Một số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tương tác với cô trong hoạt động học ở lớp

7 2 0
Một số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tương tác với cô trong hoạt động học ở lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:……………………………………… Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tương tác với cô hoạt động học lớp” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn mầm non Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Đại dịch COVID-19 gây nhiều thiệt hại Các trường đóng cửa một thời gian dài, trẻ phải nhà học trực tuyến, không gặp bạn bè, trẻ tiếp xúc với thiết bị điện tử Ipad, điện thoại, tivi nhiều hơn, thiếu giao tiếp xã hội, hoạt động vui chơi bị hạn chế khiến trẻ phải đối mặt với vấn đề về sức khỏe tinh thần, tâm lý stress, căng thẳng, khiến trẻ thu mình, ngại giao tiếp Từ trẻ khơng muốn tiếp xúc với giới xung quanh, nhút nhát, khơng tự tin ảnh hưởng số IQ, số cảm xúc Tình trạng kéo dài khiến trẻ phải đối mặt với nguy tăng động, giảm ý, tư logic ngôn ngữ trẻ bị hạn chế, chí tự kỷ Dịch Covid-19 dần kiểm sốt, trẻ đến trường học trực tiếp đầu năm học, nhận lớp thấy trẻ lớp nhút nhát, trị chuyện nhau, giao tiếp với cơ, bé thường gật đầu lắc đầu hỏi, bé thích chơi đồ chơi mà chơi theo cá nhân trò chuyện Trẻ sợ giáo viên khác đến lớp, có bé khóc gặp khác vào, lớp học nhìn ngoan thực chất trẻ nhút nhát ngại giao tiếp với bạn với cô nên lớp lúc trầm Đa số giáo viên cố gắng trò chuyện với trẻ hoạt động lúc nơi mà chưa ý rèn cho trẻ mạnh dạn hoạt động học Khi vào hoạt động học cô mời gọi bé nhanh nhẹn mà chưa quan tâm đến bé thụ động nhút nhác Vì tham gia học trẻ phát biểu giơ tay mà khơng biết nói Với lý trên, năm học 2021-2022 chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ mạnh dạn tương tác với cô hoạt động học lớp” - Những ưu, nhược điểm giải pháp cũ: + Ưu điểm: Giáo viên nhiệt tình, ln trao dồi kiến thức giảng dạy trẻ đáp ứng yêu cầu theo độ tuổi mầm non Một số trẻ hứng thú tương tác với cô tham gia hoạt động học Các bé mạnh dạn, tự tin phát huy khả + Nhược điểm: Hiệu hoạt động học đạt chưa cao, chưa đồng trẻ Các trẻ chưa mạnh dạn khơng có hội phát biểu tương tác với cô tham gia học, trẻ chán học dẫn tới hoạt động học không đạt hiệu cao 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: a Mục đích giải pháp: Đa số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học, trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên ý kiến biết chia sẻ hợp tác với bạn hoạt động.Trẻ hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thơng minh thích đến trường Trẻ gần gũi với cô giáo, với bạn thường xuyên chủ động tương tác với cô hoạt động học.  Giáo viên đưa nhiều tiết dạy phong phú, đa dạng thu hút trẻ tham gia tích cực Giáo viên tư tin, chủ động linh hoạt lên lớp, có nhiều sáng tạo hoạt động học, thiết kế nhiều hoạt động hay, khơng cịn áp lực lên tiết Phụ huynh an tâm gửi trẻ, tích cực phối hợp với giáo viên việc chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ b Nội dung giải pháp: b.1 Tính giải pháp: Đề tài giáo viên tổ chức hoạt động học hướng vào tất trẻ đặt biệt bé nhút nhác, thụ động chưa mạnh dạn tương tác với cô tham gia hoạt động học Với biện pháp tạo điều kiện cho trẻ nhút nhác, thụ động có hội tương tác, giao tiếp với cô hoạt động học, giúp trẻ rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn tương nói lên ý kiến phát biểu tham gia hoạt động học b.2 Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Biện pháp cũ Biện pháp Hoạt động chưa tạo hội cho trẻ thụ động, nhút nhác tương tác với cô học, mà ý mời gọi bé nhanh nhẹn, hoạt bát Hoạt động học ý đến tất trẻ đặt biệt trẻ thụ động, nhút nhác, tạo hội cho trẻ thụ động, nhút nhác tương tác với cô học Giáo viên bị áp lực, lo lắng lên Giáo viên nhẹ nhàng, thoải mái lớp lên lớp Chỉ số trẻ hứng thú, tích cực Tất trẻ hứng thú, tích cực tương tác với tham gia hoạt tương tác với cô tham gia hoạt động động học học Hoạt động học đạt hiệu chưa cao Hoạt động học đạt hiệu cao b.3 Cách thức thực sáng kiến: Bước đầu làm sáng kiến giáo viên phải khảo sát hình thức tổ chức hoạt động ngồi trời lớp Tìm tài liệu liên quan đến vấn đề suy nghĩ cách thực để đạt hiệu cao Thử nghiệm với trẻ để minh chứng cho tín hiệu sáng kiến Trong trình thực nghiệm sau thực nghiệm, giáo viên thu thập minh chứng sáng kiến hiệu Phân tích số liệu thu thập được, so sánh kết trước sau thực sáng kiến này, sau rút kết luận b.4 Các bước thực giải pháp: Biện pháp 1: Thể tình yêu thương, động viên, khen ngợi kịp thời Thể tình yêu thương với trẻ thông qua hoạt động học Chúng chủ động tạo mối quan hệ thân thiện gần gũi để nói chuyện với trẻ giúp cho trẻ có cảm giác thoải mái, có nhu cầu giao tiếp lời Có nghĩa thiết kế hoạt động học cho trẻ, chúng tơi ý tạo tình kích thích trẻ trả lời nói lên nhu cầu suy nghĩ, cảm xúc thân với Ví dụ: Dạy trẻ vẽ ngơi nhà, cho trẻ nói kiểu nhà, nhà trẻ kiểu gì, màu gì, thích kiểu nhà nào, ngơi nhà vẽ nào, để nhà đẹp làm gì?  Chúng tơi ln lắng nghe chờ đợi trẻ suy nghĩ trả lời người nói mong muốn người khác lắng nghe Khi lắng nghe thể nét mặt vui, thân thiện có cử khuyến khích trẻ nói Nếu trẻ khơng trả lời chúng tơi dạy trẻ nói theo lặp lại câu trả lời bạn để giúp trẻ dần làm quen với việc trị chun Trong học chúng tơi thường xun liên hệ câu hỏi thực tiễn bé suy nghĩ trả lời theo cách trẻ Ví dụ: Ở nhà làm gì? Vườn nhà trồng gì? Buổi sáng thức dậy làm gì? Hơm đường học thấy gì? Đặt cho trẻ câu hỏi giúp chúng tơi nhận thơng tin làm qua biết tâm tư tình cảm con, biết khả quan sát giúp trẻ ý ghi nhớ sâu việc trẻ làm để trẻ hiểu hiểu trẻ sẻ tự tin trả lời có người khác hỏi Ngồi câu hỏi dạng giúp bé cảm nhận quan tâm từ giáo viên Từ trẻ có cảm giác thoải mái để tự tin thể thân giao tiếp với bạn Ví dụ: vẽ tranh, đặt câu hỏi như: "Đây (hoặc ai)?", "Con sử dụng màu vậy?", "Con cho cách làm tranh hay không?" v.v Động viên, khen ngợi trẻ hoạt động học Vào cuối hoạt động học chúng tơi thường hỏi trẻ thích trị chơi thích học hỏi trẻ "tại sao?" Đây dạng câu hỏi kích thích trẻ tư duy, trẻ xem lại q trình tiết học để trả lời Điều giúp trẻ tích cực tương tác với cơ, lâu dần hình thành thói quen cho trẻ mạnh dạn tương tác với cô tham gia học Chúng quan tâm tìm điểm mạnh trẻ tảng tự tin tự trọng Chính thế, chúng tơi ln động viên trẻ gặp khó khăn khen ngợi trẻ có tiến nhỏ Ngay khi, kết bé đạt chưa tốt, chúng tơi khơng nhìn vào kết mà đánh giá trình trẻ thực hiện, khen ngợi việc trẻ làm làm tốt ôm trẻ để trẻ cảm thấy yêu thương, hỗ trợ ghi nhận Chúng thường nhận xét tích cực điều làm tốt Ví dụ: chia sẻ, làm theo hướng dẫn, giúp đỡ người bạn, đưa câu trả lời đơn giản bé hát tốt hát Điều giúp trẻ tự tin với khả mình, mạnh dạn thể khả thân, trẻ tin vào thân giúp trẻ mạnh dạn, tương tác với cô học Khi khen trẻ ý khen lúc, thời điểm Khi trẻ làm tập mà gặp khó khăn, chán nản, chúng tơi khuyến khích: “Con làm mà”, “cố gắng suy nghĩ, mẹ tin làm được”… giúp trẻ có sức mạnh tinh thần để tiếp tục làm Vì thế, lời khen “con tập trung tốt đó!”, “con tiến nè, khơng cịn nhầm lẫn nữa!”, “con giỏi hơm qua đó, làm nhanh này!” là lời khen cần chia sẻ sau trẻ tự nỗ lực Đúng lúc khơng sớm, khơng muộn; thời điểm trẻ cần động lực thúc để tiếp tục tin tưởng vào thân “sẽ làm được” Điều này, giúp trẻ tự tin vào lực Trẻ em ln muốn nghe khen ngợi Tuy nhiên, khơng phải việc nên khen Lời khen thường xuyên với việc lặp lặp lại ngày tạo cảm giác nhàm chán Chúng không khen trẻ cách tùy tiện Ví dụ: Trẻ vẽ chân dung người bạn, trường hợp trẻ vẽ khơng đẹp giáo viên không nên miễn cưỡng khen “con vẽ đẹp quá”, trẻ ỷ lại, nghĩ vẽ đẹp, thiếu cố gắng Thay vào tơi nói: “con thích vẽ phải khơng?”, “khi thấy cố gắng hồn thiện nó” Trẻ chơi phóng phi tiêu khơng trúng đích, tơi khơng khen “con giỏi quá”, mà “con làm rồi, cố gắng phóng lại ngắm cho kĩ nào” Lời khen tích cực động lực giúp trẻ cố gắng hoạt động Khi lời khen diễn đạt với nội dung chân thực, cụ thể, cịn có tác dụng hướng dẫn cho trẻ hoạt động Chúng tơi khơng dùng lời khen mang tính chung chung phóng đại “Con thơng minh quá!”, “Con tuyệt vời!”, “Con giỏi!” mà “chỉ điểm” cho trẻ khen điều gì: “Con làm làm tốn ln nhanh!”, “vì đứa trẻ tự giác làm tốt việc học mình!”, “con người bạn biết chia sẻ ơn hịa với bạn, điều tốt!”, “con tiến so với hôm qua này!” Biện pháp 2: Tạo hội cho trẻ thể Khi thiết kế hoạt động học ý tạo hội cho tất trẻ thực nhiều lần, tránh thiết kế hoạt động cho vài trẻ thực Khi đặt câu hỏi gọi trẻ, trẻ trả lời khơng chúng tơi gợi ý cho trẻ trả lời trẻ quen cách giao tiếp lời, cung cấp nhiều vốn từ giúp trẻ nói trịn câu lưu lốt trẻ mạnh dạn trò chuyện người khác Trong hoạt động học phần cung cấp kiến thức tạo hội cho tất trẻ phát biểu, đặt biệt ý bé chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp để rèn cho bé quen với việc trao đổi, trò chuyện Với hoạt động luyện tập, trò chơi cố, chúng tơi ln ưu tiên chọn trị chơi cá nhân trước để biết khả trẻ từ qua trị chơi nhóm giáo viên ý chia nhóm trẻ có khả để trẻ yếu không bị lướt trẻ giỏi hoạt động Ví dụ: Tiết chữ số, với trị chơi câu cá thay chia đội cho trẻ đội lên câu cá có chữ số theo yêu cầu giáo viên hình thức trẻ khơng thỏa luận hay trị chuyện mà nên cho tất trẻ tự câu cá có chữ số theo yêu cầu bỏ vào giỏ mình, trẻ sẻ câu nhiều trẻ biết khả thân từ trẻ hiểu khả thân hơn, giúp trẻ tự tin trước người giao tiếp Chú ý trẻ hoạt động nhóm chúng tơi chọn hình thức có thảo luận để trẻ có hội giao tiếp với Ví dụ: Dạy tiết nhận thức nhận biết nhóm động vật ni, phần cung cấp kiến thức giáo viên chia nhóm trẻ xem hình ảnh mơ hình vật để trẻ quan sát tự trò chuyện vật quan sát để lên trình bày Đối với hoạt động kể chuyện, chia nhóm cho trẻ xem tranh bạn nhóm tự thống với câu chuyện cho tranh nhóm xem Các hoạt động học thường xuyên thiết kế với hình thức cho trẻ trải nghiệm đặt câu hỏi gợi mở kích thích trẻ tự nói lên suy nghĩ, hiểu biết thân trẻ nội dung cô đề Biện pháp 3: Tập cho trẻ thói quen tự lập Trong tổ chức hoạt động học tập, yêu cầu trẻ tự nói, tự làm Chúng tơi khơng làm hộ trẻ việc đơn giản mà thân trẻ làm trẻ thiếu tự tin chối không làm trả lời không trả lời, trẻ ngồi khóc Đó trẻ sợ thất bại, sợ bị chê trách Chúng tin cố gắng trẻ làm hoạt động ngày, trẻ gặp khó khăn chúng tơi khơng giúp trẻ mà trị chuyện với trẻ khác giúp trẻ tìm đường giải Để giáo dục tính tự lập cho trẻ hoạt động học lớp thường cho trẻ tự lấy cất đồ dùng học tập qua chúng tơi thấy trẻ vui vẻ, hứng thú muốn học hỏi khám phá xem hôm học từ đồ dùng mà giáo chuẩn bị cho Chúng tơi thiết kế nội dung học gần gũi với trẻ như: Bé làm để thể ln sẽ, bé xếp đồ dùng cá nhân nào… hình thức trị chơi, khuyến khích trẻ học qua chơi Ví dụ: Giờ Khám phá khoa học môi trường tự nhiên, thay yêu cầu trẻ chọn loại đồ dùng gia đình để ăn để uống, tơi cho trẻ đóng vai đầu bếp siêu thị mua sắm đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống … trẻ thích Chúng tơi quan tâm, gần gũi gợi ý kịp thời hỗ trợ cho trẻ cịn hạn chế tự làm Chúng tơi chấp nhận “sản phẩm tự lập” trẻ, dù thành tích nhỏ, giúp trẻ tự tin, phấn khởi để trì hoạt động tạo động lực cho trẻ hoạt động Khi thiết kế hoạt động học chúng tơi ý đến khả trẻ lớp để từ thiết kế hoạt động phù hợp khả trẻ để trẻ tự thực yêu cầu hoạt động, trẻ tự thực hoàn thành tốt yêu cầu cô đưa giúp trẻ tự tin vào khả tự tin vào khả trẻ mạnh dạn tương tác nhiều với cô học Chúng vun đắp từ từ, khơng nóng vội ép trẻ làm việc mà trẻ khơng muốn Thay vào đó, chúng tơi trẻ làm việc khả cách thoải mái Việc tích lũy kiến thức kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng hình thành giới quan cho trẻ Kiến thức rộng trải nghiệm giúp trẻ tự tin đưa suy nghĩ độc lập Trẻ biết người có ích đóng góp phần cho xã hội thơng qua kiến thức Điều thực giúp trẻ tỏa sáng trước người Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh Đối với trẻ chưa mạnh dạn tương tác với học chúng tơi trao đổi trực tiếp với phụ huynh để họ nắm bắt khả trẻ Đồng thời, thân nắm bắt quan điểm giáo dục họ để có biện pháp trao đổi phù hợp thống việc giáo dục cho trẻ Mời phụ huynh đến dự tiết học lớp thông qua thao giảng trường để phụ huynh thấy lớp tham gia học để từ chủ động phối hợp với giáo viên rèn cho trẻ mạnh dạn tương tác nhiều với cô học 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Các biện pháp sáng kiến áp dụng thực đạt hiệu lớp mẫu giáo chúng tơi nhóm lớp tồn trường; có khả áp dụng cho tất trường mầm non huyện huyện, tỉnh 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu qua áp dụng giải pháp: Đối với trẻ: + Đa số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên ý kiến biết chia sẻ hợp tác với bạn hoạt động Từ đó, hoạt động giáo dục đạt chất lượng cao + Trẻ hồn nhiên linh hoạt, mạnh dạn, thông minh thích đến trường + Trẻ gần gũi với giáo, với bạn thường xuyên chủ động tương tác với cô hoạt động học.  Đối với giáo viên: + Đưa nhiều tiết dạy phong phú, đa dạng thu hút trẻ tham gia tích cực từ giúp trẻ mạnh dạn tự tin hoạt động + Cách tổ chức tiết học không diễn nhàm chán trước mà trẻ hứng thú tham gia tích cực vào hoạt động, trị chơi mà giáo đưa từ trẻ lĩnh hội kiến thức tham gia chơi cách thoải mái, tự tin Đối với phụ huynh: + Phụ huynh tin tưởng gửi đối học phối hợp nhịp nhàng với giáo viên việc chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ 3.5 Tài liệu kèm theo: Khơng có Chợ Lách, ngày 09 tháng 03 năm 2023

Ngày đăng: 01/07/2023, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan