II có TB 70.33 hạt/ bơng cơng thứa IV 76.23 hạt/ thấp so với đối chứng Công thức I III đạt số hạt/ cao 142.78 132.07 - Số hạt chắc/bông: Đây yếu tố quan trọng yếu tố cấu thành suất Số hạt bơng lớn suất cao, số hạt xácđịnh vào lúc trước trỗ bông, lúc trỗ sau giai đoạn trỗ lúa trỗ chín Trong giai đoạn trỗ bơng gặp thời tiết khơng thuận lợi mưa, gió, rét tỷ lệ lép cao, ngược lại gặp điều kiện thuận lợi số hạt bơng cao dẫnđến suất cao Ngồi hạt phụ thuộc vào số hạt khả quang hợp, tích luỹ dinh dưỡng lúa, phải có biện pháp kỹ thuật để kéo dài thời gian xanh cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lúa Các cơng thức thí nghiệm có khác nhau, số hạt chắc/bông cao công thức I (121,30 hạt), cao công thức đối chứng 88.40 hạt, cơng thức có hạt chắc/bơng thấp cơng thức II (70.33 hạt), cơng thức III có đến 113.07 hạt chắc/bơng, cơng thức IV có số hạt chắc/bông thấp 76.23 hạt - Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo suất lúa Khối lượng 1000 hạt tương đối ổn định chất di truyền giống, nên trọng lượng 1000 hạt ảnh hưởng đến suất so với số số hạt Khối lượng 1000 hạt kích thước hạt kích thước vỏ trấu định, khối lượng vỏ trấu thường chiếm 20% hạt gạo chiếm 80% khối lượng Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào giống chủ yếu, nhiên trọng lượng 1000 hạt phụ thuộc vào dinh dưỡng lúa thời kỳ nuôi hạt phụ thuộc vào sâu bệnh gây hại đồng ruộng Khối lượng 1000 hạt thường ổn định phụ thuộc vào giống, khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào khả tích luỹ, vận chuyển hyđratcacbon vào hạt sau trổ Trong công thức thí nghiệm khối lượng 1000 hạt biến động từ 20,43g đến 24,23 g Trong cơng thức có khối lượng 1000 hạt nhỏ công thức III(20,43 g), cơng thức có khối lượng 1000 hạt cao công thức II (24,23 g), cao công thức đối chứng V 4,23g (20.00g), cịn lại cơng thức I IV 23.43 23.30g - Bốn yếu tố tổng hợp thành suất lý thuyết lúa Trong tất thời kỳ ảnh hưởng đến suất lúa thời kỳ đẻ nhánh rộ thời kỳ phân hoá gié cấp ảnh hưởng lớn nhất, định số hạt bơng phần lớn suất cao, có biện pháp tác động giống phát huy hết tiềm năng suất Biểu đồ 4.3 Năng suất lý thuyết suất thực thu - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết có ý nghĩa lớn thực tiễn sản xuất, nói lên tiềm cho suất công thức đạt Năng suất lý thuyết tính dựa yếu tố: Số bơng/m 2, số hạt chắc/bơng, trọng lượng 1000 hạt Trong thí nghiệm suất lý thuyết cơng thức dao động từ 48.46 tạ/ha đến 79.58 tạ/ha Công thức có suất lý thuyết cao cơng thức I(79.58 tạ/ha), thấp công thức V( đối chứng) 48.46 tạ/ha Các công II, III IV có suất thực thu 54.86, 66.53 49.17, cơng thức có khác nhiên không chênh lệch lớn - Năng suất thực thu: Năng suất thực thu kết cuối phản ánh chu kỳ sản xuất đồng ruộng Cơng thức I có suất lý thuyết cao suất thực thu cao cao so với công thức khác cao đối chứng, cơng thức II có suất thực thu thấp 47.10 tạ/ha, suất lý thuyết công thức V công thức đối chứng thấp suất thực thu cao so với công thức II (47.10 tạ/ha)và IV (48.23 tạ/ha) Và công thức III có nagw suất thực thu trung bình cung cao 55.13 tạ/ha 4.6 Tình hình đổ ngã giống: Tính chống đổ ngã yếu tố quan trọng để đánh giá khả chống chịu với điều kiện thời tiết, khí hậu giống phụ thuộc vào hình dạng cây, kỹ thuật thâm canh, yếu tố môi trường Điều kiện nước ta dễ làm cho lúa bị đổ Muốn cho lúa khơng bị đổ cần có giống chống đổ tốt, tính chống đổ tính chống chịu khác khơng phải tuyệt đối, cần phải phối hợp với kỹ thuật canh tác hợp lý để phòng chống đổ Các giống lúa chống đổ tốt thường có đặc điểm: Thấp cây, lóng thứ 2,3 ngắn, vách tế bào dày, tổ chức xenlulose thân phát triển Tính chống đổ cịn liên quan đến dạng thân, dạng giống Nếu dày, tưới nước sâu, bón phân cân đối làm cho lúa sinh trưởng mạnh, nhiều, thân cao, yếu, sức chống đổ đốt bên không chịu sức nặng phận mặt đất, dẫn đến tượng lúa đổ Các giống lúa phàm ăn thường giống cứng cây, chịu đổ tốt Khi lúa đổ, khả quang hợp tích luỹ chất khơ khơng tiến hành bình thường được, làm cho lượng gluxit hạt giảm, ảnh hưởng đến suất Năng suất giảm nhiều lúa đổ vào thời kỳ trước phơi màu, mức thiệt hại giảm lúa đổ muộn Kết công thức thí nghiệm tất cơng thức có khả chống đổ tốt, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi giai đoạn lúa trổ chín, khơng có gió to nhiều 4.8 Một số tiêu phẩm chất hạt giống lúa: Như biết năm trước đây, kinh tế đất nước cịn khó khăn, đời sống nhân dân cịn khổ cực sản xuất lúa gạo cịn chủ yếu tập trung tăng số lượng, ý đến phẩm chất Nhưng giai đoạn nay, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường, đời sống nhân dân nâng cao nhu cầu giống lúa có chất lượng gạo cao ngày lớn, sản xuất không để đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất Người dân khơng sử dụng sản phẩm có chất lượng cao phẩm chất tốt mà yêu cầu mẫu mã đẹp, giá thành có đắt người tiêu dùng lựa chọn, chất lượng gạo định đến hiệu kinh tế sản xuất, suất cao mà chất lượng hiệu kinh tế thấp khó tìm thị trường tiêu thụ Do trình sản xuất bên cạnh tăng sản lượng phải ln gắn liền với tăng phẩm chất, có nhiều đặc trưng lý hố tính, cảm quan phản ánh phẩm chất lúa như: Tỷ lệ gạo xay, gạo giã, kích thước hạt gạo, tỷ lệ bạc bụng, dạng hạt,mùi thơm cơm, độ nở Mỗi đặc trưng định hay chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền giống, điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu, chế độ chăm sóc Kết theo dõi phẩm chất giống lúa thí nghiệm thể bảng 17 Bảng 4.8 Một số tiêu phẩm chất giống lúa thí nghiệm Côn g thức Hạt gạo Dài (mm) Rộng (mm) Dài/ rộng Bạc bụng (điểm ) Tỷ lệ gạo xay Tỷ lệ gạo giã (%) Mùi thơm (%) I 10.5 3.5 72.64 69.01 Thơm, dẻo, ngon II 3 77.14 71.78 Thơm, ngon, dẻo III 9.3 3.1 75.22 70.53 Ngon, thơm, ngon IV 8.5 2.8 76.04 70.88 Thơm, ngon, dẻo V (ĐC) 9.5 2.5 3.8 78.72 71.86 Thơm, dẻo, ngon - Kích thước hạt gạo: Là đặc tính mang tính di truyền giống, giống khác có hình dạng hạt gạo khác Theo tiêu chuẩn hạt có độ dài lớn 7mm loại gạo xuất tốt, tỷ lệ D/R cao chất lượng hàng hoá cao Qua bảng 4.8 ta thấy độ dài hạt gạo có khác khơng đáng kể, độ dài hạt gạo dao động từ 8.5 mm đến 10.5 mm, cơng thức có hạt dài CT I (10.5 mm), cao công thức V 0.5 mm, cơng thức có chiều dài hạt ngắn công thức IV với 8.5mm, công thức II, III V có chiều dài hạt 9.0, 9.3 9.5mm Rộng hạt có chênh lệch khơng đáng kể đối cới công thức V, rộng hạt biến động từ 2.5mm đến 3mm, có cơng thức V( đối chứng) rộng hạt 2.5 cịn cơng thức xử lý đột biến có rộng hạt 3mm Tất công thức dạng hạt dài Đối với giống lúa bên cạnh chất lượng mùi vị hạt gạo, cịn tiêu khơng phần quan trọng thị hiếu người tiêu dùng, không ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo độ bạc bụng làm giảm chất lượng xay xát vẻ đẹp bên Độ bạc bụng kiểu gen giống quy định chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, độ bạc bụng thấp giá trị thương phẩm cao, cịn độ bạc bụng cao giá trị thương phẩm thấp Trong cơng thức thí nghiệm độ bạc bụng cơng thức I điểm (< 5%) Các công thức III, IV V điểm (5-10%), công thức II điểm (1115%) - Tỷ lệ gạo xay: Đây % trọng lượng gạo bóc vỏ trấu so với trọng lượng lúa ban đầu, tiêu phản ánh khả tích luỹ chất khơ vào hạt Tỷ lệ phụ thuộc vào chất di truyền giống chịu ảnh hưởng điều kiện môi trường Những giống có vỏ trấu mỏng tỷ lệ gạo xay cao, ngược lại giống có vỏ trấu dày tỷ lệ gạo xay thấp Giữa cơng thức có chênh lệch, nhiên không đáng kể, tỷ lệ xay cao công thức V (78.71%), công thức I có tỷ lệ xay thấp 72.64%, cơng thức khác công thức II 77.14%, công thức III 75.82 công thức IV 76.04% Các cơng thức có tỷ lệ xay cao so thấp so với công thức V - Tỷ lệ gạo giã: Là % gạo xay trắng thu sàng hết tấm, cám so với lượng gạo xay ban đầu, tiêu quan trọng định đến giá trị thương phẩm, giá sản phẩm Tỷ lệ phụ thuộc vào chất di truyền giống, đồng thời phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, dinh dưỡng, dịch bệnh gây hại thời kỳ lúa sinh trưởng dinh dưỡng thời kỳ tích luỹ , vận chuyển chất khơ hạt sau trỗ Hiện gạo có tỷ lệ 5% loại gạo thị trường giới ưa chuộng Vì cần bố trí thời vụ, mật độ, chăm sóc thích hợp giống lúa phát huy hết đặc tính Qua bảng theo dõi ta thấy, cơng thức thí nghiệm có khác tương đối nhỏ, cơng thức đối chứng có tỷ lệ gạo giã lớn công thức 71.86%, cơng thức có tỷ lệ gạo giã thấp nhât công thức I với 69.01% công thức khác có tỷ lệ gạo xát tương đương - Mùi thơm hạt gạo: Hiện công tác chọn giống người ta chọn nhiều giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt Tuy nhiên , giống lúa như: Tám Xoan, Tám Hương loại gạo ngon Gạo Tám Xoan tiếng thị trường gạo Việt Nam, dù giá bán gạo cao người tiêu dùng lựa chọn, gạo thơm dẻo Nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng nên họ ngày có xu hướng lựa chọn giống có chất lượng gạo cao, phẩm chất tốt Việt Nam nước xuất gạo đứng thứ hai giới, nhiên thị trường Việt Nam xuất nhiều loại gạo có nguồn gốc từ số nước như: Thái Lan, Mỹ… Sở dĩ gạo từ nước thơm hơn, dẻo có độ bóng cao Mùi thơm thường yếu tố di truyền định chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết, sâu bệnh đặc biệt công nghệ sau thu hoạch Trong cơng thức thí nghiệm tất công thức đề thơm, ngon, dẻo Qua kết trên, thấy gạo hạt đáp ứng phần yêu cầu thị trường Những giống lúa hạt dài thon, bóng dễ thị trường chấp nhận, giá cao hiệu kinh tế cao nhiều Trong thực tế sản xuất khâu thu hoạch công nghệ sau thu hoạch chiếm phần quan trọng chi phối đến số lượng chất lượng sản phẩm Những công đoạn thiếu sau thu hoạch như: Đập lúa, tuốt lúa, phơi sấy chống mối mọt trình bảo quản làm giảm phẩm chất lúa gạo cách đáng kể Vì vậy, phải quan tâm đến công nghệ sau thu hoạch, đặc biệt công đoạn quan trọng: Phơi (sấy), bảo quản xay xát chế biến Trong trình phơi tránh cát sạn sân phơi giai đoạn thu hoạch gặp điều kiện thời tiết bất lợi mưa rét cần phải sấy để tránh hạt lúa nảy mầm Trong trình bảo quản cần tránh để chuột, mọt , mối, mốc… làm giảm giá trị sản phẩm Làm tốt công đoạn giảm tổn thất số lượng lẫn chất lượng, nâng cao giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng sản phẩm Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất công thức xử lý dung dịch DMS nồng độ khác giống HT1 hệ M5 vụ Đông Xuân 2013 – 2014 hợp tác xã Hương Long- TP Huế, rút số kết luận sau: Về thời gian sinh trưởng: Hầu hết công thức thí nghiệm thuộc nhóm giống trung ngày, tổng thời gian sinh trưởng công thức dao động từ 125 – 140 ngày Cơng thức I có tổng thời gian sinh trưởng ngắn 125 ngày Công thức II III có tổng thời gian sinh trưởng trung bình lần lược 130 132 ngày Các cơng thức cịn lại có thời gian sinh trưởng 140 ngày có cơng thức đối chứng - - Về khả sinh trưởng: Các cơng thức thí nghiệm có chiều cao cuối dao động từ 91.3 – 94,6 cm Cơng thức đối chứng (HT1) có chiều cao trung bình 93.1 cm t nói xử lý đột biến giống lúa gốc HT1 chất hóa học DMS nồng độ khác ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lúa, tạo khác khác so với giống góc - Khả đẻ nhánh cơng thức lúa thí nghiệm mức trung bình thấp, số nhánh dao động từ 7.2–11.8 nhánh Thời gian đẻ nhánh công thức khác nnhau, cơng thức đối chứng có thời gian đẻ nhánh ngắn công thức I dài tất cơng thức cịn lại -Về đặc điểm hình thái: Các giống lúa thí nghiệm có dạng chủ yếu dạng gọn, xòe xòe, thời gian trổ tập trung, độ đồng ruộng cao, diện tích đòng giống lớn - Về khả chống đổ hấu tất cơng thức có tính chống đỡ tốt, sâu bệnh có xuất vài đốm bệnh, sâu trùng, nhiên khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa - Về suất: Cơng thức I có suất lý thuyết cao suất thực thu 62.9 tạ/ha cao cao so với công thức khác cao đối chứng, cơng thức II có suất thực thu thấp 47.10 tạ/ha, suất lý thuyết công thức V công thức đối chứng thấp suất thực thu cao so với công thức II (47.10 tạ/ha)và IV (48.23 tạ/ha) Và cơng thức III có suất thực thu trung bình cung cao 55.13 tạ/ha Bên cạnh cơng thức III đạt suất cao so với đối chứng 6.86 tại/ha (55.13 tạ/ha) - Về tiêu thương phẩm: Hầu hết giống lúa thí nghiệm có dạng hạt thon dài, chất lượng cơm thơm, ngon dẻo, có giá trị thương phẩm cao Kết luận chung Tất cơng thức thí nghiệp có giá tri cao, suất cao, nhiêu xử lý phương pháp hóa học dung dịch DMS nồng độ khác HT1, đánh giá hệ M5 cho thấy DMS có ảnh hưởng đến q trình sinh tưởng phát tiển lúa Ở nồng độ xử lý cao gây ảnh hưởng không tốt đến khả cho suất lúa cịn cơng thức I xử lý nồng độ thấp 0.5%, cho suất cao 5.2 Khuyến Nghị Do thời gian thực tập có hạn, việc nghiên cứu, khảo sát giống lúa vụ Do kết thu cịn hạn chế, để có kết luận xác chúng tơi đề nghị: - Tiếp tục thí nghiệm vài vụ chân đất khác - Các tiêu đánh giá phẩm chất cần sâu nghiên cứu - Cần bổ sung thí nghiệm kỹ thuật như: Thời vụ, mật độ, khả chống chịu sâu bệnh khả thích ứng với điều kiện sinh thái địa phương, nhằm đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng nước xuất - Nên tiếp tục sản xuất giống NH3 giống Nếp địa phương CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Ánh, Sổ tay trồng lúa , NXB Nông Nghiệp 2002 [2] Đào Thị Thanh Bằng CTV, Cải tiên giống lúa Khang Dân 18 phương pháp chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60, tuyển tập kết Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 2006-2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2007 [3] Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Ngọc Đệ, Giáo trình lúa, NXB Viện nghiên cứu phát triển đồng sông Cửu Long môn tài nguyên trồng 2008 [5] Nguyễn Vãn Hoan, Nguyễn Thị Trâm, “Chọn tạo giống lúa suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết ðề tài KN 01-01, nghiên cứu chọn tạo giống lúa nãng suất cao cho vùng thâm canh, Hà Nội 1995 [6] PGS –TS Nguyễn Văn Hoan, kỹ yếu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 2006-2011, viện nghiên cứu lúa trường đại học nông nghiệp I Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Hồng, Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, Nagazaki - Nhật Bản – 1993 [8] TS Nguyễn Thị Lang, Giống lúa sản xuất hạt gống lúa tốt, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 2000 [9] Nguyễn Văn Luật, Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB nông nghiêp, Hà Nội 2001 [10] Trần Duy Quý, phương pháp chon tạo giống trồng , NXB nông nghiệp Hà Nội 1994 [11] Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn 2005 [12] GS TS Nguyễn Hữu Tề cộng sự, giáo trình lương thực, tập 1,NXB Nơng Nghiệp 1997 [13] Th.s Nguyễn Đình Thi, Bài giảng sinh lí thực vật, Trường Đại học Nơng Lâm Huế, 2003 [14] Nguyễn Thị Hýõng Thuỷ, Nghiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng Prơtein cao khả ứng dụng công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học, 2003 [15] Thường vụ Việt Nam Ấn Ðộ "Báo cáo sản xuất xuất gạo Ấn Độ", Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam, 7/5/2004 [16] Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội – 2010 Tài liệu tiếng anh [17] IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanac 1997, second edition, Philippines Các trang Web [18] www.agroviet.gov.vn [19].http://agriviet.com/nd/4627-thua-thien-hue-hon-1400-ha-lua-bi-sau-benh-gayhai/ [20].http://bannhanong.vn/danhmuc/MTA=/baiviet/Tinh-hinh-san-xuat-va-tieuthu-lua-gao-tren-the-gioi-den-thang-2-2012/MTcyOQ==/index.bnn [21].http://www.baomoi.com/Thua-ThienHue-Nang-suat-lua-dat-cao-nhat-tutruoc-toi-nay/148/7446685.epi [22] http://d3.violet.vn/uploads/previews/558/1506166/preview.swf [23] http://www.husta.org/Faq/?ReqId=51 [24] http://tamgiang.net/diendan/showthread.php?p=7913 [25] http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/01/08_thongkesxlt.htm CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP ... quan, tìm đặc tính sinh lý số giống mới, đợt thực tập tôithực đề tài: “Đánh giá số đặc điểm sinh học, khả cho suất đột biến hệ M5 vụ Đông Xuân năm 2013- 2014 hợp tác xã Hương Long- thành phố Huế.”. .. Đánh giá đặc trưng sinh trưởng, phát triển hệ M5 phục vụ công tác chọn tạo giống lúa chất lượng cao có hiệu - Đánh giá đặc trưng hình thái hệ M5 khả chống chịu sâu bệnh hại hệ M5 - Đánh giá đặc. .. trưng khả chống chịu sâu bệnh hại khả chống đổ hệ M5 - Đánh giá đặc trưng suất cá thể yếu tố cấu thành suất 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Hợp tác xã Hương Long, thành phố

Ngày đăng: 28/05/2014, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • Đánh giá các đặc tính sinh lý, đạc điểm sinh học của giống lúa mới.

  • Theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa.

  • Theo dõi đầy đủ, cẩn thận các chỉ tiêu nghiên cứu như: Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh, năng suất, sâu bệnh hại…

  • Thực hiện phương pháp thí nghiệm chính xác, thu thập số liệu đầy đủ, chính xác và trung thực, nhận xét khách quan về đề tài nghiên cứu.

    • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.4.1. Ý nghĩa khoa học

    • PHẦN II. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    • 2.1. Giá trị của cây lúa

    • 2.1.1. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa1

    • Gạo là thức ăn giàu dinh dưỡng. So với lúa mì, gạo có thành phần tinh bột và protein hơi thấp hơn, nhưng năng lượng tạo ra cao hơn do chứa nhiều chất béo hơn (Bảng 2.1). Ngoài ra, nếu tính trên đơn vị 1 hecta, gạo cung cấp nhiều calo hơn lúa mì do năng suất lúa cao hơn nhiều so với lúa mì.

    • Nguồn: McCanco và Widdowson, 1960: Khan và Eggum, 1978 và Eggum, 1979.

      • 2.1.2. Giá trị sử dụng 4.

      • 2.1.3. Giá trị thương mại [4]

      • - Theo điều kiện môi trường canh tác:

      • Tuỳ theo chế độ nhiệt khác nhau, người ta cũng phân biệt lúa chịu lạnh (các giống japonica), lúa chịu nhiệt (các giống indica).

      • - Theo đặc tính sinh hóa hạt gạo:Tùy theo lượng amylose trong tinh bột hạt gạo, người ta phân biệt lúa nếp và lúa tẻ.

      • - Theo đặc tính của hình thái.

      • + Cây: cao (>120 cm) – trung bình (100 – 120 cm) – thấp (dưới 100 cm).

      • Lá: thẳng hoặc cong rủ, bản lá to hoặc nhỏ, dầy hoặc mỏng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan