kinh tế học vi mô - chương 5 chính sách tài chính và ngoại thương

44 799 1
kinh tế học vi mô - chương 5 chính sách tài chính và ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KINH TẾ HỌC Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NGOẠI THƯƠNG http://digiworldhanoi.vn 2 Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương?  Để thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế theo quan điểm của Keynes: nhắm vào việc điều chỉnh tổng cầu để giữ sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng.  Điều chỉnh Thu - Chi ngân sách chính phủ  Trong điều kiện toàn cầu hóa yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3 I. Các yếu tố của tổng cầu 1. Ngân sách chính phủ  Ngân sách chính phủ (Budget of Government) được tạo thành bởi nguồn thu các khoản chi tiêu của Chính phủ.  Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx)  Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:  Chi mua hàng hóa dịch vụ (G)  Chi chuyển nhượng (Tr) 4 Đặt B = T - G, ta có các trạng thái ngân sách chính phủ:  Nếu B>0 (T > G): Ngân sách CP thặng dư  Nếu B<0 (T < G): Ngân sách CP thâm hụt  Nếu B=0 (T = G): Ngân sách CP cân bằng dụ: T = 50, G = 55, GDP = 250 (ĐVT: nghìn tỷ) B = T - G = 50 - 55 = -5, (B/T)*100 = 10%, (B/GDP)*100 = 2%, ta nói: Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức 10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP 5 2. Các hàm số trong tổng cầu 2.1.Hàm chi mua hàng hóa dịch vụ của Chính phủ theo sản lượng G = f(Y) G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa dịch vụ của Chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. Ở đây chúng ta chỉ xét hàm G = G 0 (hàm hằng), tức là việc chi mua hàng hóa dịch vụ của Chính phủ không phụ thuộc vào sản lượng 6 2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng Hàm thuế ròng T = f(Y) phản ánh các mức thuế mà Chính phủ có thể thu được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. (T = Tx - Tr). Hàm thuế ròng được tả: T = T 0 + T m *Y T m : Thuế ròng biên Y T T = T 0 + T m *Y 7 Y G, T O E T G Thâm hụt G >T Cân bằng G = T Thặng dư G < T Y 1 Y 2 Y 3 8 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ C = C 0 + C m .Y d hay C = C 0 + C m .Y (Y d = Y) Nền kinh tế đóng -Chính phủ Y d = Y - T, C = C 0 + C m .(Y-T)  C = C 0 + C m .(Y-T 0 - T m .Y)  C = (C 0 + C m .Y) - (C m T 0 + C m T m .Y) Hàm tổng cầu: AD = C + I + G = (C 0 + C m .Y) - (C m T 0 + C m T m .Y) + I 0 + I m Y + G 0 = (C 0 + I 0 + G 0 - C m T 0) ) + [C m (1 - T m ) + I m ]*Y 9 SLCB khi: Y = AD  Với ( ) mmm 0m000 IT1C1 TCGIC Y −−− −++ = ( ) mmm IT1C1 1 K −−− = http://digiworldhanoi.vn 10 dụ 1: Nền kinh tế có các hàm số sau: C = 170 + 0,75Y d ; I = 220 + 0,15Y T = 40 + 0,2Y; Y p = 8800; U n = 2,4545% 1. Điểm cân bằng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng? NS cân bằng ở mức bao nhiêu? 2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun. 3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng thêm 30, chính phủ cắt giảm chi tiêu bớt 10. Tìm SLCB mới. 4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa dịch vụ thêm bao nhiêu? [...]... nước ta 31 IV Chính sách tài chính 1 Khái niệm mục tiêu: 1.1 Khái niệm: Chính sách tài chính (Fiscal Policy) là tập hợp những biện pháp thuế khóa chi tiêu của Chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng quốc gia, vi c làm giá cả đạt mức mong muốn giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh 1.2 Mục tiêu FP Ổn định kinh tế thông qua vi c điều chỉnh tổng cầu  Chống áp lực suy thoái lạm phát... biên (khuynh hướng nhập khẩu biên) 12 4.3 Cán cân ngoại thương Cán cân ngoại thương phản ánh sự chênh lệch giữa xuất khẩu nhập khẩu NX = X - M, NX: Xuất khẩu ròng Có ba trạng thái cán cân ngoại thương: NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư NX < 0: cán cân ngoại thương thâm hụt NX = 0: cán cân ngoại thương cân bằng Cần phân biệt cán cân ngoại thương cán cân thanh toán 13 X, M M Cân bằng X=M Thặng... tổng cầu: AD = - M, tăng sản lượng cân bằng: Y = K*AD =K* (- M) Chính sách này tăng sản lượng, tăng công ăn vi c làm giảm tỷ lệ thất nghiệp 29 - Đối với cán cân ngoại thương: Sản lượng tăng làm nhập khẩu tăng thêm: M* = Mm Y Hay: M* = Mm.K. (- M ) ∆M = M m K − ∆M * Suy ra: Cán cân ngoại thương có cải thiện hay không phụ thuộc vào tích số Mm.K Khi: Mm.K < 1 thì cán cân ngoại thương mới cải thiện,... thêm 18, 75, xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5, tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là 0,8, Tìm SLCB mới 20 III Chính sách ngoại thương 1 Chính sách gia tăng xuất khẩu 1.1 Mục tiêu: a Đối với sản lượng Xuất khẩu là thành phần trong AD nên khi gia tăng xuất khẩu X sẽ làm gia tăng tổng cầu tương ứng là AD = X Chính sách này sẽ làm gia tăng sản lượng Y = K*AD = K*X, Khi chính sách này... cân ngoại thương xảy ra 3 trường hợp như trên  Nếu hàm đầu tư có dạng: I = I0, luôn tồn tại Mm.K < 1, thật vậy: Mm Mm.K < 1  X, lượng nhập khẩu tăng thêm lớn hơn lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương có khuynh hướng nghiêng về phía thâm hụt  Nếu Mm.K = 1 thì M = X, lượng nhập khẩu tăng thêm bằng lượng gia tăng xuất khẩu, nên cán cân ngoại thương không thay đổi  23 Chính sách gia tăng xuất khẩu sẽ cải thiện cán cân ngoại thương . 1 KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ NGOẠI THƯƠNG http://digiworldhanoi.vn 2 Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương?  Để thực hiện. trong nền kinh tế đóng Nền kinh tế giản đơn - không có chính phủ C = C 0 + C m .Y d hay C = C 0 + C m .Y (Y d = Y) Nền kinh tế đóng - có Chính phủ Y d = Y - T, C = C 0 + C m .(Y-T)  C =. (ĐVT: nghìn tỷ) B = T - G = 50 - 55 = -5 , (B/T)*100 = 10%, (B/GDP)*100 = 2%, ta nói: Ngân sách CP bị thâm hụt 5 nghìn tỷ, tức 10% so với nguồn thu hay 2% so với GDP 5 2. Các hàm số trong tổng

Ngày đăng: 27/05/2014, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

  • Tạo sao phải nghiên cứu chính sách tài chính & ngoại thương?

  • I. Các yếu tố của tổng cầu

  • Slide 4

  • 2. Các hàm số trong tổng cầu

  • 2.2. Hàm thuế ròng theo sản lượng

  • Slide 7

  • 3. Xác định SLCB trong nền kinh tế đóng

  • Slide 9

  • Ví dụ 1:

  • 4. Xuất nhập khẩu và cán cân ngoại thương

  • 4.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng

  • 4.3. Cán cân ngoại thương

  • Slide 14

  • II. Tổng cầu trong mô hình KT mở

  • 2. Phương pháp xác định SLCB

  • 2.2. Bằng đại số

  • 2.3. Sử dụng các đồng nhất thức

  • 3. Số nhân của tổng cầu

  • * Lưu ý khi sử dụng số nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan