Xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non

10 22 0
Xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung chính. 1. Cộng đồng học tập trong trường mầm non. 2. Hướng dẫn xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non dựa trên sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. 3. Các yếu tố thúc đẩy việc xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non dựa trên sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học. ND1. CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG MN Khái niệm và sự cần thiết phải xây dựng cộng đồng học tập trong trường mầm non. Cộng đồng học tập được hiểu theo nhiều cách khác nhau, Tuy nhiên, đều dựa trên cơ sở “cộng đồng” là một nhómcộng đồng người cùng tham gia thực hiện hoạt động nào đó, và học tập – là sự chia sẻ kiến thức, cảm xúc, học hỏi lẫn nhau và tác động qua lại với nhau giữa họ để cùng phát triển trên cơ sở chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt. Bản chất của cộng đồng học tập chính là mục đích học tập trung, phương thức học tập lẫn nhau và kết quả học tập chính là sự phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ của các cá nhân và của cộng đồng phù hợp với nhu cầu học tập.

XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG MN Nội dung Cộng đồng học tập trường mầm non Hướng dẫn xây dựng cộng đồng học tập trường mầm non dựa sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Các yếu tố thúc đẩy việc xây dựng cộng đồng học tập trường mầm non dựa sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học ND1 CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG MN * Khái niệm cần thiết phải xây dựng cộng đồng học tập trường mầm non Cộng đồng học tập hiểu theo nhiều cách khác nhau, Tuy nhiên, dựa sở “cộng đồng” nhóm/cộng đồng người tham gia thực hoạt động đó, học tập – chia sẻ kiến thức, cảm xúc, học hỏi lẫn tác động qua lại với họ để phát triển sở chấp nhận tôn trọng khác biệt Bản chất cộng đồng học tập mục đích học tập trung, phương thức học tập lẫn kết học tập - phát triển hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ cá nhân cộng đồng phù hợp với nhu cầu học tập Có thể hiểu: “Cộng đồng học tập nhóm cá nhân có chung mối quan tâm mục tiêu học tập, họ tham gia hoạt động để làm giàu chia sẻ/chuyển giao tri thức liên quan đến chủ đề/mối quan tâm chung” Có thể hiểu: Cộng đồng học tập trường mầm non cộng đồng trẻ em mầm non học tập lẫn phát triển nhau, giáo viên mầm non, quản lý học tập lẫn phát triển nhau, cha mẹ trẻ em cộng đồng địa phương hỗ trợ tham gia vào hoạt động nhà trường, học tập lẫn phát triển Để trở thành cộng đồng học tập người phải cá nhân học tập, đồng thời, điều kiện cho cá nhân học tập học tập tốt nhà trường nói chung, trường mầm non nói riêng phải trở thành cộng đồng học tập nghĩa * Sự cần thiết phải xây dựng cộng đồng học tập nhà trường mầm non - Việc xây dựng cộng đồng học tập xu đổi xã hội đạicá nhân học tập làm trung tâm phát triển tổ chức; đơn vị học tập trung tâm phát triển địa phương, quốc gia - Xây dựng cộng đồng học tập nhà trường mầm non góp phần tích cực vào việc đáp ứng ngày tốt nhu cầu trẻ em, giáo viên Cha, Mẹ xã hội phát triển hội nhập - Việc xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập góp phần tích cực vào xây dựng mơi trường dân chủ, kỷ cương, tình thương từ bên nhà trường * Yêu cầu thành tố đặc trưng cộng đồng học tập trường mầm non - Yêu cầu cộng đồng học tập trường mầm non: Các nghiên cứu có liên quan cho thấy để trường mầm non trở thành cộng đồng học tập nghĩa, cần đảm bảo yêu cầu sau: + Nhà trường thực thành công đổi chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn + Tiếp tục thực đổi nhà trường theo hướng triển khai "nghiên cứu học cộng đồng học tập" - Các thành tố đặc trưng cộng đồng học tập trường mầm non: + Con người/ cá nhân học tập: Trẻ em học tập, giáo viên học tập, cha mẹ cộng đồng địa phương tham gia vào việc học tập trẻ em + Môi trường học tập: cởi mở, chia sẻ, học hỏi; tôn trọng công bằng; lần cầu tiến vươn tới mức thành tích tốt + Sự đáp ứng nhu cầu học tập ND2: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NON DỰA TRÊN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Thiết kế học nghiên cứu cộng đồng học tập * Xác định mục tiêu buổi sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học cộng đồng học tập Ở giai đoạn đầu, tiêu buổi sinh hoạt chun mơn thường tập trung vào hình thành cách quan sát, suy ngẫm, chia sẻ, tập cách thực sinh hoạt chun mơn, hình thành quan hệ lắng nghe học hỏi giáo viên Sang giai đoạn sau, mục tiêu buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học cộng đồng học tập xác định vào: - Nhu cầu thực tế giáo viên, trẻ em trường yêu cầu nhiệm vụ đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục ngành - Năng lực thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học giáo viên nhà trường * Tiến hành, tổ chức bước thiết kế học nghiên cứu cộng đồng học tập Trong giai đoạn đầu cần tuân thủ yêu cầu: - Lựa chọn người dạy minh họa dựa tự nguyện Giáo viên tự nguyện dạy hoạt động theo kế hoạch giáo dục lớp - Để thiết kế minh họa, giáo viên dạy tự làm yêu cầu làm theo nhóm tổ mơn, u cầu hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên khác Khi phát triển sinh hoạt chuyên mơn sang giai đoạn tiến trình, tổ chức thiết kế học nghiên cứu nên theo bước sau: B1: Lựa chọn thông báo tên học nghiên cứu B2: Thảo luận ý tưởng thiết kế học nghiên cứu B3: Thiết kế học nghiên cứu tập * Một số yêu cầu cần đạt học nghiên cứu cộng đồng học - Bài học nghiên cứu gắn với việc giải khó khăn học tập trẻ giảng dạy giáo viên nhà trường - Bài học nghiên cứu phải đảm bảo hoạt động học trẻ có tính thách thức, thúc đẩy học tập cộng tác - Những việc nên làm không nên làm thiết kế học nghiên cứu + Nên làm: nên tuân thủ tiến trình cách thức tổ chức chuẩn bị thiết kế học nghiên cứu, nên đưa yêu cầu đổi với mức độ cao vào thiết kế học nghiên cứu, em lưu giữ thiết kế học nghiên cứu làm tài liệu chuyên môn + Không nên làm: không nên thiết kế học nghiên cứu phức tạp chuẩn bị cầu kỳ mức dạy trước, hay sử dụng nhiều đồ dùng dạy học khơng phù hợp thực tế, có khả vận dụng điều kiện bình thường trường Dự quan sát hoạt động học trẻ sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học cộng đồng học tập * Người dự học nghiên cứu cần thực nhiệm vụ gì? - Trước dự giờ: Giao vào chuẩn bị học nghiên cứu giáo viên trực tiếp gián tiếp (tìm hiểu nội dung học, yêu cầu cần đạt, ) Tham gia giáo viên dạy minh họa nghiên cứu, chuẩn bị, xem trước thiết kế học - Trong dự giờ: đứng(di chuyển), quan sát suy ngẫm ghi chép Chụp ảnh quay phim lại hình ảnh tình trẻ thấy quan tâm Suy ngẫm nhanh quan sát ghi chép quan sát suy ngẫm - Sau dự giờ: rà soát lại kết quả, hồn tất việc dự Chuẩn bị hình ảnh ý kiến để phát biểu thảo luận Lắng nghe chia sẻ giáo viên dạy minh họa ghi chép ý kiến đồng nghiệp * Khi dự giờ, quan sát suy ngẫm gì? - Câu hỏi dự quan sát suy ngẫm - Định hướng quan sát việc học trẻ viên - Quan sát kỹ tổ chức, tiến hành học, tương tác, ứng xử giáo - Định hướng suy ngẫm tự đặt câu hỏi trả lời việc học trẻ - Định hướng suy ngẫm mối liên quan khía cạnh với yêu cầu, mong muốn, tiến trình kết học tập trẻ hoạt động học * Việc quan sát suy ngẫm dự cần đảm bảo yêu cầu nào? - Quan sát, suy ngẫm dựa quan điểm tâm học hỏi - Quan sát phải gắn liền với suy ngẫm, với thái độ tích cực - Quan sát cần tập trung, kết hợp sử dụng nhiều giác quan - Quan sát ln kết hợp ghi chép, kết hợp quay phim, chụp ảnh - Suy ngẫm cần liên hệ đến yêu cầu, giá trị mới, thực tế cụ thể ND3: CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY VIỆC XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TRONG TRƯỜNG MẦM NON DỰA TRÊN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC * Sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Xây dựng thành công đồng học tập dựa nghiên cứu học trường mầm non địi hỏi cần có kết hợp "từ xuống"(sự đạo, ủng hộ cấp quản lý ngành học sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo) " từ lên" (đổi từ bên nhà trường) Trong đổi từ bên nhà trường thơng qua nghiên cứu học cộng đồng học tập quan trọng * Hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Trong xây dựng cộng đồng học tập dựa sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường mầm non hiệu trưởng đóng vai trò định Để thực tốt vai trò quản lý, lãnh đạo mình, hiệu trưởng cần thực biện pháp cụ thể: - Trước hết, hiệu trưởng phải người thống tầm nhìn nhà trường - Thứ hai, hiệu trưởng phải người đạo xây dựng quy định giảm tải công việc hành giáo viên để họ tập trung vào nâng cao chất lượng học tập trẻ em Thông qua hoạt động nghiên cứu học phát triển môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm - Thứ Ba, hiệu trưởng lãnh đạo hình thành triết lý nghiên cứu học cộng đồng học tập trường mầm non triết lý cơng, triết lý dân chủ, triết lý xuất sắc - Thứ tư, hiệu trưởng lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường thành mơi trường an tồn, chuẩn mực Trong đó, trọng xây dựng phát triển môi trường hoạt động chuyên môn bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần * Giáo viên Giáo viên vừa chủ thể tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường, vừa chủ thể xây dựng cộng đồng học tập dựa nghiên cứu học trường mầm non lãnh đạo hiệu trưởng Để thực tốt vai trị mình, giáo viên cần thực biện pháp cụ thể sau: - Thứ nhất, chủ động, tích cực góp ý, xây dựng thực sứ mạng, tầm nhìn nhà trường; xây dựng thực kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục "đảm bảo quyền học tập công cho trẻ em, không ngừng nâng cao chất lượng học tập trẻ em"nhằm hướng đến" chuẩn bị cho xã hội dân chủ", xã hội học tập - Thứ hai, thực quan điểm, kế hoạch nhà trường triết lý nghiên cứu học cộng đồng học tập trường mầm non - Thứ ba, thực hoạt động bồi dưỡng chun mơn nói chung - Thứ tư, phối hợp với đồng nghiệp trường, phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương xây dựng, phát triển mơi trường văn hóa nhà trường, mơi trường lớp học thành mơi trường an tồn, chuẩn mực làm điều kiện, yếu tố xây dựng cộng đồng học tập nhà trường - Thứ năm, tham gia hoạt động chuyên môn trường, cụm trường giới thiệu học thành công nghiên cứu học cộng đồng thân, tổ chuyên môn nhà trường đến đồng nghiệp trường, cụm trường địa phương, giáo viên cấp học có nhu cầu nhằm tư vấn lan tỏa giá trị tích cực thực đổi hoạt động chuyên môn, phát triển cộng đồng học tập nhà trường phát triển trẻ * Cha, mẹ trẻ cộng đồng địa phương Cha mẹ trẻ lực lượng giáo dục cộng đồng địa phương đóng vai trị quan trọng thực xây dựng phát triển cộng đồng học tập dựa nghiên cứu học nhà trường Để cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương thúc đẩy xây dựng cộng đồng học tập trường mầm non, trường cần thực biện pháp cụ thể sau: - Thứ nhất, giúp cha, mẹ trẻ cộng đồng cần nhận thức họ có quyền tham gia vào đổi nhà trường, có quyền biết họ học tham gia vào việc học tập - Thứ hai, nhà trường xây dựng quy chế tổ chức thực hoạt động phối hợp với hội cha mẹ học sinh toàn trường, chi hội cha mẹ học sinh cá nhân cha mẹ trẻ nhóm lớp cộng đồng; tạo điều kiện cho cha mẹ tham gia vào việc xây dựng thực chương trình giáo dục trẻ em, tham gia giáo viên nhân viên, cán quản lý nhà trường hoạt động chun mơn trẻ em trọng trách thông qua hoạt động trải nghiệm chuyên môn lực lượng giáo dục nhà trường trẻ - Thứ ba, nhà trường tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư vấn hỗ trợ kiến thức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ cộng đồng nhiều hình thức đa dạng

Ngày đăng: 29/06/2023, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan