Quản trị kinh doanh

31 1.3K 5
Quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kinh doanh

MAN 411 - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI 4: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Để hoạt động kinh doanh hiệu quả thì giám đốc chuỗi cửa hàng“Cà phê Đất Việt” có những nguyên tắc khi tiến hành quản trị tàichính.Theo bạn để thành công thì giám đốc chuỗi cửa hàng nên sửdụng những nguyên tắc nào trong quản trị tài chính?Bài học ngày hôm nay sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức vềmột số hoạt động quản trị trong doanh nghiệp. NỘI DUNG BÀI HỌC• Chức năng tổ chức doanhnghiệp;• Quản trị sản xuất doanh nghiệp;• Quản trị nguồn nhân lực;• Quản trị tài chính doanh nghiệp;• Làm việc với thị trường;• Quản trị rủi ro;• Quản trị sự thay đổi. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học nàyanh (chị) sẽ hiểu rõ chứcnăng của tổ chức và cácphương pháp để thực hiệnchức năng tổ chức của doanhnghiệp. HƯỚNG DẪN HỌC• Để học tốt bài học này, học viên cầnnghe và hiểu hiểu bài giảng, đồngthời trao đổi trên diễn đàn môn học,tham gia làm các bài luyện tập trắcnghiệm.• Tham khảo thêm một số sách quản trịkinh doanh, trong đó có: Giáo trìnhQuản trị kinh doanh, Chủ biên: GS.TSĐỗ Hoàng Toàn, NXB lao động xã hội,2010.• Tham khảo tin tức trên các internetvề tình hình kinh tế của đất nướccũng như của thế giới. 1. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP• Khái niệm chức năng tổ chức;• Cơ cấu tổ chức;• Các loại cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp. 1.1. KHÁI NiỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨCChức năng tổ chức là chức năng liênkết những cá nhân, những quá trình,những hoạt động trong doanh nghiệpnhằm thực hiện những mục đích đềra của doanh nghiệp dựa trên cơ sởcác nguyên tắc và quy tắc quản trịcủa doanh nghiệp. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC• Cơ cấu tổ chức: là hình thức tồntại của tổ chức được biểu thị bằngviệc sắp xếp các bộ phận củadoanh nghiệp theo trật tự nào đócùng các mối quan hệ giữa chúng.• Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp: làtổng hợp các bộ phận khác nhaucó mối liên hệ và quan hệ phụthuộc lẫn nhau để thực hiện nhiệmvụ kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo)• Cơ cấu tổ chức quản trị doanhnghiệp: là tổng hợp các bộ phậnkhác nhau có mối liên hệ và quanhệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyênmôn hoá và có những trách nhiệm,quyền hạn nhất định được bố trítheo những cấp, những khâu khácnhau nằm bảo đảm thực hiện cácchức năng quản trị và phục vụ mụcđích chung đã xác định của doanhnghiệp.• Cơ cấu tổ chức quản trị doanhnghiệp là hình thức phân công laođộng trong lĩnh vực quản trị có tácđộng đến quá trình hoạt động củahệ thống quản trị. 1.3. CÁC LOẠI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP• Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đườngthẳng);• Cơ cấu chức năng;• Cơ cấu trực tuyến chức năng;• Cơ cấu ma trận;• Cơ cấu vệ tinh;• Cơ cấu tạm thời. [...]... trình hoạt động của doanh nghiệp, thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp • Quản trị tài chính doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức của chủ doanh nghiệp và các bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp (theo các nguyên tắc xác định) lên các hoạt động tài chính của doanh nghiệp vì mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản của chủ doanh nghiệp 4 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (tiếp... nhiệm vụ của chủ doanh nghiệp sử dụng quyền lực của mình để định hình doanh nghiệp và phương thức vận hành doanh nghiệp • Chức năng tổ chức liên quan đến hàng loạt các vấn đề quan trọng phải giải quyết cho doanh nghiệp: Quản trị sản xuất, quản trị nguồn nhân lực, quản trị tài chính, Làm việc với thị trường, quản trị rủi ro, quản trị sự thay đổi ... được huy động vào hoạt động của doanh nghiệp • Nội dung quản trị nguồn nhân lực: Mục đích mục tiêu của DN Quan điểm, Mục tiêu Môi trường QTNNL Bộ máy QTNNL Hình thức, Tạo động lực học thuyết về Phương pháp cho người lao quản trị NNL QTNNL Đổi mới QTNNL động Sơ đồ 4.8: Nội dung quản trị nguồn nhân lực 4 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế - tiền tệ phát sinh trong... ro của mỗi quyết định của chủ doanh nghiệp… 7 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI • Thay đổi là sự chuyển trạng thái của doanh nghiệp từ một trạng thái này sang một trạng thái khác với sự khác biệt lớn đến mức có thể chấp nhận thấy được • Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức, có chủ đích của chủ doanh nghiệp lên doanh nghiệp và lên tất cả các thành viên của doanh nghiệp để tạo ra các thay... hiệu quả nhất, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và phát triển bền vững 7 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI (tiếp theo) • Các bước thực hiện việc quản trị sự thay đổi:  Nhận biết sự thay đổi và nhu cầu thay đổi;  Lập kế hoạch thay đổi;  Thực hiện kế hoạch thay đổi;  Tổng kết việc thực hiện kế hoạch;  Tiếp tục sự thay đổi 7 QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI (tiếp theo) • Các nguyên tắc quản trị sự thay đổi:  Bảo... đến luật pháp và môi trường kinh doanh; • Phục vụ công tác bán hàng; • Chuẩn bị các sản phẩm mới thay thế; • Tìm kiếm các giải pháp cạnh tranh có hiệu quả 6 QUẢN TRỊ RỦI RO • Rủi ro cho doanh nghiệp là các trạng thái bất thường gây ra sự tổn thất cho doanh nghiệp và những người có liên quan • Tổ chức quản trị rủi ro:  Xác định tính chất và mức độ mỗi loại rủi ro tiêu cực mà doanh nghiệp có thể chấp... chức năng quản trị sản xuất; • Chiến lược sản phẩm; • Công nghệ và thiết bị sản xuất; • Hậu cần kinh doanh; 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Sản xuất là loại lao động có chủ đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên hoặc đã qua chế biến thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người • Quản trị sản xuất doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực của chủ doanh nghiệp... trường sản phẩm mới 2.3 HẬU CẦN KINH DOANH Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp luôn phải tính đến việc cung ứng các đầu vào vật chất của sản xuất bao gồm: • Quản trị việc cung ứng nguyên vật liệu, động lực và trang thiết bị cho sản xuất • Xây dựng cơ chế sử dụng và cung ứng vật tư thiết bị khoa học hợp lý 3 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC • Nguồn nhân lực của doanh nghiệp là tổng thể các tiềm... hàng của một tập đoàn kinh doanh lớn; các phân hệ đại học của một trung tâm đại học 1.3.6 CƠ CẤU TẠM THỜI • Cơ cấu tạm thời là cơ cấu tổ chức quản trị được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, nhất thời, cơ cấu tạm thời sẽ hết nhiệm vụ và tự động giải tán sau khi mục tiêu đặt ra đã được thực hiện • Ví dụ, cơ cấu thực hiện đề án khoa học hoặc công nghệ 2 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP • Các... bộ phận cấu thành lên chiến lược sản phẩm 2.3 CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT • Quản trị công nghệ và thiết bị sản xuất trong doanh nghiệp là sự tác động có tổ chức, mục tiêu theo một lộ trình đã định về công nghệ và thiết bị của chủ doanh nghiệp vì mục tiêu tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp • Nội dung quản trị công nghệ, thiết bị: Xác định trình độ công nghệ, thiết bị Quá yếu kém Vốn . động quản trị trong doanh nghiệp. NỘI DUNG BÀI HỌC• Chức năng tổ chức doanhnghiệp;• Quản trị sản xuất doanh nghiệp;• Quản trị nguồn nhân lực;• Quản trị. MAN 411 - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI 4: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ MỘT SỐ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Để hoạt động kinh doanh hiệu quả

Ngày đăng: 24/01/2013, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan