Trách nhiệm xã hội của doanh nhân và doanh nghiệp ở Việt Nam

48 965 1
Trách nhiệm xã hội của doanh nhân và doanh nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa nho giáo, nơi mà quan niệm về buôn bán không phải là một giá trị được khuyến khích thể hiện trong việc đề cao người quân tử, một mẫu hình con người sống thanh đạm, văn hay chữ tốt cốt cách phong lưu và đặc biệt xa rời những nhu cầu vật chất tầm thường. Nhưng trong lịch sử dân tộc vẫn có những doanh nhân xứng tầm với địa vị là một nhân vật văn hóa, không chỉ thành công trong việc buôn bán giao thương mà vượt lên lợi ích kinh tế là quá trình giao lưu văn hóa thể hiện trách nhiệm xã hội cao cả đối với dân tộc. ...

VÀI SUY NGHĨ VỀ TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA DOANH NHÂN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Việt Nam là một quốc gia chịu ảnh hưởng của văn hóa nho giáo, nơi mà quan niệm về buôn bán không phải là một giá trị được khuyến khích thể hiện trong việc đề cao người quân tử, một mẫu hình con người sống thanh đạm, văn hay chữ tốt cốt cách phong lưu đặc biệt xa rời những nhu cầu vật chất tầm thường. Nhưng trong lịch sử dân tộc vẫn có những doanh nhân xứng tầm với địa vị là một nhân vật văn hóa, không chỉ thành công trong việc buôn bán giao thương mà vượt lên lợi ích kinh tế là quá trình giao lưu văn hóa thể hiện trách nhiệm hội cao cả đối với dân tộc. Trong thời kỳ Phong kiến, cái giai đoạn được nhiều người nhận định là sự thịnh hành nhất của chính sách “bế quan tỏa cảng” thì vai trò của những nhà buôn đất Việt không chỉ đem đến sự giàu có sung túc cho gia đình mà còn là một nhân tố kích thích nền thương mại, mở đầu cho quá trình giao lưu văn hóa sâu rộng hơn với thế giới phương Tây. Lịch sử thì luôn tuân theo quy luật khách quan của nó. Khi mà các giá trị văn hóa phương Tây đang có một sức hút mạnh mẽ vươn cái vòi Bạch tuộc của mình đến những vùng đất xôi Viễn Đông. Thì sự ảnh hưởng của nó không chỉ là kiểm soát quyền lực nhà nước mà âm mưu về một sự đồng hòa văn hóa đã được thực hiện thành công ngoài sự mong đợi. Quả thực không thể ngờ được rằng Nho giáo, cái hệ giá trị, nền tảng học thuyết chính trị - hội dẫn đường cho nhà nước Phong kiến vốn có tính kép kín cao lại dễ dàng nhường bước trước một sức mạnh bên ngoài sớm như vậy. Quá trình nhường ngôi vương chỉ diễn ra trong vẻn vẹn nửa thế kỷ trên mạnh đất vốn đứng giữa ba dòng chảy văn hóa như Việt Nam. Để rồi nó khúc xạ ẩn tàng trong những giá trị chuẩn mực quy chiếu vào suy nghĩ đến hành vi của các nhóm hội. Kết thúc một giai đoạn lịch sử, dân tộc ta bước sang một thời đại mới, nền dân chủ cộng hòa được thiết lập, khẳng định sự thắng thế của những giá trị đến từ phương Tây. Đây cũng là điều kiện quạn trọng nhất để cho sự ra đời một nền tảng kinh tế mới như Max Weber đã khẳng định cách đây gần một thế kỷ. Tuy nhiên, chính quyền buổi sơ khai quả thật đối mặt với đầy khó khăn. Trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” đó lại ghi dấu vai trò của tầng lớp những nhà tư sản dân tộc, đại diện cho giới doanh nhân lúc bấy giờ thể hiện trách nhiệm đối với hội với dân tộc bằng việc xóa đi tình trạng ngân khố trống rỗng bằng những khoản hiến tặng tài sản khổng lồ hưởng ứng “tuần lễ vàng” do Bác Hồ phát động. Những việc làm đó của họ không chỉ đơn giản là để hưởng ứng một cuộc vận động, một lời kêu gọi mà còn thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc từ nhận thức đến hành động. Như vậy, khi mà chúng ta chưa biết đến những diễn ngôn học thuật về khái niệm “trách nhiệm hội doanh nghiệp” thì xứ ta những tư tưởng cũng như việc làm đã được người ta thực hiện xác tín về nó. Lịch sử bao giờ cũng luôn có những điều đáng tiếc. Đáng tiếc đối với chúng ta đã để lỡ đi một cơ hội phát triển bằng chính nguồn lực sẵn có của mình với giai đoạn ý chí chính trị bao trùm lên mọi mặt đời sống bằng cơ chế bao cấp. Cái cơ chế mà nó không bao giờ đứng cùng phe với yếu tố sáng tạo sự đột phá, một trong những đặc trưng của doanh nhân. Chính vì vậy, chúng ta đã không phát huy được vai trò to lớn của những người tạo ra khuyến khích sự trao đổi vật chất trong hội. Tuy nhiên, chúng ta không bao giờ chịu dừng lại, một lần nữa minh triết dân tộc lại được tỏa sáng bằng công cuộc đổi mới vào cuối thập niên 80. Thực sự đây là một làn gió mới thổi vào hội, cởi trói cho những ý chí làm giàu vốn xưa nay còn nung nấu. Song hành cùng thành phần kinh tế nhà nước, các thành phần kinh tế khác đại diện cho nhiều hình thức sở hữu khác nhau có hội tỏa sáng thể hiện sức mạnh vẻ đẹp của mình. Khía cạnh kinh tế không bao giờ là một sự xa cách, lại càng không thể là sự đối chọi với giá trị nhân văn mà ngược lại nó bổ trợ cho nhau rất đồng điệu. Kinh tế đảm bảo nền tảng vật chất cho nhân văn, đồng thời nhân văn làm cho kinh tế trở nên thân thiện bền vững hơn. Điều đó đã nói rõ sự cần thiết song hành tồn tại hai nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp là chức năng lợi ích trách nhiệm đối với hội. Hậu kỳ đổi mới nền kinh tế nước ta như một thiếu nữ thanh xuân tràn đầy nhựa sống, năng động sẵn sàng vươn lên. Đây cũng là lúc các triết lý quản trị doanh nghiệp cũng cần đổi mới để phù hợp với điều kiện hiện tại. Bên cạnh các thành công về lợi nhuận các doanh nghiệp cũng chú trọng đến trách nhiệm đối với người lao động, thể hiện trong các chính sách bảo đảm việc làm, các phúc lợi hội…. Đặc biệt một phong trào có ý nghĩa nhân văn sâu sắc đã được phát động khởi đầu từ các doanh nghiệp quốc doanh có sức lan tỏa rộng rãi trong hội. Đó là phong trào phụng dưỡng, giúp đỡ các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình chính sách các đối tượng yếu thế khác trong hội. Trong một thời gian dài rất nhiều doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế đều nhận đỡ đầu đối tượng chính sách bằng các khoản trợ cấp thường xuyên, thăm hỏi động viên tinh thần, tặng hiện vật, chữa bệnh nghỉ dưỡng… Ngoài ra một số doanh nghiệp còn có nhiều cách làm sáng tạo như: cho người lao động vay vốn với lãi suất thấp, xây dựng nhà ở, hỗ trợ giáo dục cho con em người lao động, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo,v.v… Tuy nhiên, những việc làm đó mặc dù đã có ý nghĩa hội sâu sắc nhưng chỉ mới dừng lại những phong trào mang tính chất tự nguyện, xuất phát từ nhận thức tấm lòng của lãnh đạo đơn vị cho nên chưa tạo được chiều sâu tính hiệu quả. Trong một nghiên cứu của Ngân hàng thế giới đã tiến hành năm 2002 về việc áp dụng trách nhiệm hội trong ngành da giày dệt may Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số rào cản khó khăn sau: • Có sự khác biệt lớn trong nhận thức hiểu biết về trách nhiệm hội trong giữa các doanh nghiệp Việt Nam. • Việc một công ty áp dụng đồng thời nhiều bộ quy tắc ứng xử không mang lại hiệu quả. • Thiếu nguồn tài chính kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực trách nhiệm hội (đặc biệt là đối với các DNNVV) • Sự khác biệt giữa Bộ luật lao động bộ quy tắc ứng xử của khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, ví dụ trong vấn đề giờ làm thêm hay hoạt động của công đoàn. • Sự thiếu minh bạch trong việc áp dụng trách nhiệm hội trên thực tế đang cản trở lợi ích thị trường tiềm năng mang lại cho doanh nghiệp. • Mâu thuẫn trong các quy định của nhà nước khiến cho việc áp dụng bộ quy tắc ứng xử không đem lại hiệu quả mong muốn, ví dụ như mức lương, phúc lợi các điều kiện tuyển dụng. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy nhiều vấn đề trắc trở trong tiến trình thực hiện trách nhiệm hội của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Trong đó có những nguyên do từ chính nhận thức chưa cao của chính các doanh nghiệp, đến sự thiếu hộ trợ về thể chế của nhà nước cũng chưa tạo được cơ chế hợp tác của cộng đồng. Phần lộn xộn Trách nhiệm hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate Social Responsibility) đang là xu thế ngày càng lớn mạnh trên thế giới nhưng vẫn còn rất mới mẻ Việt Nam, mới chỉ tập trung chủ yếu ngành da giầy may mặc do yêu cầu của các khách đặt hàng nước ngoài. Rõ ràng hàng hóa Việt Nam khó có thể cạnh tranh về giá cả hay số lượng với Trung Quốc, vậy con đường nào có thể giúp các doanh nghiệp nội địa có được lợi thế trong cuộc chiến đầy khó khăn trên thương trường này? CSR có thể là câu trả lời nếu doanh nghiệp thực sự hiểu ý nghĩa biến CSR thành văn hóa, nếp suy nghĩ phương pháp làm việc. Định nghĩa về CSR Có nhiều nhà quản lý doanh nghiệp đồng ý với một tuyên bố nổi tiếng của Milton Friedman năm 1970 rằng “có một chỉ một trách nhiệm hội của doanh nghiệp – đó là sử dụng nguồn tài nguyên của mình tham gia vào các hoạt động nhằm tăng lợi nhuận”. Câu nói này khẳng định rằng mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là thỏa mãn nhu cầu của các cổ đông. Tuy nhiên ngày càng nhiều doanh nghiệp cổ xúy quan điểm rằng một công ty còn có phải có nghĩa vụ đối với các bên có liên quan xa hơn nữa, trách nhiệm với môi trường thiên nhiên. Các bên có liên quan, theo Edward Freeman, là bất cứ cá nhân hay tổ chức nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi hoạt động của doanh nghiệp. Đã qua rồi thời kỳ khi doanh nghiệp chỉ cạnh tranh bằng giá cả hay sự khác biệt về sản phẩm. Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, trách nhiệm hội của doanh nghiệp (CSR – Corporate Social Responsibility) đang dần trở thành một khái niệm được nhiều người quan tâm có tầm quan trọng chiến lược đối với doanh nghiệp. Người ta nhắc tới CSR không chỉ là “điều đúng đắn cần làm” mà còn là “điều khôn ngoan nên làm”. Kể từ khi chuyên đề “Trách nhiệm hội của những nhà kinh doanh” của Bowen (1953) được công bố 50 năm trước, các nhà nghiên cứu những người làm kinh doanh đã đang kêu gọi doanh nghiệp hãy hành động có trách nhiệm với hội, bởi vì “không còn nghi ngờ gì nữa, nguyên tắc xử thế của ngày hôm nay có thể là luật định của ngày hôm sau” (Gaski, 1999). Vậy phải hiểu chính xác CSR là gì? Đã có rất nhiều định nghĩa được đưa ra như “Trách nhiệm hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị kỳ vọng hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58-64). Hay “Trách nhiệm hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie.B Carroll, 1979). Maignan Ferrell cũng đưa ra khái niệm súc tích của riêng họ về CSR: “Một doanh nghiệptrách nhiệm hội khi quyết định hoạt động của nó nhằm tạo ra cân bằng các lợi ích khác nhau của những cá nhân tổ chức liên quan”. Tuy nhiên theo quan điểm cá nhân tác giả, định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng thế giới về CSR là hoàn chỉnh rõ ràng nhất. Theo đó, CSR là “sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng toàn hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của hội”. Khi cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi yêu cầu từ khách hàng ngày càng cao hội có cái nhìn ngày càng khắt khe đối với doanh nghiệp thì các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng,… Lợi ích của hoạt động CSR trong doanh nghiệp Tục ngữ Trung Hoa có câu: “ Cho người một con cá, bạn nuôi người đó một ngày. Dạy người đó câu cá, bạn nuôi sống anh ta một đời”. Nếu chỉ tính trong ngắn hạn, lợi ích mà CSR có thể đem lại là các đơn đặt hàng từ những công ty mua hàng đòi hỏi các tiêu chuẩn về CSR. Tuy nhiên chi phí để áp dụng chương trình CSR có thể làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Những người lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng sẽ có mục tiêu hoạt động không chỉ giới hạn bởi lợi nhuận. Thước đo thành công của họ bắt nguồn từ tác động mà họ tạo ra đối với nhu cầu hội. Các doanh nhân này tìm kiếm những giải pháp để thay đổi hội theo chiều hướng tốt hơn đổi ngược lại, doanh nghiệp của họ sẽ có những điều kiện để phát triển bền vững hơn. Lợi ích dài hạn chủ yếu của CSR là cho chính nội bộ doanh nghiệp như cải thiện quan hệ trong công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất lao động. Ngoài ra, CSR còn giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng các đối tác, tạo ra ưu thế trong cạnh tranh thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Quản lý một doanh nghiệp một cách có trách nhiệm với hội Vậy chìa khóa để quản lý một doanh nghiệp một cách có trách nhiệm với hội là gì? • Để thành công, khái niệm trách nhiệm hội phải được xây dựng từ nền tảng sứ mệnh của doanh nghiệp. • Sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu xây dựng văn hóa trách nhiệm hội ngay từ khi mới thành lập hơn là thay đổi văn hóa doanh nghiệp sau này. • Chương trình CSR thành công phải được dựa trên việc tạo dựng niềm tin sự ủng hộ của khách hàng công chúng, tất cả cán bộ công nhân viên, các nhà cung cấp phân phối, các nhà đầu tư ngân hàng, cuối cùng là các tổ chức chính quyền. • CSR phải bắt nguồn từ người lãnh đạo. Nếu những nhà quản lý không tin tưởng vào tầm quan trọng của CSR, nếu họ không chủ động tiên phong hay hỗ trợ các hoạt động CSR tại cơ sở, nếu họ không thể hiện tính chính trực trung thực trong công [...]... phát triển cộng đồng Tại sao doanh nghiệp nên thực hiện trách nhiệm hội? Trách nhiệm hội của doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Bài viết tập trung phân tích nội dung trách nhiệm hội của doanh nghiệp, vai trò của việc thực hiện trách nhiệm hội của các doanh nghiệp một số vấn đề đặt ra trong việc thực thi trách nhiệm hội của các doanh nghiệp Việt. .. các doanh nghiệp vừa nhỏ không muốn thực hiện trách nhiệm hội Nói tóm lại, việc thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp Việt Nam còn tương đối khó khăn Sở dĩ như vậy trước hết là do sự hiểu biết chưa đầy đủ của doanh nghiệp về trách nhiệm hội; trách nhiệm hội doanh nghiệp chỉ đơn thuần được hiểu là các khoản đóng góp từ thiện Thứ hai, việc thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp. .. mại Công nghiệp Việt Nam, Bộ Lao động Thương binh hội, Bộ Công thương cùng với các hiệp hội Da giày, Dệt may trao giải thưởng Trách nhiệm hội của doanh nghiệp hướng tới sự phát triển bền vững” nhằm tôn vinh các doanh nghệp thực hiện tốt trách nhiệm hội của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam đã nhận thấy rằng, trách nhiệm hội của doanh nghiệp. .. nhiệm hội của doanh nghiệp vẫn là vấn đề còn khá mới mẻ được hiểu theo nhiều cách khác nhau Trong bài viết này, chúng tôi muốn tập trung làm rõ nội dung trách nhiệm hội của doanh nghiệp, vai trò của việc thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp một số vấn đề thực tiễn đang được đặt ra Việt Nam hiện nay 1 Trách nhiệm hội của doanh nghiệp: một số vấn đề lý luận Thuật ngữ trách nhiệm. .. doanh nghiệp Việt Nam Theo tác giả, việc các doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm hội không chỉ giúp bản thân doanh nghiệp phát triển bền vững, mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của hội Trên cơ sở làm rõ những lợi ích to lớn từ việc thực hiện trách nhiệm hội của các doanh nghiệp đánh giá khái quát tình hình thực thi trách nhiệm hội của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, tác... V Ề TRÁCH NHIỆM HỘI CỦA DOANH NGHIỆP………………………………… 4 1.KHÁI NIỆM…………………………………………….4 2.ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN………………………….5 3.ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ……………5 4.KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM …7 II III LỢI ÍCH CỦA TRÁCH NHIỆM HỘI MANG LAI CHO DOANH NGHIỆP………………………………… 8 HẬU QUẢ KHI DOANH NGHIỆP KHÔNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM HỘI………………………………………………………11 IV NHẬN ĐỊNH CỦA BẢN... ngoài của doanh nghiệp, còn hai yếu tố cuối thể hiện trách nhiệm bên trong, nội tại của doanh nghiệp Tất nhiên, sự phân chia thành trách nhiệm bên ngoài trách nhiệm bên trong chỉ có ý nghĩa tương đối không thể nói trách nhiệm nào quan trọng hơn trách nhiệm nào Với những nội dung cụ thể như vậy về trách nhiệm hội thì việc thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp không chỉ làm cho doanh nghiệp. .. thực hiện trách nhiệm của doanh nghiệp góp phần quan trọng vào chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam Mặt khác, khi tiếp cận trách nhiệm hội của doanh nghiệp, chúng ta cần tiếp cận cả trên phương diện đạo đứclẫn phương diện pháp lý Chúng ta không nên chỉ hiểu trách nhiệm của doanh nghiệp khía cạnh đạo đức của chủ doanh nghiệp, công tác từ thiện của doanh nghiệp, mà cần hiểu cả khía cạnh... thấy, đã đang gây bức xúc cho hội Vấn đề đặt ra hiện nay là, cần tìm nguyên nhân của các hiện tượng những giải pháp để khắc phục tình trạng đó Hiện đang có những ý kiến khác nhau về nguyên nhân dẫn đến việc không thực hiện trách nhiệm hội của nhiều doanh nghiệp Việt Nam Một số người cho rằng, trách nhiệm hội của doanh nghiệp Việt Nam chưa được luật hóa tất cả các doanh nghiệp Đối... cho hội Tuy nhiên, từ đó đến nay, thuật ngữ trách nhiệm hội của doanh nghiệp đang được hiểu theo nhiều cách khác nhau Một số người xác định trách nhiệm hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị kỳ vọng hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58 – 64) Một số người khác hiểu Trách nhiệm hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của hội . đầy đủ của doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chỉ đơn thuần được hiểu là các khoản đóng góp từ thiện. Thứ hai, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. tế tư nhân của Ngân hàng thế giới về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CSR) là sự cam kết của doanh nghiệp đóng. trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp và một số vấn đề đặt ra trong việc thực thi trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt

Ngày đăng: 27/05/2014, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VÀI SUY NGHĨ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

  • ch nhiệm xã hội doanh nghiệp

    • Một số vấn đề về trách nhiệm xã hội ở doanh nghiệp Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan