Sáng kiến chủ nhiệm lớp 5

6 1 0
Sáng kiến chủ nhiệm lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …………………………………… Tên sáng kiến: Biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trong năm qua, việc giáo dục kĩ sống nói chung, giáo dục hành vi ứng xử tích cực nói riêng thực hình thức dạy học lớp Tài liệu “Bài tập thực hành kĩ sống” nhà xuất Đại học Sư phạm Một số nội dung lồng ghép vào môn đạo đức số có nội dung liên quan mơn học khác Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tập, hình thức hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm số trị chơi Học sinh trình bày kết tập, nêu ý kiến nhận xét, bổ sung Giáo viên tổng hợp nội dung nhắc học sinh vận dụng thực tế sống Ở môn học khác, tuỳ vào nội dung yêu cầu tích hợp để hướng dẫn dạng câu hỏi nêu nội dung cần truyền đạt Thực giải pháp thời gian qua, rút ưu điểm hạn chế sau: a) Ưu điểm - Là phương pháp dễ thực tài liệu có sẵn - Việc quan tâm đến giáo dục kĩ sống tác động đến nhận thức em, phần phát huy tính tự giác, chủ động, độc lập học tập; mạnh dạn, tự tin giao tiếp b) Hạn chế + Về nội dung chương trình: Việc giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh thực trình giảng dạy kĩ sống, nhìn chung cịn nặng lí thuyết, tính thực hành khơng cao nên tác động đến nhận thức, chưa kiểm soát hành vi thực tiễn Phạm vi nội dung giáo dục hẹp, chưa mang tính thực tiễn Do hạn chế sáng tạo giáo viên học sinh Bài tập chủ yếu tình giả định, không tạo ấn tượng cho học sinh + Giáo viên: Giáo viên tiểu học không đào tạo kiến thức chuyên sâu giáo dục kĩ sống Bên cạnh đó, họ cịn phải dạy nhiều mơn học khác nên có thời gian đầu tư, nghiên cứu Vì vậy, giáo viên thường phụ thuộc vào nội dung tài liệu mà quan tâm đến tình xảy hàng ngày + Phương pháp dạy học theo giải pháp cũ bộc lộ nhiều hạn chế: Dạy học cịn nặng tính lí thuyết trình, hỏi đáp Hành vi ứng xử tích cực hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế, tự làm việc khơng nói việc Do dẫn đến tình trạng học sinh lúng túng xử lí tình “nói đúng, mà làm khơng đúng” Hình thức dạy học tạo học nặng nề, áp lực học sinh Chưa phát huy tư sáng tạo; giáo viên lệ thuộc tài liệu có sẵn, học sinh học thụ động nên chưa tạo động lực cho học sinh thói quen rèn hành vi ứng xử tích cực Việc dạy học theo hướng làm cho học sinh cảm thấy kĩ sống môn học đơn thuần, kĩ ứng xử trở nên xa vời, khơng thiết thực; khơng hấp dẫn khó ghi nhớ Thời gian qua, trình thực hiện, áp dụng giải pháp cũ có ưu điểm đáng kể thân thấy hạn chế giải pháp, nên tơi nghiên cứu tìm giải pháp để giảng dạy giáo dục học sinh nhằm khắc phục hạn chế nêu 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Giáo dục hành vi ứng xử tích cực cần tiến hành từ giáo dục nhận thức Nhận thức hành vi ứng xử tích cực sở tạo đồng tình với chủ thể có ứng xử tích cực; phê phán đấu tranh với hành vi không phù hợp chuẩn mực, hình thành hứng thú tìm tịi, học hỏi; từ hình thành tính tự giác rèn luyện thói quen hành vi ứng xử tích cực cho thân Giáo dục hành vi ứng xử tích cực giúp học sinh giải tốt tình có lựa chọn lành mạnh, khuyến khích tiến học tập sống Song song với giảng dạy môn học lớp, việc giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh thực thường xuyên, liên tục, gắn với hình thức hoạt động lên lớp 3.2.2 Nội dung giải pháp - Tính giải pháp: + Nâng cao nhận thức để hình thành thói quen suy nghĩ tích cực + Kiểm sốt cảm xúc khơng vội vàng phán xét + Gần gũi, đồng cảm ứng xử khoan dung nhân + Rèn thói quen ứng xử tích cực tình - Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: + Thay đổi cách nhìn nhận tích cực vấn đề + Hình thành suy nghĩ thể thái độ tích cực hồn cảnh + Thường xun rèn luyện thói quen suy nghĩ tích cực + Vì phải kiềm chế cảm xúc không phán xét người khác + Cần làm để kiềm chế cảm xúc không phán xét người khác + Làm để gần gũi đồng cảm + Rèn luyện cách ứng xử khoan dung nhân + Duy trì phát huy thái độ tích cực học sinh + Ghi nhận khích lệ khen ngợi kịp thời hành vi ứng xử tích cực + Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa rèn, ý thức trách nhiệm Các bước thực giải pháp mới: a) Nâng cao nhận thức để hình thành thói quen suy nghĩ tích cực Suy nghĩ tích cực có sức mạnh to lớn, tiền đề cho hành vi ứng xử tích cực Khi gặp chuyện khơng tốt, tình khó khăn sống địi hỏi người cần có nghị lực, tinh thần vượt khó để đối mặt vượt qua trở ngại, cá nhân có suy nghĩ tích cực hình thành niềm tin, tinh thần phấn chấn, tâm trạng vui tươi để giải khó khăn thách thức Trước tiên, giáo viên giúp học sinh thay đổi cách nhìn nhận tích cực vấn đề: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ tích cực tình xảy ra, khai thác ý nghĩa tích cực chi tiết, điểm tốt đẹp mà việc mang lại Việc hướng dẫn thực tất tiết học chương trình ngoại khố, đặc biệt qua tập thực hành kĩ sống Giúp học sinh hiểu: tất người ưa chuộng toàn mĩ Nhưng thực tế có bao kiếm khuyết khiến mặc cảm thân Nhưng đằng sau kiếm khuyết ấy, người ln có giá trị riêng Đối diện với khuyết điểm mình, người cần học cách chấp nhận, đồng thời biết hướng đến điều tốt đẹp thân Bởi sống dù cịn kiếm khuyết giúp ích cho đời, làm sống phong phú Tiếp theo, giáo viên giúp học sinh hình thành suy nghĩ thể thái độ tích cực hồn cảnh Giáo viên kể chuyện gương Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay học học giỏi, câu chuyện Nen-li dù bị tật tâm hoàn thành học thể dục theo yêu cầu thầy giáo… Qua đó, học sinh hiểu: Khi gặp khó khăn trở ngại, cần bình tĩnh, tự tin cố gắng hết khả để giải Hoạt động nhóm: Kể cho nghe câu chuyện, tình nói thái độ tích cực vượt qua khó khăn, mặc cảm để vươn lên Chia sẻ với bạn suy nghĩ tích cực gặp tình khó khăn Giúp học sinh thường xun rèn luyện thói quen suy nghĩ tích cực: Ở tiết học kĩ sống, việc cung cấp kiến thức bài, giáo viên rèn cho học sinh thói quen suy nghĩ tích cực Ví dụ: u cầu học sinh chia sẻ việc em tự chuẩn bị sách đồ dùng học tập trước đến lớp nào? Cảm xúc em chưa chuẩn bị tốt đồ dùng học tập trước đến lớp? Từ hình thành suy nghĩ cần tự chuẩn bị sách đồ dùng học tập trước đến lớp trước ngủ để buổi sáng thức dậy không vội vàng muộn Giáo viên cho học sinh ứng dụng lớp xếp lại đồ dùng cá nhân, sau quan sát quang cành lớp nêu cảm xúc Giúp học sinh suy nghĩ đến hành vi tích cực giao tiếp: Lời nói nhẹ nhàng, lời cảm ơn hay xin lỗi với nét mặt vui vẻ, chân thành Biết lắng nghe mang lại nhiều ảnh hưởng người xung quanh Cách sống lạc quan cho suy nghĩ tích cực b) Kiểm sốt cảm xúc không vội vàng phán xét Cảm xúc thái độ rung cảm người Cảm xúc có tính tích cực tiêu cực Khi khơng kiểm sốt cảm xúc, người thường có phản ứng tiêu cực hay đỗ lỗi phán xét người khác Học sinh chia theo nhóm trả lời câu hỏi: Bạn có bị phán xét chưa? Cảm xúc bạn nào? Bạn làm bị phán xét? Từ giúp học sinh biết kiềm chế cảm xúc không phán xét người khác Vậy cần làm để kiềm chế cảm xúc khơng phán xét người khác: Tạo khoảng thời gian thư giãn thả lỏng Suy nghĩ điều tích cực mà việc mang lại Tuy nhiên kiểm sốt cảm xúc khơng có nghĩa trốn tránh cảm xúc tiêu cực Dựa vào tình giáo dục học sinh hiểu: Khi thân gặp chuyện không tốt người khác mang lại khơng nên tức giận, phán xét nói xấu họ Nếu thông cảm không làm tổn thương, cố gắng để tránh xung đột Giáo viên khơng phê bình hay phán xét nêu em làm chưa tốt làm em chủ động, tự tin, không đủ dũng cảm để thể Lâu dần khơng thể hình thành hành vi ứng xử tích cực cho em c) Gần gũi, đồng cảm ứng xử khoan dung nhân Gần gũi đồng cảm giúp cho người thấu hiểu cảm xúc người sống, ứng xử tinh tế, phù hợp với hoàn cảnh, Từ đó, học sinh biết chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh tôn trọng khác biệt người khác Giáo viên cần có đồng cảm, thiện chí giao tiếp với học sinh Cách ứng xử giáo viên trước học sinh giúp học sinh trải nghiệm thực tế Ví dụ: Trong sống, em đồng cảm với cảnh ngộ gần gũi: Bạn trực nhật mình, bác lao cơng trường, người có hồn cảnh khó khăn Từ hình thành ý thức, hành vi giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với người khác Gần gũi đồng cảm dẫn đến biểu lòng khoan dung nhân Khi đối xử khoan dung, nhân ái, người có lỗi lầm dễ nhận sai trái có hội để sửa Ngay thân thấy thản, tich cực làm nhiều việc tốt d) Rèn thói quen ứng xử tích cực tình Rèn thói quen ứng xử tích cực việc cần thiết thực trình lâu dài liên tục với vai trò quan trọng người giáo viên Học sinh tiểu học thường hay bắt chước, học theo hành động người mà yêu mến, quý trọng Vì vậy, hành động, cử chỉ, lời nói cách cư xử ngày, giáo viên tác động liên tục đến nhận thức, tình cảm hành vi học sinh Những giáo viên làm quan trọng giáo viên nói Thái độ người xung quanh ảnh hưởng đến em Do đó, giáo viên kết hợp với gia đình học sinh để tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành thói quen ứng xử tích cực cho em Giáo viên nên khen ngợi lúc thiết thực học sinh có hành vi tích cực Khi khen học sinh để đạt kết tốt cần thể cảm xúc, khích lệ, động viên Không so sánh học sinh với bạn khác Sử dụng vai trò tập thể khen ngợi học sinh: khen trước lớp, khen nơi đông người 3.3 Khả áp dụng giải pháp Giải pháp nghiên cứu áp dụng để tổ chức cho tất đối tượng học sinh lớp đạt hiệu cao Các giải pháp nhân rộng cho giáo viên tổ giáo viên toàn trường vận dụng thực Ngồi cịn áp dụng cho trường tiểu học khác 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp - Học sinh hiểu biết chuẩn mực hành vi thân, có hành vi ứng xử tích cực; mạnh dạn, tự tin, ý thức bảo quản tốt đồ dùng học tập bàn ghế lớp - Tham gia tốt phong trào thi đua trường, Đội với tinh thần hào hứng, đoàn kết, tâm đạt kết cao như: thi hát dân ca; thi kể chuyện; thi vẽ tranh; - Phụ huynh tin tưởng, yên tâm việc dạy bảo giáo viên Bên cạnh đó, phụ huynh thường xuyên theo dõi việc học hành, đạo đức em có nhiều hỗ trợ giáo viên Phụ huynh cảm thấy phấn khởi thấy em giáo viên quan tâm, em có nhiều tiến bộ, em ngày hoàn thiện thành đứa trẻ ngoan, học tốt - Bản thân giáo viên thấy lớp đạt mục tiêu mà đề thành cơng lớn Nhìn em hăng hái thi đua học tốt, tích cực hoạt động phong trào tơi thực thấy hạnh phúc, thấy vui niềm vui em phấn khởi phụ huynh học sinh Đó thành to lớn mà người giáo viên mong muốn đạt Qua thực biện pháp giáo dục hành vi ứng xử tích cực cho học sinh tiểu học công tác chủ nhiệm nêu rút học sau: - Hiểu rõ tâm sinh lý, tính cách học sinh có biện pháp giáo dục cụ thể, thích hợp; - Ln có đổi hình thức rèn luyện, giáo dục tạo hứng thú, mẻ học sinh; - Thật xem học sinh đứa để từ giáo dục tất lịng, tình thương u tinh thần trách nhiệm 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Khơng có Mỏ Cày Bắc, ngày 30 tháng 12 năm 2021

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan